Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
677,31 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄ N THU HÀ CHẤ T LƢỢ NG QUẢ N LÝ NGOẠ I HỐ I CỦ A NGÂN HÀ NG NHÀ NƢỚ C VIỆ T NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂNHÀNG Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THU HÀ CHẤT LƢỢNG QUẢNLÝNGOẠIHỐICỦANGÂNHÀNGNHÀ NƢỚC VIỆTNAM Chuyên ngành: Tài chnh và Ngânhàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂNHÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ KIM SA Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu viết tắt …………………………… …………………i Danh mục các bảng biểu, đồ thị………………………………………………ii MỞ ĐẦU ……………………………….…….………………………………1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGOẠIHỐI VÀ QUẢNLÝNGOẠIHỐI …………………….……………………10 1.1. Tổng quan về ngoạihối và quảnlýngoại hối……… ……………… 10 1.1.1. Khái niệm về ngoại hối…………………………………… …10 1.1.2. Quảnlýngoại hối, mục tiêu và vai trò củaquảnlýngoạihối 11 1.1.3. Cơ quanquảnlýngoại hối…………………………………… 13 1.1.4. Đối tƣợng quảnlýngoại hối…………… ………………….…13 1.1.5. Công cụ quảnlýngoại hối………………….………………….15 1.1.6. Tổ chức thực hiện………………… ………………………….22 1.1.7. Thanh tra, kiểm tra…………………………………………….23 1.2. Chất lƣợng quảnlýngoạihối …………… ……………………………23 1.2.1. Khái niệm chất lƣợng quảnlýngoạihối ……………………23 1.2.2. Nội dung quảnlýngoại hối………………………………….23 1.2.3. Tiêu chí đá nh giá c hất lƣợng quảnlýngoại hối…………… 28 1.3. Mối quan hệ giữa quảnlýngoạihối với các chính sách khác……… …33 1.4. Kinh nghiệm quảnlýngoạihốicủa một số nƣớc trong khu vực và bài học đối với ViệtNam ……………………………………………………… 34 1.4.1.Trung Quốc ………………….……………………………… 34 1.4.2. Thái Lan………… ………… ……………………………….37 1.4.3. Malaysia……… ………………………………………………40 1.4.4. Bài học đối với Việt Nam…………… ………………………42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1……………………………………….……… …44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CHẤT LƢỢNG QUẢNLÝNGOẠIHỐICỦANGÂNHÀNGNHÀ NƢỚC VIỆT NAM……………… ………… 45 2.1. Các chính sách về quảnlýngoạihốicủaViệt Nam… ………… …….45 2.2. Thực trạng quảnlýngoạihốicủa NHNN trong thời gian qua… …… 47 2.2.1. Quảnlýngoạihối đối với các giao dịch vãng lai… ………….47 2.2.2. Quảnlýngoạihối đối với các giao dịch vốn………………… 57 2.2.3. Quảnlý tỷ giá…………… ……………………………………73 2.2.4. Quảnlý thị trƣờng ngoại hối…………………… ……………75 2.2.5. Quảnlý dự trữ ngoại hối…………… ……………………… 77 2.3. Đánh giá chất lƣợng QLNH của NHNNVN trong thời gian qua……….80 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc…….…… ……………………………80 2.3.2. Mộ t số điểm hạn chế 88 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: ………… ……… 101 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢNLÝNGOẠIHỐICỦANGÂNHÀNGNHÀ NƢỚC VIỆTNAM 102 3.1. Định hƣớng nâng cao chất lƣợng quảnlýngoạihối 102 3.1.1. Định hƣớng đổi mới 102 3.1.2. Định hƣớng nâng cao chất lƣợng QLNH 103 3.2. Một số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lƣợng QLNH của NHNN 115 3.2.1. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tạo hành lang pháp lý ổn định cho hoạt động ngoạihối 115 3.2.2. Điều hành chính sách tỷ giá theo hƣớng ngày càng linh hoạt 115 3.2.3. Phát triển hoạt động của thị trƣờng ngoạihối và nâng cao khả năng can thiệp của NHNN 116 3.2.4. Hạn chế việc sử dụng ngoại tệ 119 3.2.5. Nâng cao vai trò quảnlýcủa NHNN trong các giao dịch vãng lai 119 3.2.6. Kiểm soát chất lƣợng sử dụng vốn, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế 120 3.3. Một số giải pháp hỗ trợ 121 3.3.1. Tăng cƣờng khâu kiểm soát và chế tài xử phạt các hoạt động vi phạm quảnlýngoạihối trong nƣớc 121 3.3.2. Nâng cao chất lƣợng hoạt động của hệ thống NHTM 122 3.4. Một số kiến nghị đối với các Bộ, Ngành liên quan 123 3.4.1. Bộ Tài chính 124 3.4.2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ 124 3.4.3. Uỷ ban Ngƣời ViệtNam ở nƣớc ngoài 124 3.4.4. Bộ Công An 124 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: 125 KẾT LUẬN: 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 - 2 - MỞ ĐẦU 1. Tnh cấp thiết của việc chọn đề ti: Quảnlýngoạihối là một trong những nội dung cơ bản và quan trọng mà NgânhàngNhànước phải quan tâm để góp phần đạt được mục tiêu chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường, quảnlýngoạihối là công cụ quảnlý kinh tế vĩ mô quan trọng củaNhànước đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, tiến trình hội nhập nền kinh tế quốc tế cũng như yêu cầu đổi mới của nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải hoàn thiện cũng như nâng cao chấtlượngquảnlýngoạihối để công tác quảnlýngoạihối tiếp tục thể hiện được vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế thị trường. Đề tài “Chất lượngquảnlýngoạihốicủaNgânhàngNhànước Việ t Nam” nhằm nghiên cứu để đưa ra những giải pháp để góp phần nâng cao chấtlượngquảnlýngoạihối nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng đổi mới và phát triển của nền kinh tế ViệtNam trong điều kiện trong hộp nhập kinh tế quốc tế khu vực và thế giới. 2. Mục đch v nhiệm vụ nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề có tính lý luận liên quan đến cơ chế, chính sách quảnlýngoạihối kết hợp với việc tìm hiểu về quảnlýngoạihốicủa một số nước trong khu vực, đi sâu nghiên cứu vai trò củaquảnlýngoạihối trong giai đoạn từ 1998 đến nay, quá trình đổi mới của cơ chế quảnlýngoại hối, các ảnh hưởng tích cực của nó đến sự phát triển của nền kinh tế thị trường cũng như một số tồn tại củachấtlượngquảnlýngoạihối hiện hành cần được đổi mới. Từ đó, tôi xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượngquảnlýngoạihốicủa NHNN Việt Nam. 3. Đối tƣợng v phạm vi nghiên cứu của Luận văn: Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản lý thuyết và thực tiễn về ngoạihối và chấtlượngquảnlýngoại hối; đánh giá kết quả và hạn chế trong công tác quảnlýngoạihốicủaNgânhàngNhànước từ đó đưa ra các giải pháp kiến nghị nâng cao chấtlượngquảnlýngoạihốicủaNgânhàngNhànướcViệt Nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Để phù hợp với nội dung, yêu cầu và mục đích nghiên cứu, luận án sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học, như: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chứng, phương pháp duy vật biện chứng với phương pháp duy vật lịch sử hoặ c thông qua nghiên cứu phân tích tài liệu, thực tiễn, thu thập số liệu rồi tổng hợp, phân tích và từ đó rút ra kết luận. 5. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hoá lý thuyết về ngoạihối và quảnlýngoạihối - Đánh giá thực trạng công tác quảnlýngoạihốicủa NHNN. Đề ra các giải pháp nâng cao chấtlượngquảnlýngoạihốicủa NHNN Luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho hoạt động quảnlýngoạihốicủa NHNN. 6. Bố cục của Luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn được bố cục thành 3 chương: Chƣơng 1: Các vấn đề lý luận và thực tiến về ngoạihối và quảnlýngoại hối. Chƣơng 2: Thực trạng và chất lưng quảnlýngoạihốicủa NHNN ViệtNam Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lưng quảnlýngoạihốicủa NHNN ViệtNam CHƢƠNG 1 CC VẤN ĐỀ L LUẬN VÀ THC TIN VỀ NGOẠIHỐI VÀ QUẢN L NGOẠIHỐI - 3 - 1.1. Tổng quan về ngoạihối v quảnlýngoạihối 1.1.1. NgoạihốiNgoạihối là đồng tiền của quốc gia khác, đồng tiền chung được sử dụng trong thanh toán quốc tế bao gồm ngoại tệ tiền mặt, ngoại tệ trên tài khoản ở ngânhàngnước ngoài; các phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ, các loại kim khí quí, đá quý .v.v. 1.1.2. Quảnlýngoại hối, mục tiêu v vai trò củaquảnlýngoạihốiQuảnlýngoạihối là quảnlý hoạt động ngoạihối hay quảnlý hoạt động của người cư trú, người không cư trú trong giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoạihối trên lãnh thổ Việt nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoạihối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối. Vai trò củaquảnlýngoại hối: - Thiết lập hệ thống qui định, chính sách để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngoại hối, tăng lòng tin của dân chúng vào chính sách tiền tệ của quốc gia; - Duy trì cân bằng và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế; - Đảm bảo cho thị trường tiền tệ, thị trường ngoạihối phát triển bền vững; - Đảm bảo ổn định tỷ giá phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô từng thời kỳ, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế; - Kiểm soát hiệu quả luồng vốn vào, ra để hạn chế những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế. 1.1.3. Cơ quanquảnlýngoạihối Cơ quanquảnlýngoạihối là do Chính phủ chỉ định hoặc uỷ quyền bằng văn bản cho cơ quanquảnlý thông qua việc thực hiện các văn bản pháp quy về quảnlýngoạihối như Luật, Pháp lệnh, Điều lệ, Quy chế… về quảnlýngoại hối. 1.1.4. Đối tƣợng quảnlýngoạihối Là tổ chức, cá nhân người cư trú, người không cư trú có hoạt động ngoạihối tại ViệtNam và các đối tượng khác liên quan đến hoạt động ngoại hối. 1.1.5. Công cụ quảnlýngoạihối 1.1.5.1. Tỷ giá hối đoái Theo quan điểm cổ điển, tỷ giá, hay tỷ giá hối đoái là tỷ lệ so sánh ngang giá giữa vàng giữa đồng tiền của hai nước, là hệ số chuyển đổi giữa đơn vị tiền tệ nước này sang đơn vị tiền tệ nước khác. Theo quan điểm kinh tế hiện đại, tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được tính bằng một đồng tiền khác. 1.1.5.2. Cán cân thanh toán quốc tế Cán cân thanh toán quốc tế là bản kết toán tổng hợp toàn bộ các mối quan hệ kinh tế, các luồnghàng hoá, dịch vụ và luồng vốn di chuyển giữa một nước với các nước khác trên thế giới trong một thời kỳ nhất định (thông thường là một năm). Các thành phần cấu thành của Cán cân thanh toán quốc tế: a. Cán cân vãng lai ( Current account) b. Cán cân vốn và tài chính ( Capital/ Financial) 1.1.5.3. Thị trƣờng ngoạihối Thị trường ngoạihối là nơi diễn ra các giao dịch trao đổi, mua bán, vay mượn ngoại tệ, là nơi thông qua sự cọ sát cung cầu ngoại tệ để thoả mãn nhu cầu về ngoại tệ của các chủ thể kinh tế, đồng thời xác định các điều kiện giao dịch tức là giá cả và giao vốn. Các thành viên tham gia thị trường ngoại hối: - 4 - - Nhóm khách hàng mua bán lẻ (Retail clients hay Bank customers) - Các Ngânhàng thương mại (Commercial banks) - Những nhà môi giới ngoạihối (Foreign exchange brokers) - Các Ngânhàng Trung ương (Central banks) 1.1.5.4. Dự trữ ngoạihối nh nƣớc Dự trữ ngoạihốicủa một quốc gia là những tài sản ngoạihối mà NHTW quảnlý và sử dụng nhằm tài trợ trực tiếp cho thâm hụt cán cân thanh toán hoặc gián tiếp thông qua can thiệp tỷ giá và tài trợ cho một số nhu cầu khác bao gồm: Ngoạihối (như tiền mặt, tiền gửi, chứng khoán), vàng tiền tệ, quyền rút vốn đặc biệt, hạn mức dự trữ tại IMF, các tài sản ngoạihối khác. 1.1.6. Tổ chức thực hiện Việc tổ chức thực hiện quảnlýngoạihối được thực hiện thành hai cấp: cấp Trung ương và cấp địa phương. 1.1.7. Thanh tra, kiểm tra Tổ chức tín dụng và các tổ chức khác được phép hoạt động ngoạihối phải chịu sự thanh tra, kiểm soát của cơ quanquảnlýngoại hối. Mục đích của việc thanh tra, kiểm tra là góp phần đảm bảo an toàn cho hoạt động ngoạihốicủa các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác có hoạt động ngoại hối. 1.2. Chất lƣợng quảnlýngoạihối 1.2.1. Khái niệm về chất lƣợng QLNH Là khả năng kiểm soát củaNhànước đối với hoạt động ngoại hối, chấtlượngquảnlý được đo lường bằng mức độ ổn định của thị trường ngoại hối, mức độ tự do hóa các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn và việc áp dụng cơ chế tỷ giá thích hợp trong từ thời kỳ của nền kinh tế. 1.2.2. Nội dung quảnlýngoạihối gồm: quảnlý các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, chính sách tỷ giá, dự trữ ngoại hối…. 1.2.3. Tiêu chí đá nh giá chấ t lƣợ ng quả n lý ngoạ i hố i 1.2.3.1. Quảnlýngoạihối đối với các giao dịch vãng lai Quảnlýngoạihối đối với các giao dịch vãng lai là việc ban hành các qui định, chính sách về thanh toán chuyển tiền đối với thanh toán xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ và các thanh toán vãng lai khác. 1.2.3.2. Quảnlýngoạihối đối với giao dịch vốn Quảnlýngoạihối đối với các giao dịch vốn là hoạt động giám sát các luồng vốn vào, ra dưới các hình thức đầu tư hoặc vay trả nợ. 1.2.3.3. Quảnlý tỷ giá v thị trƣờng ngoạihốiQuảnlýngoạihối đối với tỷ giá chính là việc tập hợp các biện pháp sử dụng tỷ giá như một công cụ để thực hiện các mục tiêu kinh tế đã đề ra. 1.2.3.4. Quảnlý dự trữ ngoạihốiQuảnlý dự trữ ngoạihối là một quá trình nhằm đảm bảo những tài sản ngoạihốicủa khu vực công được kiểm soát bởi cơ quan tiền tệ luôn sẵn sàng được sử dụng để đáp ứng các mục tiêu đã xác định trước. 1.3. Mối quan hệ giữa quảnlýngoạihối v các chnh sách khác Mối quan hệ của chính sách tỷ giá với các chính sách khác được thể hiện ở chỗ cùng phục vụ cho các mục tiêu cơ bản mà các quốc gia đều mong muốn đạt được. 1.4. Kinh nghiệm quảnlýngoạihốicủa một số nƣớc trong khu vực v bi học đối với Việt Nam. - 5 - 1.4.1. Trung Quốc 1.4.2.Thái Lan. 1.4.3. Malaysia. 1.4.4. Bài học đối với ViệtNam CHƢƠNG 2 THC TRẠNG VÀ CHẤT LƢỢNG QUẢN L NGOẠIHỐICỦANGÂNHÀNGNHÀ NƢỚC VIỆTNAM 2.1. Các chnh sách về quảnlýngoạihốicủaViệtNam 2.2. Thực trạng quảnlýngoạihốicủa NHNN ViệtNam trong thời gian qua 2.2.1. Quảnlýngoạihối đối với các giao dịch vãng lai 2.2.1.1. Tự do hoá hon ton các giao dịch vãng lai, cụ thể: - Mức độ kiểm soát các giao dịch vãng lai được thay đổi theo hướng nới lỏng dần các giao dịch tiến tới tự do hoá hoàn toàn vào năm 2005 nhằm thực hiện mục tiêu tăng khả năng chuyển đổi của đồng ViệtNam trong các giao dịch vãng lai và hạn chế tình trạng đô la hoá - Không hạn chế số lượng tài khoản ngoại tệ của các tổ chức kinh tế mở ở các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối. - Giảm tỷ lệ kết hối từ mức 80% đối với các tổ chức kinh tế năm 1998 giảm xuống còn 50% năm 1999, 40% năm 2001, 30% năm 2002 và 0% năm 2003. - Người cư trú là tổ chức được mua ngoại tệ để đáp ứng các nhu cầu thanh toán vãng lai trên cơ sở xuất trình đầy đủ chứng từ chứng minh tính hợp pháp của giao dịch đó. 2.2.1.2. Sử dụng ngoại tệ trong nƣớc - Hạn chế tối đa các giao dịch trong nước được sử dụng ngoại tệ. Việc thanh toán bằng ngoại tệ chỉ được thực hiện thông qua các TCTD, các tổ chức, các cá nhân được phép hoạt động ngoại hối. 2.2.1.3. Thu hút kiều hốiQuảnlýngoạihối đối với hoạt động kiều hốicủa NHNN đã tạo điều kiện thuận lợi cho cả người gửi tiền lẫn người nhận tiền, cả về thủ tục lẫn kinh tế. Nhờ đó, nguồn ngoại tệ do người ViệtNam ở nướcngoài chuyển về Việtnam liên tục tăng, góp phần đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của nền kinh tế. Mạng lưới hoạt động chi trả kiều hối mở rộng với hệ thống chi trả kiều hối bao gồm: (1) Hệ thống ngânhàng thương mại; (2) Tổ chức kinh tế được làm đại lý chi trả kiều hối với các ngânhàng thương mại và tổ chức kinh tế trực tiếp thực hiện dịch vụ chi trả kiều hối trên cơ sở hợp đồng ký kết với đối tác nước ngoài. 2.2.2. Quảnlýngoạihối đối với giao dịch vốn 2.2.2.1. Quảnlý các giao dịch vốn theo lộ trình a. Đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) Quan điểm chủ đạo trong quảnlýngoạihối đối với quảnlý các giao dịch vốn là: ban hành các cơ chế, chính sách với mục đích tạo thuận lợi cho hoạt động củanhà đầu tư nước ngoài, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài phục vụ phát triển kinh tế. Các nhà đầu tư nướcngoài được sử dụng nguồn ngoại tệ từ tài khoản tiền gửi ngoại tệ của mình mở tại ngânhàng được phép; Mua ngoại tệ tại ngânhàng được phép; Vay ngoại tệ tại ngânhàng được phép để đầu tư ra nước ngoài. Ngoài ra, đối với các dự án đầu tư ra nướcngoàicủa tổ chức, cá nhân người cư trú phải được Chính phủ cho phép và trong trường hợp tái đầu tư phải đăng ký với NHNN. b. Vốn đầu tư gián tiếp(FII): - 6 - Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của các nhà đầu tư nướcngoài được nâng lên từ 30% lên 49% theo qui định tại Quyết định số 1550/2004/QĐ-NHNN ngày 06/12/2004 của Thống đốc NgânhàngNhànước hướng dẫn về quảnlýngoạihối đối với việc mua, bán chứng khoán củanhà đầu tư nướcngoài tại Trung tâm giao dịch chứng khoán và Thông tư số 03/2004/TT-NHNN ngày 25/5/2004 củaNgânhàngNhànước về quảnlýngoạihối đối với góp vốn, mua cổ phần củanhà đầu tư nướcngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam. 2.2.2.2. Đối với đầu tƣ ra nƣớc ngoài: a. Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoi Hành lang pháp lý cho hoạt động chuyển vốn đầu tư ra nướcngoài là Thông tư số 01/2001/TT- NHNN củaNgânhàngNhà nước, Thông tư số 04/2005/TT-NHNN sửa đổi bổ sung khoản 6 mục III Thông tư số 01/2001/TT-NHNN. Các doanh nghiệp sau khi được CP cho phép đầu tư ra nướcngoài có thể sử dụng nguồn ngoại tệ từ tài khoản tiền gửi ngoại tệ của mình mở tại ngânhàng được phép, mua ngoại tệ, vay ngoại tệ tại ngânhàng được phép để đầu tư ra nướcngoài thay vì chỉ có một nguồn ngoại tệ duy nhất từ tài khoản tiền gửi như qui định trước kia. b. Đầu tƣ gián tiếp củaViệtNam ra nƣớc ngoài Năng lực tài chính của các doanh nghiệp ViệtNam còn hạn chế do đó luồng vốn đầu tư ra nướcngoàicủaViệtNam rất thấp. Tính đến hết năm 2005, ViệtNam có khoảng 150 dự án đầu tư ra nướcngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 620 triệu USD, tuy nhiên, vốn đầu tư thực hiện chỉ đạt khoảng 17% số vốn đăng ký. 2.2.2.3. Vay trả nợ nƣớc ngoi Quảnlýngoạihối đối với vay trả nợ nướcngoài trong thời gian này phân định trách nhiệm quảnlý nợ nướcngoàicủa các cơ quanquảnlýNhànước được rõ hơn, tạo thế chủ động cho doanh nghiệp và Ngân hàng. Cơ chế quảnlý vay trả nợ nướcngoài được chuyển hướng từ quảnlý trực tiếp sang gián tiếp, tạo cơ sở từng bước cho việc tự do hóa giao dịch vốn. Tỉ lệ tổng nợ nướcngoài so với GDP dao động trong khoảng 32% - 41%, dưới mức cho phép là 50%. Chỉ số tổng nợ nướcngoài trên xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ở mức cao, trong khoảng từ 48% - 82% cho thấy nợ nướcngoàicủaViệtNam ở mức cao nhưng có xu hướng giảm dần qua các năm 2.2.3. Quảnlý tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái của đồng Việtnam với các ngoại tệ khác được hình thành dựa trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường, có sự điều tiết củaNhà nước. Từ năm 1999 đến nay, NHNN thực hiện cơ chế tỷ giá linh hoạt: tỷ giá được xác định theo cung cầu của thị trường. có sự điều tiết củaNhà nước. Đó là: - Hàng ngày, NHNN công bố tỷ giá bình quân lên ngânhàngcủa VND so với USD của ngày hôm trước để làm cơ sở cho các NHTM xác định tỷ giá giao dịch với khách hàng cho ngày hôm sau; - Tỷ giá giao dịch của NHTM được xác định trong phạm vi biên độ so với tỷ giá giao dịch bình quân liên ngânhàng do NHNN công bố. 2.2.4. Quảnlý thị trƣờng ngoạihối - Các TCTD và các tổ chức kinh tế, cá nhân thực hiện giao dịch quyền lựa chọn (option) và giao dịch kỳ hạn (forward) - Kỳ hạn của các giao dịch kỳ hạn, hoán đổi (swap) và quyền lựa chọn giữa các ngoại tệ với nhau do các TCTD và khách hàng tự thoả thuận; và [...]... ngoạihối nhằm duy trì khả năng can thiệp, đảm bảo tính thanh khoản của thị trường ngoại hối, bảo vệ tỷ giá của đồng nội tệ Cần tập trung dự trữ ngoạihối về một đầu mối quảnlý là NgânhàngNhànước 3.2 Một số giải pháp cụ thể 3.2.1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về quảnlýngoạihối để tạo hành lang pháp lý ổn định cho hoạt động ngoạihối NHNN cần sớm hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hướng... đánh giá những ưu điểm, hạn chế trong hoạt động quảnlýngoạihối 3 Luận văn đã đưa ra được những quan điểm, định hướng chủ đạo cho công tác quảnlýngoạihối trong thời gian tới, đề ra được các giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng quản lýngoạihốicủa NHNN trong nền kinh tế thị trường Tuy nhiên, công tác quảnlýngoạihối là một phạm vi rộng lớn và mang tính chất vĩ mô Với sự hiểu biết và thời gian hạn... Định hƣớng nâng cao chất lƣợng quảnlýngoạihối 3.1.1 Định hƣớng đổi mới quảnlýngoạihối Định hướng đổi mới chính sách quảnlýngoạihối trong thời gian tới: - Tăng cường khả năng và mức độ bao quát của NHNN trong việc quản lý, giám sát các giao dịch ngoạihối trong nước và quốc tế, đồng thời có biện pháp hữu hiệu hạn chế, kiểm soát hiện tượng đào thoát vốn đầu tư ra nướcngoài - Thực hiện tự do hoá... cao chất lƣợng quản lýngoạihốiQuảnlýngoạihối đáp ứng mục tiêu nâng cao khả năng chuyển đổi của đồng ViệtNam và hạn chế tình trạng đô la hóa trên lãnh thổ ViệtNam 3.1.2.1 Tiếp tục và nhất quán thực hiện tốt chủ trƣơng tự do hoá vãng lai (a) Đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho các thanh toán vãng lai, xuất nhập khẩu hàng hoá: Người cư trú, người không cư trú được quyền mua ngoại tệ tại các ngân hàng. .. mại Trao quyền chủ động cho người sử dụng ngoại tệ nhưng không buông lỏng vai trò quản lýcủaNhànước - Thứ năm, hạn chế các đối tượng được sử dụng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam, thực hiện mục tiêu trên lãnh thổ ViệtNam chỉ tiêu dùng đồng ViệtNam nhằm nâng cao vị thế của đồng ViệtNam 2.3.1.2 Thể chế hoá các giao dịch vốn theo lộ trình Các qui định về quảnlý các giao dịch vốn được điều chỉnh theo... tiền ViệtNam đã có vị thế v.v Tuy nhiên, để đẩy nhanh tiến độ hội nhập củaViệtnam với thế giới, mà trước mắt là thực hiện Hiệp định thương mại Việt Mỹ và các yêu cầu của Tổ chức thương mại thế giới WTO, hoạt động quảnlýngoạihối cần phải nhạy bén hơn, phù hợp hơn với các biến động của thị trường CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ NGOẠIHỐICỦA NHNN VN 3.1 Định hƣớng nâng cao chất. .. dụng ngoại tệ) đối với tất cả các giao dịch trừ giao dịch mà các tổ chức kinh tế, tổ chức khác và cá nhân mua ngoại tệ của các TCTD được phép trong các hợp đồng giao ngay (spot) và kỳ hạn thanh toán bằng VND 2.2.5 Quảnlý dự trữ ngoạihối Trong thời gian qua NHNN ViệtNam đã sử dụng dự trữ ngoạihối để: - Điều tiết cung cầu ngoại tệ, mua ngoại tệ tăng dự trữ ngoạihốiNhà nước, đáp ứng nhu cầu ngoại. .. các nội dung quảnlý đối với giao dịch vốn - Tự do hóa đối với đầu tư trực tiếp nướcngoài vào ViệtNam Việc chuyển vốn vào và ra khỏi ViệtNam được thực hiện nhanh chóng, thuận tiện, đơn giản - Nới rộng các quy định về quảnlý đầu tư trực tiếp ra nướcngoàicủa doanh nghiệp VN Doanh nghiệp ViệtNam được sử dụng nguồn ngoại tệ tự có, mua, hoặc vay từ ngânhàng thương mại để đầu tư ra nướcngoài - Dỡ... tạm ứng ngoại tệ củaNgân sách Nhànước khi cần thiết và sử dụng trong những trường hợp cần thiết khác củaNhànước 2.3 Đánh giá chất lƣợng quản lýngoạihốicủa NHNN VN trong thời gian qua 2.3.1 Kết quả đạt đƣợc 2.3.1.1 Tự do hoá hoàn toàn các giao dịch vãng lai, nâng cao vị thế đồng ViệtNam - Thứ nhất, cho phép tất cả các giao dịch thanh toán và chuyển tiền đối với giao dịch vãng lai của người... Thứ năm, thực hiện không nghiêm túc các quy định của pháp luật và xử phạt không nghiêm các trường hợp vi phạm làm giảm hiệu lực của các biện pháp hỗ trợ cho chính sách tỷ giá rất nhiều -8- KẾT LUẬN CHƢƠNG II Trong thời gian qua, NgânhàngNhànước đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao chấtlượngquảnlýngoạihối Nhìn chung, hoạt động quảnlýngoạihối ngày càng hiệu quả và hoàn thiện, nền kinh tế . THC TRẠNG VÀ CHẤT LƢỢNG QUẢN L NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 2.1. Các chnh sách về quản lý ngoại hối của Việt Nam 2.2. Thực trạng quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam trong thời. ngoại hối; đánh giá kết quả và hạn chế trong công tác quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước từ đó đưa ra các giải pháp kiến nghị nâng cao chất lượng quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước. đề lý luận và thực tiến về ngoại hối và quản lý ngoại hối. Chƣơng 2: Thực trạng và chất lưng quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lưng quản lý ngoại hối của