Chính phủ
Trang 1Bài 11
CHÍNH PHỦ
Giảng viên: Võ Hồng Tú
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
2 Giáo trình:
- Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Khoa Luật – Viện Đại học Mở Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004
- Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004
- Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2006
Trang 4TÀI LIỆU THAM KHẢO
3 Sách chuyên khảo:
- Chính phủ trong nhà nước pháp quyền, GS TS
Nguyễn Đăng Dung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
- Một số vấn đề về hoàn thiện tổ chức và hoạt động của
bộ máy Nhà nước, PGS.TS Lê Minh Thông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001
Trang 5MỤC TIÊU & PHƯƠNG PHÁP
Cung cấp cho sinh viên kiến thức về CP bao gồm:
vị trí, tính chất, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt động của CP theo quy định của pháp luật hiện hành Đánh giá sự kế thừa
và phát triển của CP qua các bản HP VN, so sánh với mô hình CP một số nước trên thế giới để từ đó
đề xuất hướng hoàn thiện cho tổ chức và hoạt động của CP
Phương pháp giảng dạy: dạy lý thuyết kết hợp với thảo luận
Trang 6CHÍNH PHỦ
I Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ
IV Hình thức hoạt động của Chính phủ
III Cơ cấu tổ chức của Chính phủ
II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
Trang 7 Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
của nước CHXHCN Việt Nam
I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA CHÍNH PHỦ
Theo quy định tại Điều 94 HPSĐ 2013:
cao nhất … thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc Hội”.
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội
Trang 81 Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao
nhất của nước CHXHCN Việt Nam:
Chính phủ được QH lập ra là để quản lý nên CP được
xếp vào hệ thống các cơ quan quản lý (hệ thống các cơ quan hành chính)
I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA CHÍNH PHỦ
Chính phủ là cơ quan đứng đầu hệ thống thống nhất các
cơ quan hành chính NN từ TW đến địa phương
Trang 102 Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội:
Chính phủ được thành lập trên cơ sở của QH
- QH quyết định cơ cấu tổ chức của CP thông qua
việc quy định số lượng và tên gọi của các Bộ, cơ
quan ngang Bộ;
- Thủ tướng CP do QH bầu ra trong số các đại biểu
QH;
- QH phê chuẩn việc bổ nhiệm Phó Thủ tướng, Bộ
trưởng và các thành viên khác của CP theo đề nghị
của Thủ tướng CP
- QH quyết định số lượng Phó thủ tướng;
Trang 11Chính phủ phải chấp hành HP, luật, nghị quyết
của QH; pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH:
- Chính phủ không có quyền phủ quyết các dự luật
của QH
- Chính phủ trực tiếp hoặc chỉ đạo các Bộ, cơ quan
ngang Bộ ban hành các văn bản dưới luật (NĐ,
TT…) để hướng dẫn thi hành các văn bản của
QH.
- Chính phủ họp bàn những biện pháp cụ thể để thi hành
những quy định trong HP, luật, nghị quyết của QH
1 Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội:
Trang 12 Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước QH:
- Chính phủ phải báo cáo công tác trước QH, trong thời
gian QH không họp thì báo cáo công tác với UBTVQH
- Đại biểu QH có quyền chất vấn Thủ tướng CP, Bộ
trưởng và các thành viên khác của CP
1 Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội:
Trang 13 Bãi nhiệm, miễn nhiệm Thủ tướng; phê chuẩn
miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng
và các thành viên khác của CP
Bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh của CP
do QH bầu hoặc phê chuẩn
Hủy bỏ các văn bản pháp luật của CP, của Thủ
tướng CP,… nếu các văn bản đó trái với HP, luật, nghị quyết của QH
- Thông qua hoạt động giám sát, QH có quyền:
Trang 14So sánh tính chất của HĐBT trong Hiến pháp năm
1980 và tính chất của CP theo Hiến pháp sửa đổi 2013
- Theo Điều 104 Hiến pháp 1980: “Hội đồng bộ
trưởng là cơ quan chấp hành và hành chính nhà
nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất”
- Theo Điều 94 Hiến pháp sửa đổi 2013: “Chính phủ
là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
Trang 15II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHÍNH PHỦ
1 Đặc điểm: Chức năng quản lý của Chính phủ có 2 đặc điểm sau:
- Hai là, hoạt động quản lý của Chính phủ có hiệu lực trên phạm vi cả nước
- Một là, Chính phủ quản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (Điều 96 HPSĐ 2013)
Trang 16II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHÍNH PHỦ
2 Phân loại: (Đ 96 HPSĐ 2013) gồm 4 loại:
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ trong việc quyết định các chính sách quản lý nhà nước
- Nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ trong việc tổ chức và quản lý bộ máy hành chính nhà nước
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực pháp luật và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ trong việc phát huy, lôi cuốn các tổ chức xã hội, đòan thể nhân dân và nhân dân tham gia quản lý nhà nước
Trang 17III TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ
1 Cơ cấu tổ chức và thành viên của Chính phủ
2 Hình thức hoạt động của Chính phủ
Trang 18III CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ
1 Cơ quan cấu thành Chính phủ
2 Thành viên Chính phủ
Trang 19- Bộ (Vd: Bộ quốc phòng, Bộ công an, Bộ xây
dựng…)
- Cơ quan ngang bộ (Vd: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Văn phòng Chính phủ, UBDT, Thanh tra Chính phủ)
Đây là các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực nhất định trong phạm vi
cả nước
1 Cơ quan cấu thành Chính phủ
* Nhận xét:
Trang 20- Các cơ quan thuộc Chính phủ (hiện nay có 8 cơ quan)
Vd: Học viện chính trị - hành chính quốc gia Tp.HCM; Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam…
Số lượng các cơ quan này ngày càng giảm theo thời gian (Vd: trước 2002 có 26 cơ quan; từ
2002 đến nay còn 8 cơ quan)
1 Cơ quan cấu thành Chính phủ
Trang 212 Thành viên Chính phủ
-Thủ tướng
-Các phó thủ tướng
-Các Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ
* Lưu ý: Điều 98 HPSĐ quy định Thủ tướng được bầu trong số các đại biểu Quốc hội
Trang 22III CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ
Hoạt động của tập thể Chính phủ
(thông qua các phiên họp của Chính phủ)
Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
Hoạt động của các Phó thủ tướng, Bộ trưởng và thành viên khác
Trang 231 Hoạt động của tập thể Chính phủ trong các phiên họp Chính phủ
- Phiên họp Chính phủ là hình thức hoạt động tập thể của Chính phủ:
+ Họp thường lệ: mỗi tháng 1 lần
+ Họp bất thường theo đề nghị của:
Thủ tướng Ít nhất 1/3 tổng số thành viên Chính phủ yêu cầu
Phiên họp phải có ít nhất 2/3 tổng số thành viên của
Chính phủ tham dự
Trang 241 Hoạt động của tập thể Chính phủ trong các phiên họp Chính phủ
Chính phủ có thể mời các cá nhân sau tham dự phiên họp:
-Chủ tịch nước
-Chủ tịch Hội đồng dân tộc
-Chánh án TAND tối cao
-Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
-Chủ tịch UB trung ương MTTQVN
-Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ
-Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Trang 251 Hoạt động của tập thể Chính phủ trong các phiên họp Chính phủ
- Thảo luận tập thể, biểu quyết theo đa số các vấn đề tại Điều 19 luật TCCP
- Các quyết định của CP phải được hơn ½ tổng số thành viên biểu quyết tán thành Trong trường hợp ngang nhau thì thực hiện theo phía có ý kiến của Thủ tướng
- Chính phủ ban hành: Nghị quyết và Nghị định
Trang 262 Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
- Điều 98 HPSĐ 2013; Điều 20 Luật TCCP quy định 9 loại nhiệm vụ quyền hạn của Thủ tướng
So sánh địa vị pháp lý Chủ tịch HĐBT theo Hiến pháp 1980 và Thủ tướng CP theo HPSĐ 2013?
Trang 273 Hoạt động của các thành viên khác
-Phó thủ tướng: giúp việc cho Thủ tướng, chỉ đạo, quản
lý một số lĩnh vực nhất định, tham dự phiên họp Chính phủ, quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền của tập thể Chính phủ.
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ hoạt động với 2 tư cách:
+ Thành viên của Chính phủ
+ Người đứng đầu một ngành, lĩnh vực
Trang 28*Với tư cách là thành viên CP, Bộ trưởng, thủ
hạn sau:
-Tham dự phiên họp của Chính Phủ
-Xây dựng dự án luật, dự án khác
- Báo cáo công tác và trả lời chất vấn trước Quốc hội
- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Thủ tướng ủy nhiệm.
* Với tư cách là người đứng đầu Bộ, Bộ trưởng phải chịu trách nhiệm về lĩnh vực mình quản lý trước Thủ tướng và Quốc hội Nhiệm vụ quyền hạn của Bộ trưởng được quy định tại Điều 23 Luật tổ chức Chính phủ.