quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

18 1.2K 15
quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH HẢI QUẢN TRỊ RỦI RO KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH HẢI QUẢN TRỊ RỦI RO KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG III DANH MỤC HÌNH IV CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI 8 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng và hoạt động ngân hàng 8 1.1.2. Khái niệm về ngoại hối và các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 15 1.1.3. Vai trò của kinh doanh ngoại tệ trong hoạt động ngân hàng 17 1.2. SỰ CẦN THIẾT VÀ NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI ………………………………………………………………………….17 1.2.1. Sự cần thiết của quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối 17 1.2.2. Nội dung của Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối 18 1.3. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 33 1.3.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại một số ngân hàng ……………………………………………………………………… 33 1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 47 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 47 2.1.1. Tổng quan chung 47 2.1.2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và các sản phẩm ngoại hối đang áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam 54 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 60 2.2.1. Phân tích quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 60 2.2.2. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 64 2.2.3. Những hạn chế trong quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 76 2.3. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ 83 2.3.1. Nguyên nhân khách quan 84 2.3.2. Nguyên nhân chủ quan 92 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 102 3.1. ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM NÓI RIÊNG 102 3.1.1. Định hướng quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 102 3.1.2. Định hướng quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam 105 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 107 3.2.1. Kiến nghị với quan quản lý nhà nước 107 3.2.2. Về phía Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 117 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đã và đang mở cửa nền kinh tế, đẩy mạnh giao lưu và hội nhập kinh tế với thế giới. Trong quá trình này, hệ thống ngân hàng luôn là chiếc cầu nối quan trọng cho mọi hoạt động kinh tế giữa Việt Nam với bên ngoài. Chính hệ thống ngân hàng là bộ phận tham gia sâu rộng nhất vào hoạt động tài chính quốc tế và sự hội nhập này ngày càng ở mức độ cao hơn, sâu hơn. Hoạt động tài chính quốc tế và các nghiệp vụ liên quan tới ngoại hối do vậy ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của hệ thống các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam nói riêng. Điều đáng lưu ý là những hoạt động liên quan tới ngoại hối tiềm ẩn vô số những rủi ro cho các chủ thể tham gia. Từ lâu, các nhà quản trị ngân hàng thương mại tại Việt Nam cũng như ban lãnh đạo Maritime Bank đều chung nhận định quản trị rủi ro ngoại hối là một trong những nghiệp vụ phức tạp nhất trong quản trị ngân hàng. Trong thực tế, do thiếu kinh nghiệm thực tiễn, thời gian tham gia vào hoạt động ngoại hối quốc tế chưa nhiều, trình độ nghiệp vụ chuyên môn chưa cao, kinh nghiệm quản lý còn yếu kém nên không ít ngân hàng thương mại Việt Nam cũng như Maritime Bank đã gặp phải những rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ với thiệt hại lên đến hàng chục, hàng trăm tỷ đồng. Do đó, quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ là một vấn đề hết sức bức xúc, đòi hỏi sự nghiên cứu tìm ra những giải pháp góp phần nâng cao khả năng quảnrủi ro trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ. Xuất phát từ thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam, nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại hối và hạn chế các rủi ro một cách tối đa, vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu, đánh giá các loại rủi ro kinh doanh ngoại hốiNgân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam khả năng phải đối diện và nghiên cứu, đánh giá bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng khác trên thị trường. Từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát rủi ro thiết thực và phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh ngoại hối thực tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam thể áp dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, đồng thời đưa ra một số giải pháp quản trị rủi ro áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam. Vì thế luận văn: “Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam” được chọn để nghiên cứu là ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu Như đã trình bày ở trên, từ trước đến nay, kinh doanh ngoại hối luôn được đánh giá tiềm ẩn nhiều rủi ro và được nhiều chủ thể liên quan quan tâm nghiên cứu. Do đó đã nhiều sách, đề tài, tác phẩm nghiên cứu trong nước và nước ngoài về tập trung chú trọng đến vấn đề quảnrủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối như: - Chuyên đề “Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối” của Ian H. Giddy -Trường Đại học New York và Gunter Dufey – Trường Đại học Michigan – Hoa Kỳ định nghĩa rủi ro ngoại hối là gì, nêu ra các yếu tố gây ra rủi ro ngoại hối, các bước quản lý các yếu tố gây ra rủi ro ngoại hối, đề xuất một số công cụ và kỹ thuật quản trị rủi ro ngoại hối kèm theo ví dụ dẫn chứng cụ thể. - Nghiên cứu “Thực tiễn kinh doanhQuản trị rủi ro ngoại hối” của Ngân hàng Jamaica (Bank of Jamaica) tháng 3/1996 định nghĩa về rủi ro ngoại hốihai yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro ngoại hối là sự mất cân đối giữa tài sản nợ - (trên bảng cân đối kế toán và ngoài bảng cân đối kế toán) và sự mất cân đối giữa dòng tiền. Hai yếu tố này khác với các yếu tố trong các tài liệu đã đề cập ở trên. Đồng thời nghiên cứu cũng nêu một số phương pháp quản trị rủi ro như sử dụng các hợp đồng phái sinh hay hợp đồng vay mượn tiền tệ để cân đối dòng tiền. 2 - Đề tài “Mở rộng và nâng cao chất lượng trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội” của tác giả Đỗ Quang Hợp – Học viện Tài chính nghiên cứu về thực trạng kinh doanh ngoại tệ của MB và từ đó đề xuất các giải pháp cụ thể để nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối tại MB. - Đề tài “Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng thương mại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” của nhóm tác giả Trần Hải Hà, Nguyễn Vân Hà ở trường Đại học Ngoại thương Hà Nội năm 2010 nghiên cứu về tình hình quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối thực tế chung tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm quản trị rủi ro tốt hơn, hạn chế tổn thất thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Mặc dù đã nhiều đề tài nghiên cứu về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối, tuy nhiên chưa đề tài nào nghiên cứu riêng về rủi ro kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam để từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa, quản trị rủi ro phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam và đưa ra một số giải pháp nâng cao khả năng quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối thể áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản trị rủi ro và đánh giá tình hình quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối mà nội dung chính là quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ, đồng thời đề xuất những giải pháp hiệu quả nhằm quản trị, phòng ngừa rủi ro phát sinh trong kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp và đánh giá tổng thể về hoạt động quảnrủi ro ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam. - Phân tích nguyên nhân phát sinh rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam. - Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm quản trị, phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng: Các loại rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh ngoại hối và các kỹ thuật, phương pháp thực hiện để quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối. 4.2. Phạm vi: Luận văn tập trung vào nghiên cứu các rủi ro kinh doanh ngoại hối thường gặp trong kinh doanh ngân hàng và việc quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam từ năm 2000 đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với phân tích, tổng hợp và so sánh nhằm giải quyết vấn đề đặt ra một cách hệ thống. Ngoài ra còn sử dụng phương pháp phân tích Swot để làm những điểm mạnh, điểm yếu, hội và thách thức của Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam. 6. Những đóng góp mới của luận văn 3 - Nghiên cứu, đánh giá tình hình quảnrủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối hiện tại của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam. - Nhận diện các rủi ro kinh doanh ngoại hốiNgân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam đã và đang đối mặt. - Đưa ra được các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát rủi ro kinh doanh ngoại tệ áp dụng hiệu quả tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam thể áp dụng được trong hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luận văn được kết cấu trong 3 chương: Chương 1: sở lý luận về quản trị rủi ro ngoại hối Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro ngoại hối của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam Chương 3: Định hướng quản trị rủi ro ngoại hối tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam và giải pháp quản trị rủi ro ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 4 CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng và hoạt động ngân hàng 1.3.1.2. Khái niệm về ngân hàng Ngân hàng trước tiên là một tổ chức trung gian tài chính. Trung gian tài chính là một tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân thực hiện các chức năng trung gian giữa hai hay nhiều bên trong một hoạt động tài chính nhất định. 1.3.1.2. Các hoạt động chính của ngân hàng a) Hoạt động huy động vốn b) Hoạt động sử dụng vốn c) Ngân hàng thực hiện các dịch vụ trung gian 1.1.2. Khái niệm về ngoại hối và các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 1.3.1.2. Khái niệm về ngoại hối Ngoại hối là một khái niệm dùng để chỉ các phương tiện giá trị dùng để thanh toán giữa các quốc gia. 1.3.1.2. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ chính - Mua bán ngoại tệ giao ngay (spot). - Giao dịch hối đoái hoán đổi ngoại tệ (swap). - Giao dịch quyền chọn ngoại tệ (option). - Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn (Forward). 1.1.3. Vai trò của kinh doanh ngoại tệ trong hoạt động ngân hàng Hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong ngân hàng chức năng cung cấp ngoại tệ trong giao dịch thương mại quốc tế cũng như giúp luân chuyển các khoản đầu tư quốc tế, giao dịch tài chính quốc tế và cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho các khoản thu xuất khẩu, thanh toán nhập khẩu, các khoản đầu tư hay đi vay bằng ngoại tệ. 1.2. SỰ CẦN THIẾT VÀ NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI 1.2.1. Sự cần thiết của quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối với nội dung chính là quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ vai trò tối đa hóa thu nhập ròng hoặc tài sản ròng của mỗi ngân hàng tương ứng với mức độ rủi ro chấp nhận, đảm bảo các giới hạn an toàn trong hoạt động của ngân hàng, kiểm soát rủi ro tỷ giá theo quy định, xác định, hệ thống nội dung quảnrủi ro tỷ giá nhằm nhận diện, đo lường, đánh giá, giám sát và giảm thiểu rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hạn chế mức độ tổn thất giá trị tài sản ròng của ngân hàng trước biến động tỷ giá trong quá trình hoạt động kinh doanh, phân quyền hạn, trách nhiệm của cá nhân, đơn vị trong quá trình quảnrui ro tỷ giá. 1.2.2. Nội dung của Quản trị rủi ro ngoại hối 1.3.1.2. Khái quát về Quản trị rủi ro a) Quản trị rủi ro Rủi ro (risk) được hiểu là việc lượng hóa khả năng xảy ra những thiệt hại hoặc lợi nhuận thu về thấp hơn so với dự kiến. rất nhiều dạng rủi ro như rủi ro về tỷ giá, rủi ro về thị trường, rủi ro về pháp luật, rủi ro về tín dụng, rủi ro về lãi suất, … 5 Quản trị rủi ro là quá trình xác định, phân tích và chấp nhận hoặc hạn chế những nguy tiềm ẩn trong các quyết định đầu tư. b) Đánh giá rủi ro Quy trình đánh giá rủi ro 4 yếu tố: nhận biết rủi ro, định lượng rủi ro, theo dõi rủi ro và kiểm soát rủi ro. c) Các nguyên tắc trong việc quản trị rủi ro ngân hàng 1.3.1.2. Nguyên nhân rủi ro ngoại hối a) Rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ đến từ hoạt động đầu b) Sự không cân xứng giữa tài sản nợ và tài sản 1.3.1.2. Quy trình quản trị rủi ro ngoại hối a) Hoạch định chiến lược Mức độ rủi ro tỷ giá chấp nhận trong từng thời kỳ thể hiện bằng hạn mức giá trị rủi ro tỷ giá được xác định trên sở: - Chiến lược kinh doanh đã được từng ngân hàng lựa chọn. - Tuân thủ chính sách, pháp luật của Nhà nước. - Khẩu vị rủi ro của từng ngân hàng. b) Công cụ và biện pháp - Quản lý trạng thái ngoại hối: - Xác định mức độ biến động tỷ giá: c) Tổ chức thực hiện d) Kiểm tra, kiểm soát nội bộ 1.3. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG VÀ BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM 1.3.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro ngoại hối tại một số ngân hàng 1.3.1.2. Tại ngân hàng Deustche Bank Chiến lược quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ của Deustche Bank gồm các vấn đề sau đây: (i) Xác định rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ và nhận biết các nguyên nhân gây rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ. (ii) Mô tả hồ sơ rủi ro (ví dụ: các rủi ro chính của các quy trình quản lý phụ thuộc vào quy mô, sự phức tạp của hoạt động kinh doanh). (iii) Mô tả về các trách nhiệm quảnrủi ro hoạt động vào tổng thể quảnrủi ro nói chung của ngân hàng. Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đo lường rủi ro chính KRIs (Key Risk Indicators), định lượng hóa rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ theo cách tiếp cận AMA (Advanced Measurement Approach). Kết hợp các chỉ tiêu định tính (tự đánh giá, kiểm tra) và các chỉ tiêu định lượng và tính toán khả năng xảy ra rủi ro (likelihood). Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro kinh doanh ngoại tệ Sự cố Chỉ số đo lường rủi ro (KRIs) Gian lận Số lượng gian lận nội bộ Số lượng gian lận bên ngoài Khiếu nại và tranh chấp của khách hàng Số lượng báo cáo khiếu nại và tranh chấp Số lượng khiếu nại vượt quá X ngày 6 Các vị trí bỏ trống Tỷ lệ phần trăm vị trí nhân viên bỏ trống Số lượng các vị trí bỏ trống hơn X ngày Chính sách sản phẩm Số lượng sản phẩm được đưa ra nhưng không hoàn thành đúng chương trình sản phẩm Số lượng sản phẩm triển khai quá chậm Lỗi, sai sót Số lượng tiền mặt thiếu, thừa Xử lý giao dịch Khối lượng giao dịch Số nợ quá hạn trong quá trình chờ xử lý Công nghệ thông tin Số lượng và độ dài thời gian ngừng hệ thống theo kế hoạch Số lượng và độ dài thời gian ngừng hệ thống không theo kế hoạch Vi phạm quy định Số vi phạm, phạt/cảnh báo những vi phạm quy định của quan/luật pháp Nguồn: KPMG international 2007 1.3.1.2. Tại ngân hàng ANZ ANZ đã xây dựng được hệ thống kiểm soát rủi ro rất thành công và xem đây cũng là một chỉ số để đánh giá khả năng làm việc của nhân viên. Một số công cụ quảnrủi ro của Ngân hàng ANZ: a) Công cụ tự đánh giá rủi ro KCSA (Key Control Self Assessment) b) Công cụ báo cáo chỉ số rủi ro chính KRIs (Key Risk Indicators) c) Công cụ đánh giá mức độ rủi ro – Bản đồ rủi ro d) Công cụ và phương pháp tính VAR (Value at risk) 1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 1.3.1.2. Từ phía quan quản lý Nhà nước - Phải đảm bảo những nền tảng kinh tế vĩ mô vững chắc để duy trì lòng tin của các nhà đầu tư và duy trì tăng trưởng kinh tế. - Phát triển lĩnh vực tài chính lành mạnh để tạo sự tin cậy và lợi ích từ dòng vốn vào. - Phải đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế và khu vực để làm giảm đi ảnh hưởng của tính bất ổn của thị trường tài chính. - Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh các chính sách kịp thời vừa đáp ứng nhu cầu bình ổn kinh tế đất nước vừa tạo điều kiện cho các ngân hàng phát triển . 1.3.2.2. Từ phía các ngân hàng thương mại cổ phần a) Quản trị từng khâu trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ b) Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ ngân hàng thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ [...]... động kinh doanh của Maritime Bank tuân thủ pháp luật, an toàn, hiệu quả 2.2.2 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 2.2.2.1 Nhận diện rủi ro kinh doanh ngoại hối 2.2.2.2 Phân tích rủi ro kinh doanh ngoại hối 2.2.2.3 Những biện pháp quản trị rủi ro ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam a) Quản lý trạng thái ngoại. .. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 2.2.1 2.2.1.1 Phân tích quản trị rủi ro ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam Hoạch định chiến lược Hội đồng quản trị xây dựng chiến lược quảnrủi ro, xác định khẩu vị rủi ro, ban hành chế quảnrủi ro kinh doanh ngoại tệ, phê duyệt chính sách, mục tiêu, mức chấp nhận rủi ro của Maritime... thống quản lý còn chưa phân cấp ràng, chưa một quy trình phối hợp hợp lý giữa các bộ phận 2.3.2.8 Một số nguyên nhân khác 11 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ NGÂN HÀNG... hình kinh doanh ngoại tệ, quản lý trạng thái ngoại tệ và quy định về quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong từng thời kỳ Luận văn đưa ra những thành tựu đạt đựơc, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong quá trình quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam Qua... ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Định hướng chiến lược phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam đến năm 2015 Theo Nghị quyết của Hội đồng quản trị, tầm nhìn phát triển đến năm 2015, Maritime Bank sẽ trở thành một trong những ngân hàng thương mại tốt nhất Việt Nam, đứng vào tốp 5 ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam 3.1.2.2 Định hướng quản trị rủi ro ngoại. .. quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối là một phần tất yếu trong quá trình kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam nói riêng Luận văn đã đưa ra một cách hệ thống các lý thuyết về ngân hàng, các hoạt động chính của ngân hàng và các loại hình rủi ro phát sinh trong kinh doanh ngoại tệ cũng như việc thực hiện quản trị rủi. .. ro ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam - Xây dựng và hoàn thiện chính sách quảnrủi ro ngoại hối - Xây dựng bộ máy tổ chức quảnrủi ro - Nâng cao chất lượng các công cụ đo lường rủi ro và tiếp tục áp dụng các công cụ đo lường rủi ro mới 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 3.2.1 Kiến nghị với quan quản lý... động kinh doanh ngoại tệ, nâng cao năng lực quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối có thể áp dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam và các Ngân hàng thương mại khác, bao gồm: tăng cường quảnrủi ro, đào tạo nhân viên thành những nhà quảnrủi ro, trích lập quỹ rủi ro ngoại tệ, tăng cường năng lực hoạt động của ngân hàng, tích cực phát triển các sản phẩm phái sinh để quảnrủi ro ngoại. .. thực hiện quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ tại một số ngân hàng, phương pháp, công cụ … quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ Luận văn cũng phân tích kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng Deustche Bank và ngân hàng ANZ, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đối với quan quản lý và đối với các ngân hàng Luận văn phân tích... TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 2.1.1 2.1.1.1  Tổng quan chung Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam Giai đoạn thứ nhất (từ ngày 12/07/1991 đến ngày 07/07/2003) Với sự ủng hộ nhiệt thành của các doanh nghiệp thuộc ngành Hàng hải . QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 3.1. ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 2.2.1. Phân tích quản trị rủi ro ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 2.2.1.1 của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam Chương 3: Định hướng quản trị rủi ro ngoại hối tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam và giải pháp quản trị rủi ro ngoại hối tại Ngân hàng thương

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan