Trên thực tế những năm qua, vai trò của con người trong quản lý chất lượngthường bị coi nhẹ, đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém về chấtlượng trong mọi khâu của quá trình sả
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay trên thế giới, vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng ngày càngđược quan tâm và chú trọng Ở Việt Nam tầm quan trọng của chất lượng và quản lýchất lượng được hình thành và phát triển trong thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực vàquốc tế Nhất là hiện nay, Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO
- Một môi trường có nhiều thuận lợi cũng như thách thức đối với các doanh nghiệp
Trên thực tế những năm qua, vai trò của con người trong quản lý chất lượngthường bị coi nhẹ, đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém về chấtlượng trong mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh hang hoá, dịch vụ ở nướcta
Đối với các doanh nghiệp, trong khi các nguồn lực quan trọng khác như:vốn, công nghệ… còn nghèo nàn, lạc hậu và thiếu thốn, thì yếu tố con người chính
là nguồn lực cơ bản nhất, quan trọng nhất để cải tiến chất lượng sản phẩm, cải tiếnhoạt động quản lý chất lượng
Trên cơ sở khai thác các nguồn lực hiện có và các nguồn lực tiềm năng, yếu
tố con người sẽ là động lực cơ bản để kiện toàn và gia tăng các nguồn lực khác Đểnâng cao một bước đáng kể trình độ chất lượng của hàng hoá, dịch vụ, đáp ứng yêucầu của khách hàng trong và ngoài nước, nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanhnghiệp trong thời kỳ mới
Trong quá trình thực tập và quan sát doanh nghiệp Em nhận thấy vấn đề cầnquan tâm để nâng cao chất lượng cho sản phẩm, đó là con người trong công tác
quản lý chất lượng Nên em đã chọn đề tài: “Yếu tố con người trong quản lý chất lượng tại Công ty may TNHH Hoà Hưng”
Nội dung đề tài được chia làm 3 phần:
Phần I: Lý luận về chất lượng, quản lý chất lượng và vai trò của yếu tố con người trong quản lý chất lượng.
Trang 2Phần II: Thực trạng về yếu tố con người của công ty may TNHH Hoà Hưng
và Vai trò của nhân tố con người trong công tác quản lý chất lượng tại công ty.
Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
PHẦN I: LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG, QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG.
1 Khái niệm về chất lượng và quản lý chất lượng
Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của hàng loạtyếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn cầnphải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố
1.1 Khái niệm chất lượng.
Trên thế giới đã từng có những quan điểm tiếp cận đến thuật ngữ này
Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đưa ra định nghĩa về chất lượngtrong ISO 8402-1986: “Chất lượng là một tập hợp các tính chất và đặc trưng củasản phẩm tạo cho nó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã được xác định hay còntiềm ẩn”
Các chuyên gia về chất lượng cũng đề cập quan điểm của minh:
Juran: Chất lượng là sự phù hợp giữa sử dụng và công dụng
Trang 3 Crosby: Chất lượng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặctính nhất định.
Định nghĩa của ISO năm 1986 về chất lượng đã nêu được bản chất vàmục đíchcủa vấn đề, tuy nhiên các khái niệm về “đặc trưng” và “đặc tính” không được xácđinh rõ
Ở Việt Nam chúng ta không tách riêng hai khái niệm trên mà vẫn dùng mộtthuật ngữ “tính chất” để bao hàm chung cho khái niệm đó
Theo ISO 9000:2000: “ Chất lượng lá mức độ của một tập hợp các đặc tínhvốn có của thực thể “đối tượng” đáp ứng các “yêu cầu”
Đặc tính là đặc trưng phân biệt của một thực thể
Yêu cầu là nhu cầu hoặc mong đợi đã được công bố, được ngầmhiểu chung hoặc bắt buộc
Sự thoả mãn của khách hàng: Là sự cảm nhận của khách hàng vềsản phẩm, độ đáp ứng nhu cầu của khách hàng
1.2 Khái niệm về “ quản lý chất lượng”
Quản lý chất lượng là một khía cạnh của chức năng quản lý để xác định vàthực hiện chính sách chất lượng
Hiện nay đang tồn tại các quan điểm khác nhau về quản lý chất lượng
Theo tiêu chuẩn quốc gia Liên Xô( GOST 1567-70), quản lý chất lượng là xây
dựng, đảm bảo và duy trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế,chế tạo,lưu thông và tiêu dùng
Theo tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản(JIS) thì:
“ Quản lý chất lượng là hệ thống phương pháp tạo điều kiện sản xuất tiết kiệmnhững hàng hoá có chất lượng hoặc đưa ra những hàng hoá có chất lượng thoảmãn người tiêu dùng”
Tiêu thụ sáng tạo các luồn tư tưởng, kinh nghiệm thực hành hiện đại, dựa trêncách tiếp cận khoa học, hệ thống tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đã đưa ra khái niệmquản lý chất lượng như sau”
Trang 4“ Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lýchung, xác định chính sách chất lượng, mục đích trách nhiệm và thực hiện chúngthông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảmbảo và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng”.
Trong khái niệm này nhấn mạnh quản lý chất lượng là trách nhiệm của tất
cả các cấp, nhưng trách nhiệm cao nhất thuộc về cán bộ lãnh đạo Việc thực hiệncông tác quản lý chất lượng liên quan đến tất cả mọi thành viên trong tổ chức.Như vậy về thực chất quản trị chất lượng chính là chất lượng của hoạt độngquản lý chứ không đơn thuần là chất lượng của hoạt động kỹ thuật
Mục tiêu của quản trị chất lượng là nâng cao thoả mãn, nâng cao chất lượngtrên cơ sở chi phí tối thiểu
Đối tượng của quản trị chất lượng: Mọi khâu từ nghiên cứu thiết kế sản phẩm,
tổ chức cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất cho đến phân phối tiêu dùng
Nhiệm vụ của quản trị chất lượng:
Xác định mức chất lượng cần đạt được
Tạo ra sản phẩm dịch vụ theo đúng tiêu chuẩn đề ra
Cải tiến để nâng cao mức phù hợp với nhu cầu
Tầm quan trọng của quản lý chất lượng được quyết định bởi:
Vị trí của công tác quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh Bởi theo quan điểmhiện đại thì quản lý chất lượng quản lý có chất lượng, quản lý toàn bộ quá trình sảnxuất-kinh doanh
Tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm đối với phát triển kinh tế, đời sốngcủa người dân và sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp
Với nền kinh tế quốc dân, đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ tiếtkiệm được lao động xã hội do sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, sức lao động,công cụ lao động, tiền vốn…Nâng cao chất lượng có ỹ nghĩa tương đương nhưtăng sản lượng mà tiết kiệm được lao động Trên ỹ nghĩa đó chất lượng cũng cónghĩa là tăng năng suất
Trang 5Nâng cao chất lượng sản phẩm là tư liệu tiêu dùng có quan hệ trực tiếp tới đờisống và sự tín nhiệm, lòng tin của khách hàng Chất lượng sản phẩm xuất khẩu tácđộng mạnh mẽ tới hoàn thiện cơ cấu và tăng kim ngạch xuất khẩu.
Các chức năng cơ bản của quản trị chất lượng được thể hiện trong vòng trònchất lượng sau:
Sơ đồ : Vòng tròn Shewart hay vòng tròn Derming
1 Plan(P) : Lập kế hoạch chất lượng
2 Do(D) : Tổ chức thực hiện
3 Check(C) : Kiểm tra, kiểm soát chất lượng
4 Action(A) : Điều hành và cải tiến chất lượng
Một số thuật ngữ trong quản lý chất lượng
“ Chính sách chát lượng”: Toàn bộ ý đồ và định hướng về chất lượng do lãnh
đạo cao nhất của doanh nghiệp chính thức công bố Đây là lời tuyên bố về việcngười cung cấp định đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nên tổ chức thế nào và biệnpháp để đạt được điều này
“Điều khiển chất lượng hoặc kiểm soát chất lượng”: Các kỹ thuật và các
hoạt động tác nghiệp được sử dụng để thực hiện các yêu cầu chất lượng
“ Hoạch định chất lượng”: Các hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu và yêu
cầu đối với chất lượng và để thực hiện các yếu tố của hệ thống chất lượng
“Đảm bảo chất lượng”: Mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống chất lượng
được khẳng định để đem lại lòng tin thoả mãn các yêu cầu đối với chất lượng
A P
C D
Trang 6“Cải tiến chất lượng”: Các hoạt động tiến hành trong toàn bộ tổ chức để nâng
cao hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động và quá trình để tạo thêm lợi ích cho cả
tổ chức và khách hàng
“ Hệ thống chất lượng”: Bao gồm các cơ cấu tổ chức, thủ tục, quá trình và
nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác quản lý chất lượng
“ Quản lý chất lượng tổng hợp”: Là cách quản lý của một tổ chức tập trung
vào chất lượng dựa trên sự tham gia của tất cả mọi thành viên, nhằm đạt được sựthành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thànhviên của tổ chức và cho xã hội
2 Quan điểm về con người của các nhà kinh tế
2.1 Taylor
Vào đầu thế kỷ XX, một kỹ sư người Mỹ Frederick W.Taylor đã đưa ra mộtbiện pháp quản lý có tính cách mạng và sau đó được gọi là phương pháp Taylor.Theo Taylor, lãnh đạo các xí nghiệp và kỹ sư là người ấn định mức sản xuất,còn người công nhân chỉ tuân theo mệnh lệnh
Vậy người ta không quan tâm đến yếu tố con người, yếu tố tinh thần trongcông việc Do vậy cũng chẳng cần thi đua, chẳng có thưởng, con người làm việcnhư một bộ phận của máy móc Chính vì vậy người ta cho rằng máy móc quyếtđịnh năng suất, con người phải chạy theo năng suất máy móc Trình độ, tay nghề,
sự sáng tạo và khéo léo của người công nhân đã không tính đến
Những năm đầu thế kỷ phương pháp này của Taylor đã phát huy được hiệuquả là do những yếu tố sau:
Người công nhân và đốc công có trình độ thấp, không đủ kiến thức
để tự lập kế hoạch sản xuất và xây dựng tiêu chuẩn định mức laođộng
Mức sống của công nhân còn thấp, vì vậy trả lương theo sản phẩmkích thích công nhân nâng cao năng suất lao động
Trang 7 Sức mạnh kinh tế của giới chủ( nhà tư bản) lớn có khả năng kìmchế sự chống đối của người lao động với một chế độ quản lý theokiểu này
Theo em, sai lầm trong cách quản lý này của Taylor là đã không quan tâm đếnyếu tố con người
2.2 Lý thuyết về hành vi trong lãnh đạo.
Năm 1960, Merger cho ra đời lý thuyết XY của quản lý dựa trên sự trái ngượcnhau về bản chất con người Ông nhìn nhận con người có hai mặt, đó là tích cực vàtiêu cực:
Lý thuyết X: Người ta nhìn nhận con người dưới những mặt tiêu cực
Lý thuyết Y : Nhìn nhận con người dưới mặt tích cực
2.3 Lý thuyết thoả mãn nghề nghiệp
Lý thuyết này cho rằng doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động tốt khi mọi thànhviên trong doanh nghiệp thoả mãn với chính công việc của mình đang làm
Theo lý thuyết này có hai nhóm yếu tố thoả mãn nghề nghiệp:
Nhóm yếu tố lành mạnh: Gồm những yếu tố không thể hiện qua tỷ suất đảmbảo hoạt động của người lao động diễn ra bình thường: điều kiện môi trường làmviệc, lương bổng, phúc lợi, mối quan hệ đồng nghiệp và bầu không khí khi làmviệc, ổn định yên tâm trong công việc, các chính sách của doanh nghiệp
Nhóm yếu tố động viên kích thích người lao động:
Cảm giác hoàn thành công việc đối với mỗi người nghĩa là ngườilãnh đạo phải nhận thức được vai trò và vị trí của người lao độngtrong doanh nghiệp
Cơ hội để cáp trên và mọi người nhận biết được vị trí của họ,công việc họ thực hiện, cổ vũ thực hiện của họ
Công việc là một cơ hội học hỏi phấn đấu vươn lên
Trang 8 Viễn cảnh của nghề nghiệp trong tương lai nghĩa là khi thực hiệncông việc người lãnh đạo phải làm cho người lao động có hyvọng, kỳ vọng về công việc đó trong tương lai.
Dựa vào các đặc tính này cần tập trung những vấn đề sau:
Huỷ bỏ hoặc giảm các hoạt động kiểm tra ở một số khâu khôngcần thiết
Khi giao việc thì phải giao trọn cả công việc để tăng vai trò và
trách nhiệm của người được giao Không được giao công việcquá dễ mà giao công việc hợp khả năng nhưng tăng dần mức độkhó của công việc, để tạo ra sự thách thức của công việc đó
Luôn luôn đánh giá được kết quả thực hiện của nhân viên và
thông tin trực tiếp tới từng người
Cho phép mọi người( nhân viên) hoạt động một cách sáng tạo và
kích thích tính sáng tạo cuả họ
2.4 Quan niệm của Toole về lao động:
Cuối thế kỷ XX, vào những năm 1970, ở Mỹ người ta chú ý đến con ngườitrong lao động Theo O’Toole “ Lao động là một hoạt động sản sinh ra một cái gì
đó có giá trị đối với một số người khác” Ông đã chỉ trích cách khuyến khích ngườilao động quá thiên về thưởng bằng tiền
Cùng với thời gian đó, tiến sĩ Níshibori (Nhật) nêu ra 3 yếu tố của lao động:
Sơ đồ: Ba yếu tố của lao động:Làm vui suy nghĩlòng
người khác
Trang 91 Sáng tạo ( thích suy nghĩ tìm tòi)
2 Hoạt động cụ thể ( thích làm việc chân tay trí óc)
3 Tính xã hội ( chia sẻ niềm vui nỗi buồn với đồng nghiệp)
Định nghĩa của Toole và quan điểm của Nishibori mặc dù được nêu ra độc lậpvới nhau trong cùng một giai đoạn, nhưng thống nhất về quan điểm rằng lao độngkhông chỉ là những hoạt động đơn giản bằng tay chân, mà là quá trình sáng tạo củacon người phục vụ xã hội Ở đây, tính con người nhấn mạnh cả ở hành động vàmục tiêu Phương pháp Taylor đã bỏ qua hai yếu tố sau cùng và chỉ coi lao động làmột hành động theo một tiêu chuẩn (quy phạm) đã định trước
Vậy thì muốn đẩy mạnh sản xuất( lao động) phải chú ý đến yếu tố sáng tạo và
xã hội của những người tham gia sản xuất Lao động tiêu hao phải được đền bùbằng đồng tiền cho người lao động và tái tạo sức lao động
3 Vai trò của yếu tố con người trong quản lý chất lượng.
3.1 Khách hàng
Khi chúng ta tiến hành sản xuất kinh doanh, chìa khoá để có được lợi thế cạnhtranh lâu dài đó là liên tục đáp ứng được những mong đợi của khách hàng theocách mà họ nhìn nhận Để có được lợi thế này, chúng ta phải xác định khách hàng
Lao động
Trang 10của mình là ai, họ mong muốn cái gì, phải hiểu được nhu cầu tiềm ẩn và kỳ vọngcủa họ về sản phẩm và dịch vụ của công ty để từ đó cung cấp những cái họ muốnmột cách tốt nhất.
Có hai loại khách hàng:
Khách hàng bên ngoài: Là những cac nhân, tổ chức trực tiếp có những
nhu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp Từkhái niệm này, ta thấy khách hàng từ ngoài là người trực tiếp sửdụng sản phẩm của chúng ta, do đó họ rất hiểu sản phẩm đó có thểđáp ứng được đến đau và còn tồn tại những thiếu sót gì Chính vì lẽ
đó phải tích cực quan tâm và tìm hiểu khách hàng bên ngoài để hoànthiện chất lượng sản phẩm Còn nếu không xác định đúng kháchhàng, coi nhẹ yếu tố khách hàng bên ngoài thì sẽ rất khó có thể tìmhiểu, điều tra được ý kiến của khách hàng đối với sản phẩm củamình
Khách hàng bên trong:
Quá trình sản xuất kinh doanh có nhiều công đoạn sản xuất Côngđoạn sản xuất sau là khách hàng của công đoạn sản xuất trực tiếp.Khách hàng bên trong có vai trò quan trọng trong quản lý chấtlượng đối với doanh nghiệp, đặc biệt đối với doanh nghiệp sảnxuất
Thật vậy, giả sử trong một doanh nghiệp sản xuất, nếu công đoạn sản xuấttrước mà không để ý đến việc điều tra, tìm hiểu xem công đoạn sản xuất sau đó yêucầu đối với sản phẩm của mình như thế nào? Có bao nhiêu sai lỗi sản xuất trước?
Do đó sẽ ảnh hưởng đến dây chuyền, đến các công đoạn sản xuất sau và làm giảmnăng suất lao động của cả doanh nghiệp Dẫn đến sự giảm sút chất lượng trong toàndoanh nghiệp
Trang 11Qua phân tích ở trên cho thấy khách hàng bên trong có vai trò rất quan trọngtrong quản lý chất lượng của doanh nghiệp Từ đó doanh nghiệp phải quan tâm đếnkhách hàng bên trong để đề ra chính sách chất lượng hợp lý để quản lý tốt hơn.
3.2 Người lãnh đạo
Khi nói đến hoạt động quản lý chất lượng trong doanh nghiệp thì cần phải chú
ý đến vai trò của người lãnh đạo
Trong ISO 9000 -2000 đã nói đến vai trò của cán bộ lánh đạo như sau:
“ Thông qua sự lãnh đạo và các hành động, lãnh đạo cấp cao đã tạo ra môitrường để huy động mọi người tham gia và để hệ thống hoạt động có hiệu lực.Lãnh đạo cấp cao nhất có thể sử dụng các nguyên tắc quản lý chất lượng làm cơ sởcho vai trò
Thiết lập, duy trì chính sách và mục tiêu chất lượng của tổ chức
Phổ biến chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng trong toàn
bộ tổ chức để nâng cao nhận thức, động viên huy động sự tham giacủa mọi người
Đảm bảo cho toàn bộ doanh nghiệp hướng vào các yêu cầu củakhách hàng
Đảm bảo các quá trình thích hợp được thể hiện để tạo khả năngđáp ứng được yêu cầu của khách hàng cùng các bên quan tâm vàđạt được mục tiêu chất lượng
Đảm bảo thiết lập, thực thi và duy trì một hệ thống quản lý chấtlượng có hiệu quả và hiệu lực
Đảm bảo có sẵn các nguồn cần thiết
Xem xét định kỳ hệ thống quản lý chất lượng
Quyết định hành động đối với các chính sách chất lượng và mụctiêu chất lượng
Quyết định các hành động cải tiến hệ thống quản lý chất lượng
Trang 12 Ngoài ra nếu không có sự cam kết của người lãnh đạo thì doanhnghiệp không thể thực hiện được hệ thống quản lý chất lượng Khilãnh đạo cam kết sẽ tiến hành các hoạt động quản lý chất lượng
Vì vậy muốn các hoạt động quản lý chất lượng có hiệu quả thì người lãnh đạophải là người hiểu biết và nhận thức rõ tầm quan trọng của chất lượng Thực hiệnquản lý đối với chất lượng, thì hoạt động đó mới có hiệu quả cao, có thể nâng caochất lượng trong doanh nghiệp cùng với khả năng cạnh tranh
3.3 Cán bộ công nhân viên
Là những người trực tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh Đây cũng là yếu
tố rất quan trọng có ảnh hưởng đến chất lượng của toàn doanh nghiệp
Về phía người cán bộ: Là người trực tiếp quản lý công nhân, người lao động
trong quá trình sản xuất Vì vậy họ phải quản lý như thế nào để cho người côngnhân thấy được vai trò và tầm quan trọng của họ trong doanh nghiệp, để từ đó độngviên mọi người Khi đã tác động tích cực tới công nhân, họ sẽ hăng say lao động,nhiệt tình tham gia vào công tác quản lý chất lượng của công ty
Ngoài ra, trong khi làm việc cùng với công nhân, người cán bộ cần có phongcách làm việc gần gũi và hoà đồng với công nhân Không nên để họ thấy được sựkhác biệt giữa vị trí nghề nghiệp
Về phía công nhân: Là người lao động trong qúa trình sản xuất Chính vài thế
họ có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quản lý chất lượng của doanh nghiệp Nếu
họ nhận thấy vai trò quan trọng của mình trong doanh nghiệp, họ sẽ có động lựctrong lao động và sáng tạo, từ đó góp phần cải tiến công tác quản lý chất lượng tốt
và hiệu quả hơn
4 Hiệu quả cảu việc vận dụng yếu tố con người vào quản lý chất lượng.
Sản xuất là quá trình tác động của con người vào nguyên vậ liệu Với tay nghề
và máy móc để cho ra các sản phẩm có giá trị phục vụ cho xã hội như vậy, vai tròcủa con người là vai trò chủ động, có tính quýêt định cho cả quá trình biến đổi từnguyên vật liệu đến thành phẩm
Trang 13Về lý thuyết, ai cũng hiểu nhưng thực tế không phải lúc nào con người cũnglàm theo Khi muốn cải tiến, nâng cao chất lượng, người ta thường nghĩ ngay đếnphải mua máy mới, sau đó phải đào tạo công nhân để có đủ trình độ, tay nghề sửdụng máy Sau thời gian sản xuất, máy móc công nghệ lạc hậu dẫn đến sản phẩmkhông phù hợp với thị trường Ở đây, không phủ nhận vai trò của chuyển giao đổimới công nghệ và đào tạo nhân lực, mà điều muốn nói đó là chúng ta thường bỏqua vai trò sáng tạo và tính quyết định của chính những người tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh ở mọi khâu, từ đơn giản đến phức tạp
PHẦN II: THỰC TRẠNG YẾU TỐ CON NGƯỜI CỦA CÔNG TY MAY TNHH HOÀ HƯNG, MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÂN TỐ
CON NGƯỜI VÀ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY.
1 Thực trạng yếu tố con người của công ty may TNHH Hoà Hưng.
1.1 Thực trạng của công ty may TNHH Hoà Hưng.
1.1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp
Công ty TNHH Hoà Hưng được thành lập theo quyết định số
1581/1999QĐ-UB do 1581/1999QĐ-UBND tỉnh Hà Tây cấp
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 073908 do sở Kế hoạch và Đầu tưtỉnh Hà Tây cấp ngày 06/01/2000
Vốn điều lệ : 630.000.000đ Bằng tiền mặt gửi Ngân Hàng
Tên giao dịch : Hoà Hưng Sewing clothing Co,ltd
Số điện thoại : 034.882667 – 884188 – 884630
Fax : 034.8833757
Mã số thuế : 0500361156
Địa chỉ Email : Hoahunghx@yahoo.com-tsqhs@tsq.it.pl
Trụ sở chính : Xã Hoà Xá - Ứng Hoà – Hà Tây
Giám đốc công ty: Đỗ Mạnh Hùng
Trang 14Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất, kinh doanh gia công và xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt may
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, nguyên liệu thuộc lĩnh vực dệt may.Công ty TNHH Hoà Hưng là mang hình thức sở hữu tư nhân
Mặt hàng truyền thóng của công ty là : Áo Jacket, Áo sơ mi, Bộ trượt tuyết,
Bộ bảo hộ lao động, váy, quần áo các loại…
Kể từ khi thành lập , quy mô công ty còn nhỏ, đến nay công ty đã được mởrộng và phát triển cả về chất và lượng Công ty không những đóng góp một phầnnhỏ trong công cuộc xây dựng sự phát triển của toàn tỉnh nói chung và phát triểntoàn huyện nói riêng, mà còn góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho người laođộng Chủ yếu ở đây là đối tượng thanh niên nông thôn không có việc làm, gópphần rút ngắn khoảng cách giữa đời sống nông thôn và đô thị Tuy nhiên đội ngũlao động này đã được Công ty đào tạo trở thành những công nhân lành nghề Cótrình độ kỹ thuật cao, luôn đảm bảo cho công ty về mặt số lượng và chất lượng sảnphẩm
Ngoài ra Công ty còn có những thuân lợi về đường xá như nằm gần dườngquốc lộ 21B thuận lợi cho việc đi lại và vận chuyển hàng hoá của công ty, chi phínhân công thì rẻ Hơn nữa công ty cũng đã chủ động về vốn trong quá trình sảnxuất kinh doanh
Do nhu cầu của thị trường ngày càng đòi hỏi cao, công ty luôn cố gắng khắcphục mọi khó khăn, đổi mới thiệt bị, công nghệ để nâng cao sản xuất, chất lượngsản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng sản xuất Công ty đã từng bước nâng cao uy tín và
mở rộng thị trường kinh doanh không những ở thị trường truyền thống như Ba Lan,các nước EU, mà còn xuất khẩu sang các thị trường khó tính khác như Mỹ,Australia…
Bên cạnh những thành tựu và thuận lợi mà công ty có thì trong quá trình pháttriển công ty cũng gặp phải không ít khó khăn như: Công ty TNHH Hoà Hưng làmột công ty đơn lẻ, không nằm gần khu công nghiệp của tỉnh nên mọi chế độ ưu
Trang 15tiên trong sản xuất kinh doanh bị hạn chế Việc tận dụng các phụ liệu trong quátrình sản xuất của các đơn vị khác không có, phần lớn là phải nhập khẩu từ nướcngoài và các vùng lân cận dẫn đến giá thành sản phẩm cao.
Nhưng với quýêt tâm không lùi bước, luôn luôn trao đổi, đánh giá những kếtquả và những mặt tồn tại để học tập và khắc phục, thuê các chuyên gia tư vấn đàotạo để không ngừng nâng cao chất lượng quản lý, ngày càng mở rộng và phát triểnhơn
Mục tiêu của công ty trong những năm tới là tiếp tục mở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơnnhu cầu thị trường, không ngừng cải thiện về điều kiện tinh thần và vật chất chocán bộ công nhân viên
Trong quá trình hoạt động và sản xuất kinh doanh từ khi thành lập tới nay,Công ty TNHH Hoà Hưng đã đạt được các thành tích sau:
Bằng khen của UBND tỉnh Hà Tây về công tác sản xuất kinhdoanh các năm 2000, năm 2002, năm 2005
Bằng khen của UBND tỉnh Hà Tây về công tác an toàn và bảo hộlao động suốt 5 năm liền từ khi thành lập đến nay
Bằng khen và cờ thi đua xuất sắc về công tác thể dục thể thao,đặc biệt là đã phát động và tổ chức thành công các giải bóng đá
và bóng chuyền mở rộng Không những góp phần nâng cao sứckhoẻ và tinh thần làm việc của cán bộ công nhân viên mà cònthúc đẩy phong trào thể dục thể thao của địa bàn xã Hoà Xá vàhuyện Ứng Hoà
Và nhiều bằng khen, cờ thi đua khác của các ban ngành, huyện,tỉnh trao tặng
Hiện nay công ty có hơn khoảng 1500 cán bộ công nhân viên, với
10 phòng ban chức năng, 6 phân xưởng sản xuất và đội ngũ cán
bộ quản lý, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề
Trang 16 Năm 2000, công ty đã xây dựng và áp dụng thành công Hệ thốngquản lý chất lượng ISO 9002-1994.
Năm 2003, công ty đã quyết tâm chuyển đổi thành công Hệ thốngquản lý chất lượng ISO 9001 phiên bản 2000 vào quí III
Đưa váo hoạt động thêm phân xưởng May 6 vào Quí III/2003,thu hút khoảng hơn 300 lao động trong khu vực địa bàn xã Hoà
Xá và một số lao động trong các xã lân cận
1.1.2 Khái quát tình hình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng thống kê số lượng sản phẩm sản xuất :
Trang 17loại… Thành phẩm áo sơ mi gồm: áo sơ mi, áo sơ mi Polar, áo sơ mi thường, áobảo hộ Polar các loại…
Bảng chỉ tiêu thống kê tình hình sản xuất của doanh nghiệp trong 5 năm:
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Doanh thu của các năm có sự thay đổi Năm
2002 giảm xuống so với năm 2001 là 2,602,860,000 (đ)
Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 4,092,195,000 (đ)Năm 2004 cũng tăng so với năm 2003 là 1,010,902,000 (đ)Năm 2005 về doanh thu tăng lên so với năm 2004 là 717,028,000 (đ)Doanh thu các năm đều tăng Việc tăng này có thể thấy là do có sự thay đôi về
số lượng sản phẩm tăng, số công nhân lao động tăng Và quy mô sản xuất sảnphẩm của công ty
Tài sản cố định của công ty cũng tăng lên qua các năm Quy mô tài sản với giátrị từ 9,235,456,200 (đ) của năm 2001 đã tăng lên đến 21,715,780,500 (đ) trongnăm 2005 Như vậy chứng tỏ cho chúng ta thấy tình hình kinh doanh của công ty cónhiều thay đỏi theo chiều hướng tích cực Qua các năm, công ty đã mở rộng thêmnhiều phân xưởng sản xuất mới trên nhiều địa bàn, đến nay có tới 8 phân xưởng vớicông suất hoạt động liên tục Ban giám đốc luôn luôn có chiến lược mở rộng quy
mô sản xuất với gía trị lớn
Trang 18Vốn lưu động bình quân của công ty ngày càng gia tăng và ổn định từ năm
1.1.3 Dây truyền công nghệ sản xuất
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
+ Bông, vải được xuất kho xuống các phân xưởng Các phân xưởng có tráchnhiệm quản lý và đưa vào sản xuất
+ Bông, vải nguyên vật liệu được trải lên bàn cắt giáp mẫu, sau đó cắt thànhchi tiết các bộ phận và đưa vào dây chuyền may
+ Bộ phận may được bố trí từng tổ sản xuất theo dây chuyền, chuyên môn hoátừng chi tiết sản phẩm, cách bố trí này tạo điều kiện cho công nhân nâng cao năngsuất lao động cũng như chất lượng sản phẩm
Vải, bông, NVL nhập kho
Kho hoàn thiện
Là gấp đóng gói
Kiểm hàng(KCS)
Thành phẩm xuất kho
Trang 19+ Sản phẩm may xong chuyển sang là ủi, sau đó được phòng KCS kiểm trachất lượng từng sản phẩm một, sản phẩm nào đủ tiêu chuẩn sẽ được đóng gói nhậpkho.
+ Căn cứ vào tiến độ giao hàng và chuyển đến nơi tiêu thụ theo hợp đồng đãký
1.1.4.Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp.
1.1.4.1 Tổ chức sản xuất.
Công ty TNHH Hoà Hưng là một doanh nghiệp sản xuất gia công hàng maymặc xuất khẩu Trong đó gia công xuất khẩu chiếm 80%, còn sản xuất xuất khẩu chỉchiếm 20%, và sản phẩm chủ yếu của công ty là Áo Jacket các loại, quần các loại,hàng dệt kim…
Thị trường chính của công ty là: Ba Lan chiếm 50% tỷ trọng may mặc, còn làxuất khẩu vào thị trường EU và các thị trường khác như : Mỹ, Australia, Nhật Bản,Hàn Quốc, các nước Đông Nam Á
Quy trình sản xuất theo kiểu liên tục theo một số trình tự nhất định, sản phẩmcủa công ty được sản xuất trên dây truyền công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến với sốlượng
1.1.4.2.Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
Khách hàng giao nguyên vật liệu, phòng kế hoạch vật tư sẽ làm các thủ tụctiến hành nhập kho nguyên vật liệu Số nguyên vật liệu này sẽ được phân loại và cấpphát đến các phân xưởng
Tại mỗi phân xưởng, nguyên vật liệu sẽ được chuyển đến các bộ phận cắt, sau
đó chuyển đến tổ may và may thành sản phẩm Nếu sản phẩm phải được thêu, in thìvật liệu sau khi cắt được chuyển xuống phân xưởng thêu – in, sau đó mới chuyểnđến bộ phận may
Ở bộ phận may, chuyền trưởng sẽ dựa vào tay nghề của công nhân để bố trí họvào những vị trí thích hợp và tiến hành may sản phẩm, dựa trên định mức thời gian,vật tư cho từng công đoạn, theo một quy trình cụ thể do cán bộ kỹ thuật lập ra
Trang 20Sản phẩm hoàn thành ở bộ phận may sẽ được chuyển thẳng tới bộ phận KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm, nếu sản phẩm nào phải giặt thì sẽ chuyển từ bộ phậnmay đến bộ phận giặt, sau đó mới chuyển đến bộ phận KCS, sản phẩm được kiểmtra xong chuyển đến tổ hoàn thiện.
-Trong tổ hoàn thiện sản phẩm, các phụ kiện như: cúc, mác (cỡ, chính, treo),túi… được chuyển đến để hoàn chỉnh sản phẩm, sản phẩm được dập cúc, đính mác,
là, đóng gói và chuyển đến phòng KCS - kiểm tra chất lượng sản phẩm cấp công ty.Sản phẩm đúng quy cách, đảm bảo chất lượng sữ được nhập kho thành phẩm vàgiao cho khách hàng khi đến hạn
Chức năng của phòng KCS không chỉ phát huy khi kiểm tra sản phẩm đãhoàn thiện, chờ nhập kho mà còn được thực hiện trong toàn bộ quá trình sản xuất,
kể từ khi đưa nguyên liệu vào sản xuất
Đây là một quy trình sản xuất sản phẩm liên tục, có sự phối hợp nhịp nhàng
ăn khớp giữa các bộ phận, được các cán bộ kỹ thuật lập ra tỉ mỉ, chính xác chotừng nguyên công Do vậy mà các đơn đặt hàng đều được thực hiện đúng kế hoạch
về chất lượng, số lượng, mẫu mã và thời gian
1.1.5 Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Tổ chức sản xuất kinh doanh là một trong những yếu tố rất quan trọng củaquá trình sản xuất kinh doanh của công ty, nó ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm,tới việc tiết kiệm chi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm
Trang 21SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH HOÀ HƯNG
Mối quan hệ quản lý chỉ đạoMối quan hệ hỗ trợ về HTCL
Giám đốc
PGĐ sản xuất và
kinh doanh
PGĐ tổ chức hành chính
Phòng
Cơ
điện
Phòng Kỹ thuật
Phòng KCS
Phòng KD XNK
Phòng Kế hoạch
Phòng TC LĐTL
Phòng HC
Phân xưởng SX
Phòng TV
Phòng QSBV
Phân xưởng
may 1 Phân xưởngmay 2 Phân xưởngmay 3 Phân xưởngmay 4 Phân xưởngthêu
Trang 22Mối quan hệ hỗ trợ nghiệp vụ
Bộ phận không thuộc HTCL
Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của các phòng ban:
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm:
* Ban giám đốc công ty bao gồm:
Giám đốc công ty: là người phụ trách chung,chỉ việc tổ chức sản xuất
chung của công ty, đồng thời là người chịu trách nhiệm trước Nhànước và công ty về toàn bộ hoạt động sản xuất của công ty Giám đốckhông chỉ chịu trách nhiệm về việc làm, thu nhập của cán bộ côngnhân mà còn chịu trách nhiệm về cuộc sống tinh thần, chuyên môn tạocho họ có những cơ hội thăng tiến
Phó giám đốc tổ chức hành chính: phụ trách công tác tổ chức hành
chính, tham mưu giúp việc cho giám đốc chỉ huy điều hành và chịutrách nhiệm trước giám đốc
Phó giám đốc kinh doanh: tham mưu giúp việc cho giám đốc, phụ trách
về ký kết hợp đồng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, công tác đốingoại
Các phòng ban trong công ty: chiụ sự quản lý trực tiếp của ban giám
đốc Mỗi phòng ban có nhiệm vụ, chức năng nhất định và độc lậptương đối với nhau
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: thực hiện các chức năng tiêu thụ sảnphẩm hay ký hợp đồng kinh tế, làm các thủ tục xuất nhập khẩu hànghoá và hoàn thành bộ chứng từ thanh từ Có nhiệm vụ là tổ chức tìmkiếm nguồn hàng, tìm kiếm thị trường, và tổ chức thực hiện kinhdoanh các mặt hàng xuất nhập khẩu trong và ngoài nước Tiếp thịquảng cáo sản phẩm và công ty với thị trường
Trang 23 Phòng kế toán tài vụ: thực hiện công tác tài chính kế toán của đơn vị,giám sát và kiểm tra các hoạt động của công ty qua các chứng từ, sổsách kế toán, vào sổ thực hiện quyết toán hàng quý, lập báo cáo tàichính Tham mưu cho ban giám đốc trong việc ra các quyết định côngtác quản lý tài chính cũng như công tác khác.
Phòng cơ điện: Thực hiện bảo dưỡng máy móc thiết bị, điều phối điện
và hơi theo dõi lý lịch máy móc thiết bị
Phòng kỹ thuật: Thiết kế và đồ giác mẫu, xây dựng định mức kỹ thuật,định mức vật tư
Phòng KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm): Là đại diện của công tykiểm tra chất lượng sản phẩm từ quá trình sản xuất đến thành phẩmhoàn thiện đóng thùng xuất khẩu
Phòng kế hoạch vật tư: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanhcủa công ty (lập kế hoạch sản xuất, tiếp nhận và cân đối vật tư giacông, cung ứng vật tư mua ngoài…)
Phòng tổ chức lao động và tiền lương: Có nhiệm vụ kết hợp với phòngTài vụ, phòng Kỹ thuật xây dựng định mức lao động,ký hợp đồng laođộng, theo dõi, chấm công và tính tiền lương cho cán bộ công nhânviên
Phòng hành chính: Có nhiệm vụ xây dựng và quản lý toàn bộ hệ thốngvăn bản tài liệu toàn công ty theo nguyên tắc văn thư bảo mật.Phảichịu trách nhiệm lập kế hoạch và thực hiện công tác xây dựng cơ bản
Phòng quân sư - bảo vệ: Có nhiệm vụ tuần tra canh gác, đảm bảo antoàn tuyệt đối trong toàn công ty Kiểm tra, kiểm soát mọi vấn đề vềcon người, tài sản… trong công ty Duy trì giám sát việc thực hiện nộiquy, quy định của công ty
Các phân xưởng sản xuất:
Trang 24+ Triển khai và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất củacông ty giao Đảm bảo đủ số lượng, chất lượng và thời hạn giaohàng.
+ Tổ chức kiểm soát chất lượng sản phẩm tại đơn vị mình theocác quy trình hướng dẫn của hệ thống chất lượng đã ban hành.+ Tổ chức và duy trì việc thực hiện các nội quy về an toàn và vệsinh la động, các phong trào thi đua, kỷ luật lao động, sử dụng antoàn thiết bị, quản lý tốt hàng hoá, thực hiện phòng chống cháynổ…đã được công ty quy định và phát động
Nguồn lao động chủ yếu từ nông thôn trong vùng tại cơ sở của công ty và một
số xã, huyện lân cận Độ tuổi của đội ngũ lao động thường từ 19 đến 30 tuổi Khituyển dụng vào công ty đã đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, một phần là nâng cao sốlượng, chất lượng sản phẩm, một phần là nâng cao trình độ chuyên môn, mức lương
và cuộc sống cho lao động
Từ khi thành lập cho tới nay, ban lãnh đạo của công ty có nhiều chính sáchtrong việc đào tạo bồi dưỡng, tạo động lực cho cán bộ công nhân viên trong toàncông ty Đặc biệt trong đó phải kể đến chính sách Bảo Hiểm Xã Hội Hơn 80% cán
bộ công nhân viên được đóng bảo hiểm, ngoài ra là chế độ, tiêu chuẩn ngày lễ, ngàytết, đám cưới, đám ma, thai sản, ốm đau
Trang 25Trong việc bảo hộ lao động, hàng năm mỗi công nhân được phát 2 bộ quần áobảo hộ lao động, khẩu trang, giày dép dùng trong phân xưởng…
Công ty luôn luôn có khoá đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân cũ và đàotạo mới cho công nhân mới Công việc thường xuyên, tạo ra thu nhập thường xuyêncho công nhân viên
Giấm đốc công ty luôn luôn quan tâm tới đời sống tinh thần và vật chất trongtoàn công ty Tạo ra môi trường lao động tốt, gắn bó,
1.2 Thực trạng về nhân tố con người tại công ty.
1.2.1 Thực trạng trong công tác tuyển chọn đội ngũ công nhân viên.
Để đảm bảo chất lượng của lực lượng lao động, nâng cao hiệu quả sử dụngyếu tố con người trong quản lý chất lượng Trong các năm 2002, 2003, 2004,
2005, công ty đã rất quan tâm đến công tác tuyển chọn cán bộ công nhân viên
Do đặc điểm lao động trong công ty chủ yếu là lao động phổ thông nên đốitượng tuyển chọn chủ yếu của công ty là học sinh đã học xong phổ thông, lao độngchính tại địa phương địa điểm trụ sở của công ty
Để đảm bảo chất lượng đầu vào Công ty đã thiết kế một quy định tuyển chọn.Công ty đã thành lập một bộ phận tuyển chọn gồm những cán bộ có trình độchuyên môn cao trong lĩnh vực may mặc để tuyển chọn công nhân có tay nghề cao,
có tâm huyết với nghề
Khi lao động đã được tuyển chọn làm việc tại công ty thì phải qua quá trình sau:
Học nội quy, quy chế của công ty: Công ty yêu cầu tất cả các côngnhân mới phải học thuộc nội quy và quy chế làm việc của Công tynhằm đảm bảo công nhân vào làm không gặp những bỡ ngỡ, khó khăn
mà nhanh chóng hoà nhập với tập thể
Nếu là lao động phổ thông thì phải học việc 3 tháng rồi Công ty sẽ tổchức thi tay nghề Nếu đạt yêu cầu, Công ty sẽ bố trí việc làm thích