VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH CQHCNN với tư cách là chủ thể của pháp luật hành chính và là chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính, có vai trò vô cùng to lớn quan trọng việc xây dựng và thực hiện các quy phạm pháp luật hành chính. Thấy rõ được tầm quan trọng đó, em xin chọn đề tài: “Phân tích vai trò của các cơ quan hành chính Nhà nước trong việc xây dựng và thực hiện quy phạm pháp luật hành chính” để đi sâu làm rõ hơn vấn đề này. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm và đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước và quy phạm pháp luật hành chính. a. Khái niệm và đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước Khái niệm: CQHCNN là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, có phương tiện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành – điều hành, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định. Đặc điểm: CQHCNN là cơ quan có chức năng QLHCNN, nhân danh Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật. Hệ thống các CQHCNN được thành lập từ Trung ương tới Địa phương, đứng đầu là Chính phủ. Thẩm quyền của CQHCNN được pháp luật quy định. Mỗi CQHCNN có phạm vi thẩm quyền QLHCNN nhất định. Các CQHCNN đều trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp. Nguồn nhân lực, hoạt động của CQHCNN được đảm bảo bằng đội ngũ công chức. CQHCNN có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc. b. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính Khái niệm: QPPLHC là một dạng cụ thể của quy phạm pháp luật, được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong qua trình quản lí hành chính theo phương pháp mệnh lệnh đơn phương. Đặc điểm: Các QPPLHC chủ yếu do các CQHCNN ban hành. Các QPPLHC có số lượng lớn và có hiệu lực pháp lí khác nhau. Các QPPLHC hợp thành một hệ thống trên cơ sở các nguyên tắc pháp lí nhất định. 2. Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước của Việt Nam theo pháp luật hiện hành Theo pháp luật hiện hành, hệ thống CQHCNN bao gồm: Chính phủ và Ủy ban Nhân dân các cấp. Chính phủ: Theo điều 2 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 thì cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm: các Bộ và cơ quan ngang Bộ. Đây là những CQHCNN có chức năng QLHCNN trên toàn bộ lãnh thổ, đóng vai trò quan trọng, chỉ đạo các CQHCNN ở địa phương. Phần lớn các văn bản pháp luật do các cơ quan này ban hành đều có hiệu lực trong cả nước. Hiện tại nước ta có 18 Bộ và 4 cơ quan ngang Bộ. Theo quy định tại điều 3 thì Chính phủ gồm: Thủ tướng, các phó Thủ tướng , Bộ trưởng và thủ trường cơ quan ngang bộ (hiện nay có 5 phó Thủ tướng, 18 bộ trưởng và 4 thủ trưởng cơ quan ngang bộ). Ủy ban nhân dân các cấp (có 3 cấp):VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH CQHCNN với tư cách là chủ thể của pháp luật hành chính và là chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính, có vai trò vô cùng to lớn quan trọng việc xây dựng và thực hiện các quy phạm pháp luật hành chính. Thấy rõ được tầm quan trọng đó, em xin chọn đề tài: “Phân tích vai trò của các cơ quan hành chính Nhà nước trong việc xây dựng và thực hiện quy phạm pháp luật hành chính” để đi sâu làm rõ hơn vấn đề này. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm và đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước và quy phạm pháp luật hành chính. a. Khái niệm và đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước Khái niệm: CQHCNN là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, có phương tiện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành – điều hành, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định. Đặc điểm: CQHCNN là cơ quan có chức năng QLHCNN, nhân danh Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật. Hệ thống các CQHCNN được thành lập từ Trung ương tới Địa phương, đứng đầu là Chính phủ. Thẩm quyền của CQHCNN được pháp luật quy định. Mỗi CQHCNN có phạm vi thẩm quyền QLHCNN nhất định. Các CQHCNN đều trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp. Nguồn nhân lực, hoạt động của CQHCNN được đảm bảo bằng đội ngũ công chức. CQHCNN có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc. b. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính Khái niệm: QPPLHC là một dạng cụ thể của quy phạm pháp luật, được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong qua trình quản lí hành chính theo phương pháp mệnh lệnh đơn phương. Đặc điểm: Các QPPLHC chủ yếu do các CQHCNN ban hành. Các QPPLHC có số lượng lớn và có hiệu lực pháp lí khác nhau. Các QPPLHC hợp thành một hệ thống trên cơ sở các nguyên tắc pháp lí nhất định. 2. Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước của Việt Nam theo pháp luật hiện hành Theo pháp luật hiện hành, hệ thống CQHCNN bao gồm: Chính phủ và Ủy ban Nhân dân các cấp. Chính phủ: Theo điều 2 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 thì cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm: các Bộ và cơ quan ngang Bộ. Đây là những CQHCNN có chức năng QLHCNN trên toàn bộ lãnh thổ, đóng vai trò quan trọng, chỉ đạo các CQHCNN ở địa phương. Phần lớn các văn bản pháp luật do các cơ quan này ban hành đều có hiệu lực trong cả nước. Hiện tại nước ta có 18 Bộ và 4 cơ quan ngang Bộ. Theo quy định tại điều 3 thì Chính phủ gồm: Thủ tướng, các phó Thủ tướng , Bộ trưởng và thủ trường cơ quan ngang bộ (hiện nay có 5 phó Thủ tướng, 18 bộ trưởng và 4 thủ trưởng cơ quan ngang bộ). Ủy ban nhân dân các cấp (có 3 cấp):
VAI TRỊ CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH CQHCNN với tư cách chủ thể pháp luật hành chủ thể quan hệ pháp luật hành chính, có vai trò vơ to lớn quan trọng việc xây dựng thực quy phạm pháp luật hành Thấy rõ tầm quan trọng đó, em xin chọn đề tài: “Phân tích vai trò quan hành Nhà nước việc xây dựng thực quy phạm pháp luật hành chính”để sâu làm rõ vấn đề I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm đặc điểm quan hành nhà nước quy phạm pháp luật hành a Khái niệm đặc điểm quan hành nhà nước Khái niệm: CQHCNN phận cấu thành máy nhà nước, trực thuộc trực tiếp gián tiếp quan quyền lực nhà nước cấp, có phương tiện - hoạt động chủ yếu hoạt động chấp hành – điều hành, có cấu tổ chức phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định Đặc điểm: CQHCNN quan có chức QLHCNN, nhân danh Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật Hệ thống CQHCNN thành lập từ Trung ương tới Địa phương, đứng đầu Chính phủ Thẩm quyền CQHCNN pháp luật quy định Mỗi CQHCNN có phạm vi thẩm quyền QLHCNN định Các CQHCNN trực tiếp gián tiếp trực thuộc quan quyền lực nhà nước cấp Nguồn nhân lực, hoạt động CQHCNN đảm bảo đội ngũ công chức CQHCNN có hệ thống đơn vị sở trực thuộc b Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật hành Khái niệm: QPPLHC dạng cụ thể quy phạm pháp luật, ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh qua trình quản lí hành theo phương pháp mệnh lệnh - đơn phương Đặc điểm: Các QPPLHC chủ yếu CQHCNN ban hành Các QPPLHC có số lượng lớn có hiệu lực pháp lí khác Các QPPLHC hợp thành hệ thống sở nguyên tắc pháp lí định Hệ thống quan hành nhà nước Việt Nam theo pháp luật hành Theo pháp luật hành, hệ thống CQHCNN bao gồm: Chính phủ Ủy ban Nhân dân cấp Chính phủ: Theo điều Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 cấu tổ chức Chính phủ gồm: Bộ quan ngang Bộ Đây CQHCNN có chức QLHCNN tồn lãnh thổ, đóng vai trò quan trọng, đạo CQHCNN địa phương Phần lớn văn pháp luật quan ban hành có hiệu lực nước Hiện nước ta có 18 Bộ quan ngang Bộ Theo quy định điều Chính phủ gồm: Thủ tướng, phó Thủ tướng , Bộ trưởng thủ trường quan ngang (hiện có phó Thủ tướng, 18 trưởng thủ trưởng quan ngang bộ) Ủy ban nhân dân cấp (có cấp): ... động chấp hành – điều hành, có cấu tổ chức phạm vi thẩm quy n pháp luật quy định Đặc điểm: CQHCNN quan có chức QLHCNN, nhân danh Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật Hệ thống CQHCNN thành lập... Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật hành Khái niệm: QPPLHC dạng cụ thể quy phạm pháp luật, ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh qua trình quản lí hành theo phương pháp mệnh lệnh -... QLHCNN tồn lãnh thổ, đóng vai trò quan trọng, đạo CQHCNN địa phương Phần lớn văn pháp luật quan ban hành có hiệu lực nước Hiện nước ta có 18 Bộ quan ngang Bộ Theo quy định điều Chính phủ gồm: Thủ tướng,