Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
317 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CN&XD
Lời nói đầu
rong những năm gần đây, chất lợng hàng hoá và việc quảnlýchất lợng ở
nớc ta có nhiều chuyển biến tốt, đáng khích lệ sự cạnh tranh kinh tế gay
gắt trên quy mô toàn cầu đã tạo ra những thách thức mới trong kinh doanh
khiến các doanh nghiệp ngày càng phải chú trọng đến vấn đề chất lợng hàng
hoá và việc quảnlýchất lợng trở thành một nhu cầu cấp thiết.
T
Đặc biệt sau hội nghị chất lợng Việt Nam lần thứ nhất đợc tổ chức tại
Hà Nội năm 1995 cùng với việc Việt Nam tham gia ASEAN và trở thành
thành viên chính thức của APEC hoạt động quảnlýchất lợng tại các doanh
nghiệp Việt Nam cẩn phải chuyển sang một giai đoạn mới trong đócó việc
nghiên cứu triển khai áp dụng các mô hình quảnlýchất lợng tiêntiến phù hợp
với tiêu chuẩn của thế giới. Nền kinh tế của nớc ta mới chuyển hớng sang nền
kinh tế thị trờng. Do vậy khi tiếp cận với vấn đề chất lợng là một vấn đề khó
khăn. Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc đợc sự bao cấp về vốn thì việc áp
dụng các mô hình chất lợng trở nên rất khó khăn. Việc áp dụng các nguyên
tắc chất lợng và các công cụ quảnlýchất lợng cần phải đợc áp dụngđúng và
đầy đủ.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì vấn đề trớc tiên là sản
phẩm của họ đa ra phải đáp ứng đợc nhu cầu của ngời sử dụngvà không thể
giữ mãi quan niệm sản phẩm là cái mà ngời ta sử dụng đợc ngay. Mà nó phải
là một khâu trong quá trình sản xuất và tiêu dùng. Khách hàng cũng phải phân
ra khách hàng bên trong doanh nghiệp và khách hàng bên ngoài doanh nghiệp.
Chính vì điều này em chọn đề tài chuyên đề thực tập tại CôngtyDụng cụ cắt
và đo lờng cơ khí. Quảnlýchất lợng nguyên vật liệu đầu vào" vấn đề nguyên
vật liệu đợc coi là đầu vào của sản xuất tại Côngtydụng cụ cắtvàđo lờng cơ
khí. Nhng nó cũng là một sản phẩm thứ cấp vì nó cũng đợc qua sản xuất
thành những sản phẩm nh thép giá thép tròn, thép dụng cụ phòng vật t là bộ
phậm chịu trách nhiệm nhập, xuất sản phẩm này cho khâu sản xuất và chế tạo
của sản phẩm. Và bộ phận sản xuất chính là khách hàng mà phòng vật t và
KCS phải quan tâm và đáp ứng và đây cũng là t tởng xuyên xuốt trong đề tài
của em.
SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CN&XD
Chơng I
Những vấn đề lý luận chủ yếu về quảnlýchất lợng
của doanh nghiệp
I. Khái niệm và đặc điểm của chất lợng
1. Khái niệm về chất lợng.
Chất lợng vàquảnlýchất lợng là một lĩnh vực còn khá mới đối với nớc
ta, nhất là khi nớc ta chuyển hớng phát triển nền kinh tế thị trờng, một số quan
niệm, và thói quen về chất lợng cũng nh quảnlýchất lợng ở thời kỳ bao cấp
quan liêu không còn phù hợp với giai đoạn mới hiện nay không còn chế độ
bao cấp hoàn toàn từ khâu nguyên vật liệu máy móc sản xuất đến việc bao tiêu
sản phẩm, tuy vậy hiện nay vấn đề chất lợng ở nớc ta còn khá mới mẻ. Và
những thay đổi về cách nhìn về chất lợng của thế giới. Chúng ta cũng cha có
thuật ngữ chuẩn về chất lợng.
Định nghĩa về chất lợng ở nớc ta cha gây ra những cuộc tranh cãi phức
tạp. Nhng trên thế giới đã từng có thời kỳ nhiều quan niệm khác nhau trong
cách tiếp cận vấn đề này.
Trớc hết xuất phát từ quan niệm mang tính trừu tợng, triết học, chất l-
ợng đợc định nghĩa là đạt đến mức hoàn hảo, tuyệt đối. Chất lợng là cái gì đó
mà làm mọi ngời mỗi khi, nghe thấy và nhìn thấy ngay một sự hoàn hảo nhất.
Chất lợng mang tính trừu tợng do vậy nó không thể mang ra để cân
đong đo đếm đợc vì vậy nó chỉ mang ý nghĩa nghiên cứu mà không có khả
năng áp dụng trong kinh doanh.
Theo quan niệm 2 chất lợng xuất phát từ những đặc tính của sản phẩm.
Walte. A.Shewart là nhà quảnlý ngời Mỹ là ngời đã khởi xớng và đại diện cho
quan niệm này. Ông cho rằng chất lợng của sản phẩm trong sản xuất công
nghiệp là tập hợp những đặc tính của sản phẩm phản ánh giá trị sử dụng của
nó. Theo quan niệm này chất lợng là một vấn đề cụ thể có thể đo đếm đợc
theo quan niệm này thì những nhà kinh doanh sẽ đa ra nhiều những đặc tính
chất lợng của nguyên vật liệu đầu vào khác nhau. Chính vì chất lợng là sản
phẩm khác nhau thì nó phải đợc quy định bởi nguyên vật liệu đầu vào. Vì khi
tạo ra mỗi một sản phẩm khác nhau. Thì nó phải đợc quy định bởi nguyên vật
liệu đầu vào khác nhau. Chính vì chất lợng là sản phẩm phản ánh số lợng các
thuộc tính tồn tại trong mỗi loại nguyên vật liệu mà tồn tại quy định nhiều
SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CN&XD
nhất trong nguyên vật liệu đã hoàn chế. Do vậy khi nguyên vật liệu đó càng
cao.
Tuy vậy quan niệm này vẫn vấp phải hạn chế là những đặc tính sản
phẩm nó sẽ bị tách rời nhu cầu của ngời tiêu dùng, nó không tính đến sự thích
nghi khác nhau về sở thích và nhu cầu riêng biệt của từng ngời. Vì thế néu
theo định nghĩa này thì khả năng tiêu thụ sản phẩm trong kinh doanh sẽ thấp.
Quan niệm thứ ba: là quan niệm xuất phát từ ngời sản xuất. Theo quan
niệm này chất lợng sản phẩm là sự đạt đợc và tuân thủ đúng những tiêu chuẩn
yêu cầu kinh tế kỹ thuật đang đợc thiết kế kỳ trớc. Quan niệm này đã nêu bật
lên vấn đề về công nghệ " chất lợng là trình độ cao nhất mà một sản phẩm có
đợc khi sản xuất.
Khi sản xuất hàng loạt những sản phẩm không đảm bảo các đặc tính kỹ
thuật cần thiết sẽ đợc phát hiện bằng phơng pháp thống kê, đo lờng chất lợng
sau đó sẽ phân tích tỷ mỉ để có những biện pháp khắc phục sửa chữa kịp thời.
Qua nhiều thập kỷ, ở các nớc xã hội chủ nghĩa và các nớc t bản đã tin t-
ởng vào cách tiếp cận này. Nhng vào những năm gần đây họ đã nhận thấy
cách tiếp cận này quá hạn hẹp vì nó chỉ tập chung vào cácyếu tố bên trong,
liên quan đến nhiều vấn đề kỹ thuật. Kiểm soát hơn là sự chất nhận của khách
hàng. Đồng thời quan niệm này sẽ tạo ra nguy cơ làm chất lợng tụt hậu so với
nhu cầu. Vì tiêu chuẩn hoàn toàn xuất phát từ trình độ thiết kế. Tay nghề và ý
niệm của nhà sản xuất nhng rất có thể đối với nhà sản xuất một sản phẩm mà
họ tung ra thị trờng với chất lợng là rất cao. Nhng lại không phù hợp với
khách hàng. Do vậy nó cũng trở nên vô nghĩa. Hơn thế nữa nhu cầu của khách
hàng luôn luôn thay đổi và đòi hỏi một sự cố gắng cao hơn nữa đối với nhà
sản xuất. Do vậy nhà sản xuất không thể duy trì mãi đợc một tiêu chuẩn đơn
nhất.
Quan niệm thứ t là quan niệm định hớng theo khách hàng.
Những năm 20 của thế kỷ 20 các nhà kinh tế Mỹ đã đa ra quan điểm
chất lợng hớng theo khách hàng. đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40
Nhu cầu
Đ a vào
Sản
phẩm
Đặc điểm
kỹ thuật
Phản ánh
Thoả mãn
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CN&XD
Biểu 1: Mối quan hệ giữa nhu cầu với sản phẩm và đặc điểm kỹ
thuật của sản phẩm.
Theo sơ đồ này, chất lợng sản phẩm là một chỉ tiêu động nó luôn gắn
bó chặt chẽ với nhu cầu và xu hớng vận động của nhu cầu trên thị trờng. Do
đó ngời sản xuất cần phải thờng xuyên cải tiến, đổi mới kịp thời, nhằm đáp
ứng đòi hỏi của khách hàng. Khách hàng là ngời xác định chất lợng chứ
không phải là ngời sản xuất. Theo quan niệm này, sản phẩm cóchất lợng
không phải là cao nhất, tốt nhất mà phải phù hợp với nhu cầu. Nói cụ thể hơn
là phù hợp với sự thích thói quen ngời tiêu dùngvà khả năng thanh toán của
từng đối tợng. Điều khó khăn nhất của vấn đề này là xác định mức độ phù hợp
với nhu cầu của khách hàng.
Ngoài ra nó còn xuất phát từ mục tiêu chủ yếu của từng doanh nghiệp
nhằm đáp ứng sự đòi hỏi của thị trờng mà có nhiều định nghĩa khác nhau về
chất lợng " chất lợng là những gì khác với sản phẩm của Côngty khác" Mục
đích cạnh tranh.
"Chất lợng là cái phù hợp với khả năng thanh toán" của ngời tiêu dùng.
Theo Giáo s: Kao ru IskiKAWa " chất lợng là khả năng thoả mãn nhu
cầu của thị trờng với chi phí thấp nhất" ở đây ông đã nhấn mạnh đến chất lợng
tối u. Chất lợng tối u là chất lợng mà tại đó lợi nhuận đợc nâng cao chất lợng
hơn sự tăng lên chi phí cần thiết để đạt mức chất lợng đó.
- Theo quan niệm này, chất lợng đợc nhìn từ bên ngoài theo quan niệm
của khách hàng. Chỉ có những đặc tính của sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu
khách hàng, mới đợc coi là chất lợng. Chất lợng của một sản phẩm phải thoả
mãn đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng cụ thể, trong những điều kiện kinh tế kỹ
thuật, văn hoá xã hội của mỗi nớc mỗi vùng. Trong kinh doanh, không thể có
chất lợng nh nhau. Cho tất cả các vùng, các khu vực, các đối tợng mà còn căn
cứ vào những hoàn cảnh cụ thể đề ra các phơng án chất lợng cho phù hợp.
2. Chất lợng và đặc điểm của chất lợng:
Tuỳ theo đối tợng sử dụng, từ "chất lợng" có ý nghĩa khác nhau ngời
sản xuất coi chất lợng là điều phải làm để đáp ứng các quy định và yêu cầu do
khách hàng đặt ra, để đợc khách hàng chấp nhận chất lợng đợc so sánh với
chất lợng của đối thủ cạnh tranh và đi kèm theo các chi phí giá cả. Chất lợng
SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CN&XD
là một mục tiêu động. Chất lợng là một khái niệm đẹp để chất lợng sống động
chất lợng là mục tiêu, bí ẩn, mang tính cá nhân, nội bộ mỗi con ngời sáng tạo.
Do con ngời và nền văn hoá trên thế giới khác nhau, nên cách biểu hiện của
họ về chất lợng và đảm bảo chất lợng cũng khác nhau.
Theo bộ tiêu chuẩn ISO 8402 " chất lợng là toàn bộ những đặc tính của
một thực thể tạo cho thế đó khả năng thoả mãn nhu cầu đã công bố, còn tiềm
ẩn từ định nghĩa trên ta rút ra đặc điểm của chất lợng là.
2.1. Chất lợng đợc đo bởi sự thoả mãn về nhu cầu nếu một sản phẩm vì
một lýdo nào đó mà không đợc nhu cầu chấp nhânj thì phải bị coi là cóchất l-
ợng kém cho dù trình độcông nghệ để chế tạo ra sản phẩm đócó thể rất hiện
đại đây là một kết luận then chốt và là cơ sở hiện đại. Đây là một kết luận then
chốt và là cơ sở để các nhà sản xuất định ra các chính sách, chiến lợc kinh
doanh của mình.
2.2. Dochất lợng đợc đo bởi sự thoả mãn nhu cầu và nhu cầu luôn luôn
biến động nên chất lợng cũng luôn biến động theo thời gian, không gian, và
điều kiện sử dụng.
2.3. Đánh giá chất lợng của một đối tợng, ta phải xem xét và chỉ xét đến
đặc tính của đối tợng có liên quan đến sự thoả mãn nhu cầu cụ thể.
2.4. Nhu cầu có thể công bố dới dạng các quy định, tiêu chuẩn nhng
cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, ngời sử dụng chỉ có thể
cảm nhận chúng hoặc chỉ có thể phát hiện chúng trong quá trình sử dụng.
2.5. Chất lợng không phải chỉ là một thuộc tính của sản phẩm, hàng
hoá, nh ta vẫn hiểu hàng ngày chất lợng còn áp dụng cho mọi thực thế, đó có
thể là một sản phẩm, hay một hoạt động, một quá trình một doanh nghiệp hay
một con ngời.
Khái niệm về chất lợng ở trên đợc gọi là chất lợng rõ ràng khái niệm
nói đến chất lợng không thể bỏ qua các yếu tố giá cả và dịch vụ sau khi bán,
đó là yếu tố mà khách hàng nào cũng quan tâm sau khi thấy sản phẩm mà họ
định mua thoả mãn nhu cầu của họ. Ngời ra vấn đề giao hàng đúng lúc, đúng
thời hạn cũng là yếu tố vô cùng quan trọng trong sản xuất hiện đại. Nhất là
khi các phơng pháp sản xuất "vừa đúng lúc" TIT " Fust - in - Time" " Không
khó (Nou - stocle - pro ductien) đang đợc thịnh hành tại các Côngty hàng
đầu. Từ những phân tích trên đây ngời ta hình thành các khái niệm về chất l-
ợng thoả mãn nhu cầu.
SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CN&XD
Hình 1.1. Các yếu tố của chất lợng tổng hợp
II. nguyên tắcvà nội dungquảnlýchất lợng của doanh
nghiệp.
1. Sự phát triển của khoa học quảnlýchất lợng .
Chất lợng không tự sinh ra. Chất lợng không phải là một kết quả ngẫu
nhiên. Nó là kết quả của sự tác động hàng loạt các yếu tố có liên quan chặt
chẽ với nhau. Muốn đạt đợc một chất lợng mong muốn thì cần với có một
cách quảnlýchất lợng đúng đắn. Các yếu tố này hoạt động quản lý, chất lợng
trong lĩnh vực chất lợng đợc gọi là quảnlýchất lợng. Phải có hiểu biêt và kinh
nghiệm đúng đắn về quảnlýchất lợng mới giải quyết tốt bài toán chất lợng.
Quản lýchất lợng đợc áp dụng trong một ngành công nghiệp không chỉ
trong sản xuất chế tạo ra sản phẩm mà trong mọi lính vực và một trong lĩnh
vực quan trọng là quản lý, nguyên vật liệu đầu vào. Quảnlýchất lợng trong
Công ty là đảm bảo những việc làm đúngvà làm những việc quan trọng. Nếu
Công ty muốn cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, phải tìm kiếm và áp dụng các
khái niệm về quảnlýchất lợng có hiệu quả.
Quản lýchất lợng theo định nghĩa của tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế
ISO là " một hoạt động có chức năng quảnlý chung nhằm đề ra chính sách,
mục tiêu và trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp nh hoạch định
chất lợng kiểm soát chất lợng bảo đảm chất lợng cảitiếnchất lợng trong
khuôn khổ của hệ thống chất lợng.
SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40
Giá cả
Thời gian
giao hàng
Dịch vụ
Marketing và nghiên
cứu thị tr ờng
Xử lý chu
kỳ sử dụng
Thiết kế và
phát triển
Hoạch định quá
trình và triển khai
Cung ứng
Sản xuất hay
chuẩn bị dịch vụ
Kiểm tra xác nhận
Dịch vụ hậu mãi
Trợ giúp kỹ thuật
Lắp đặt, đ a
và sử dụng
Bán, phân phối
Đóng gói, l u kho
Chu
trình
chất l ợng
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CN&XD
2. Các nguyên tắc của quảnlýchất lợng
Nói chung, để thoả mãn yêu cầu hệ thống và đồng bộ, hoạt động quảnl
ý chất lợng phải tuân thủ một số nguyên tắccơ bản đợc trình bày dới đây.
Nguyên tắc 1: Định hớng bởi khách hàng
Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu
các nhu cầu hiện tại và tơng lai của khách hàng, để không chỉ đáp ứng mà còn
phấn đấu vợt cao hơn sự mong đợi của họ.
Chất lợng sản phẩm và dịch vụ, do khách hàng xem xét, quyết định.
Các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm và dịch vụ mang lại giá trị cho khách hàng và
làm cho khách hàng thoả mãn u chuộng, phải là trọng tâm của hệ thống quản
lý. Giá trị sự thoả mãn và a chuộng của khách hàng có thể chiu tác động của
nhiều yếu tố trong suốt quá trình mua hàng, sử dụngvà dịch vụ sau khi bán.
Những yếu tố này bao gồm cả mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng
của họ, tạo dựng nên niềm tin tởng và gắn bó, u chuộng của khách hàng đối
với doanh nghiệp.
Quan niệm này về chất lợng không chỉ giới hạn ở việc sản xuất sản
phẩm và dịch vụ thoả mãn các yêu cầu của khách hàng mà còn phải nâng cao
chất lợng hơn nữa, tạo nên u thế so với các sản phẩm và dịch vụ của các đối
thủ cạnh tranh bằng các biện pháp khác nhau nh đáp ứng kịp thời, cảitiến dịch
vụ cung cấp, xây dựng các mối quan hệ đặc biệt
Chất lợng định hớng bởi khách hàng là một yếu tố chiến lợc, dẫn tới
khả năng chiếm lĩnh thị trờng, duy trì và thu hút khách hàng. Nó đòi hỏi phải
SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CN&XD
luôn nhạy cảm đối với những khách hàng mới, những yêu cầu thị trờng và
đánh giá những yếu tố dẫn tới sự thoả mãn khách hàng. Nó cũng đòi hỏi ý
thức phát triển công nghệ, khả năng đáp ứng mau lẹ và linh hoạt các yêu cầu
của thị trờng, giảm sai lỗi, khuyết tật và những khiếu nại của khách hàng.
Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo
Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích, đờng lối và
môi trờng nội bộ trong doanh nghiệp. Họ hoàn toàn lôi cuốn mọi ngời trong
việc đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp. Hoạt động chất lợng sẽ không có
kết quả nếu không có sự cam kết triệt để của lãnh đạo.
Lãnh đạo doanh nghiệp phải có tầm nhìn cao, xây dựng những giá trị rõ
ràng, cụ thể và định hớng vào khách hàng. Để củng cố những mục tiêu này
cần có sự cam kết và tham gia của từng cá nhân lãnh đạo với t cách một thành
viên của doanh nghiệp.
Lãnh đạo phải chỉ đạo và tham gia xây dựng các chiến lợc, hệ thống và
các biện pháp huy động sự ham gia và tính sáng tạo của mọi nhân viên để xây
dựng, nâng cao năng lực của doanh nghiệp và đạt kết quả tốt nhất có thể đợc.
Qua việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động nh lập kế hoạch, xem xét đánh
giá trực tiếp vào các hoạt động của doanh nghiệp, ghi nhận những kết quả đạt
đợc của nhân viên, ngời lãnh đạo có vai trò củng cố giá trị và khuyến khích sự
sáng tạo, đi đầu ở mọi cấp trong toàn bộ doanh nghiệp.
Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi ngời
Con ngời là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự
tham gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho
doanh nghiệp.
Thành công trong cảitiếnchất lợng công việc phụ thuộc rất nhiều vào
kỹ năng, nhiệt tình hăng say trong công việc của lực lợng lao động. Doanh
nghiệp cần phải tạo điều kiện để nhân viên học hỏi, nâng cao kiến thức và
thực hành những kỹ năng mới.
Doanh nghiệp cần có hệ thống khuyến khích sự tham gia của mọi thành
viên vào mục tiêu chất lợng của doanh nghiệp. Những yếu tố liên quan đến
vấn đề an toàn, phúc lợi xã hội của mọi nhân viên cần phải gắn với mục tiêu
cải tiến liên tục và các hoạt động của doanh nghiệp.
Khi đợc huy động đầy đủ nhân viên trong doanh nghiệp sẽ:
- Dám nhận công việc, nhận trách nhiệm giải quyết các vấn đề.
- Tích cực tìm kiếm các cơ hội để cải tiến, nâng cao hiểu biết và kinh
nghiệm và truyền đạt chúng trong đội và nhóm công tác.
SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CN&XD
- Đổi mới và sáng tạo để nâng cao hơn nữa các mục tiêu của doanh
nghiệp.
- Giới thiệu doanh nghiệp tốt hơn cho khách hàng vàcộng đồng
- Nhiệt tình trong công việc và cảm thấy tự hào là thành viên của doanh
nghiệp .
Nguyên tắc 4: Phơng pháp quá trình
Kết quả mong muốn sẽ đạt đợc một cách hiệu quả khi các nguồn và các
hoạt động có liên quan đợc quảnlý nh một quá trình. Quá trình là một dãy
các sự kiện nhờ đó biến đổi đầu vào thành đầu ra. Lẽ dĩ nhiên, để quá trình có
ý nghĩa, giá trị của đầu ra phải hơn đầu vào, có nghĩa là quá trình làm gia tăng
giá trị. Trong một doanh nghiệp đầu vào của quá trình này là đầu ra của quá
trình trớc đó, và toàn bộ các quá trình trong một doanh nghiệp lập thành một
mạng lới quá trình. Quảnlý các hoạt động của một doanh nghiệp thực chất là
quản lý các quá trình và các mối quan hệ giữa chúng. Quảnlý tốt mạng lới
quá trình này cùng với sự đảm bảo đầu vào nhận đợc từ ngời cung cấp bên
ngoài, sẽ đảm bảo chất lợng đầu ra để cung cấp cho khách hàng bên ngoài.
Nguyên tắc 5: Tính hệ thống
Nh trên đã trình bày, ta không thể giải quyết bài toán chất lợng theo
từng yếu tố tác động đến chất lợng một cách riêng lẻ mà phải xem xét toàn bộ
các yếu tố tác động đến chất lợng một cách hệ thống và đồng bộ, phối hợp hài
hoà các yếu tố này. Phơng pháp hệ thống của quảnlý là cách huy động, phối
hợp toàn bộ nguồn lực để thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp. Việc
xác định, hiểu biết vàquảnlý một hệ thống các quá trình có liên quan lẫn
nhau đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả của doanh nghiệp.
Nguyên tắc 6: Cảitiến liên tục
Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cung là phơng pháp của mọi
doanh nghiệp. Muốn có đợc khả năng cạnh tranh và mức độchất lợng cao
nhất, doanh nghiệp phải liên tục cảitiến sự cảitiếncó thể là từng bớc nhỏ
hoặc nhảy vọt. Cách thức cảitiến cần phải "bám chắc" vào công việc của
doanh nghiệp.
Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện
Mọi quyết định và hành động của hệ thống quảnlý hoạt động kinh
doanh muốn có hiệu quả phải đợc xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và
thông tin. Việc đánh giá phải bắt đầu nguồn từ chiến lợcd của doanh nghiệp,
các quá trình quan trọng, các yếu tố đầu vào và kết quả của các quá trình đó.
Nguyên tắc 8: phát triển quan hệ hợp tác
SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CN&XD
Các doanh nghiệp cần tạo dựng mối quan hệ hơp tác nội bộ và với bên
ngoài doanh nghiệp để đạt đợc mục tiêu chung.
Các mối quan hệ nội bộ có thể bao gồm các quan hệ thúc đẩy sự hợp
tác giữa lãnh đạo và ngời lao động, tạo lập các mối quan hệ mạng lới giữa các
bộ phận trong doanh nghiệp để tăng cờng sự linh hoạt, khả năng đáp ứng
nhanh.
Các mối quan hệ bên ngoài là những mối quan hệ với bạn hàng, ngời
cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, các tổ chức đào tạo Những mối quan hệ
bên ngoài ngày càng quan trọng, nó là những mối quan hệ chiến lợc. Hoặc
thiết kế những sản phẩm và dịch vụ mới.
Các bên quan hệ cần chú ý đến những yêu cầu quan trọng, đảm bảo sự
thành công của quan hệ hợp tác, các cách thức giao lu thờng xuyên, các phơng
pháp đánh giá sự tiến bộ, thích ứng với điều kiện thay đổi.
Các nguyên tắc trên đây đã đợc vận dụng để khi xây dựng các hình thức
quản lýchất lợng hiện đaị nh ISO 9000, TQM.
3. Một số phơng pháp quảnlýchất lợng
a. Kiểm tra chất lợng
Phơng pháp phổ biến nhất để đảm bảo chất lợng sản phẩm phù hợp với
quy định là, kiểm tra các sản phẩm và chi tiết bộ phận nhằm sàng lọc và loại
bỏ bất cứ bộ phận nào không đảm bảo tiêu chuẩn hay quy cách kỹ thuật.
Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ nhất mở đầu vào những năm
cuối thế kỷ18, các chức năng kiểm tra và sản xuất đã đợc tách riêng, các nhân
viên kiểm tra đợc chỉ định và đào tạo, với mục tiêu là nhằm đảm bảo chất l-
ợng sản phẩm xuất xởng phù hợp với quy định. Nh vậy, kiểm tra chất lợng là
hình thức quảnlýchất lợng sớm nhất.
Từ thế kỷ 19, cơkhí hoá đã thực hiện từng bớc, tiếp theo là các công
trình của Taylor, Gilbreth và các nhà khoa học quảnlý đã nghiên cứu hàng loạt
vấn đề về khoa học lao động. Tiếp đó hệ thống Ford đợc phát triển khoảng
năm 1993 đã có những cảitiến không chỉ ở các thao tác mà cả trong quá trình
sản xuất. Hệ thống của sản xuất theo dây chuyền lắp ráp của hãng Ford đã di
chuyển sàn xe dọc theo các vị trí đặt các bộ phận, thay cho việc di chuyển các
kho chứa bộ phận đến sàn xe.
Sau khi hệ thống Taylor và hệ thống Ford đợc áp dụng vào việc sản xuất
hàng loạt lớn đã trở nên phát triển rộng rãi, càng ngày càng mãnh liệt. Các nhà
công nghiệp dần dần nhận ra rằng kiểm tra 100% không phải là cách đảm bảo
SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40
[...]... hình thành và phát triển của Côngtydụng cụ vàđo lờng cơkhí 1 Lịch sử hình thành và phát triển của côngtyCôngtydụng cụ vàđo lờng cơkhí là doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng Côngty máy và thiết bị công nghiệp Tiền thân của Côngty là một phân xởng dụng cụ của Côngtycơkhí Hà Nội Côngty đợc thành lập ngày 25/3/1968 theo quyết định số 74/QĐ/KB2 do Bộ trởng Bộ công nghiệp nặng (nay là Bộ công nghiệp)... thanh niên trong Côngty Bởi vậy ở Nhật Bản có tên gọi khác là kiểm soát chất lợng toàn Côngty (Company Wide Quality Contrlo - CWQC) e Quảnlýchất lợng toàn diện Trong những năm gần đây, sự ra đời của nhiều kỹ thuật quảnlý mới, góp phần nâng cao hoạt động quảnlýchất lợng, nh hệ thống " Vừa đúng lúc" (Fust - in - time) đã là cơ sở cho lý thuyết quảnlýchất lợng toàn diện (TQM) Quảnlýchất lợng toàn... số I: 1970 - 1995 SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40 Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CN&XD - Côngtydụng cụ vàđo lờng cơ khí: 1995 - nay Theo quyết dịnh số 702 QĐ/TCCBĐT ngày 12/7/1995 Nhà máy dụng cụ số I đợc đổi tên thành Côngtydụng cụ cắt gọt vàđo lờng cơkhí thuộc Tổng Côngty máy và thiết bị công nghiệp Bộ công nghiệp với tên giao dịch quốc tế là Cutting and Measuring tools Company,... các Côngtycơkhí Việt Nam 1 Thực trạng về vấn đẹan xuất quản lýchất lợng tại các côngtycơkhí Việt Nam Ngành cơkhí là ngành công nghiệp sản xuất ra t liệu sản xuất thiết bị tiêu dùngcó chức năng trang bị và hiện đại hoá cho ngành kinh tế quốc dân bằng thiết bị vàcông nghệ của mình Ngành cơkhí là một tập hợp phức tạp và đa dạng của nhiều ngành nghề khác nhau; liên kết theo sản phẩm công nghệ,... của các nhà quảnlýchất lợng trên thế giới là dùng thuật ngữ TQM 4 Quản lýchất lợng trong các khâu 4.1 Quản lýchất lợng khâu thiết kế sản phẩm và quá trình Đây là hoạt động hết sức quan trọng và ngày nay nó đợc coi là hành động quan trọng hàng đầu của quảnlýchất lợng Mức độ thoả mãn khách hàng hoàn toàn phụ thuộc vào chất lợng của các thiết kế trong giai đo n này phải tổ chức quảnlý quá trình... Nguồn: Phòng tổ chức lao động Côngty DCC và ĐLCK 5 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Côngty Biểu 11: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Côngty Giám đốc PGĐ kinh doanh P Hành chính P kinh doanh PGĐ kỹ thuật P Tài Vụ SV: Nguyễn Xuân Thế CơCơCơCơkhíkhíkhíkhí 1 2 3 4 P tổ chức lao động bảo vệ Rèn rập PGĐ kinh doanh Mạ PGĐ kinh doanh Dụng cụ PGĐ kinh doanh PGĐ kinh doanh Lớp: QTCL 40 Cơ Xây điện dựng ... là cảitiếnchất lợng sản phẩm và thoả mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho phép Đặc điêm nổi bật của TQM so với các phơng pháp quản lýchất lợng trớc đây là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tácquảnlý và cảitiến SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40 Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CN&XD mọi khía cạnh có liên quan đến chất lợng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và mọi cá nhân... nhân để đạt đợc mục tiêu chất lợng đã đặt ra TQM đợc áp dụng để cảitiến mọi hoạt động trong mọi cấp của Côngty theo một cách nhất thể Côngty áp dụng TQM sẽ có thể bao quát đợc mọi giai đo n t duy chất lợng khách hàng Sự nhất thể hoá mọi hoạt động trong TQM đã giúp cho Côngtytiến hành các hoạt động phát triển sản xuất tác nghiệp và hỗ trợ để duy trì đợc chất lợng sản phẩm với tiếnđộ ngắn nhất chi... nghiên cứu và ứng dụng về cơkhí còn mỏng và thiếu hiệu quả Một số vấn đề cần đợc quan tâm để có thể xây dựng ngành cơkhí Việt Nam trở thành ngành công nghiệp hạ tầng cơ sở cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc 1 Cần giao cho ngành cơ khí, hay nói đúng hơn cần trả lại cho ngành cơkhí sự độc tôi về cức năng, trang bị mới cho các ngành Kinh tế Quốc dân chịu trách nhiệm về quản lý, cung... thiết bị kể cả xuất nhập khẩu Việc ngành cơkhíquảnlý về trang thiết bị cũng tơng tự nh ngày năng lợng quảnlý cung cấp điện năng, ngành dầu khíquảnlý khai thác và xuất khẩu khí Những vấn đề tồn tại của ngành cơkhí là: đầu t và tài sản quá nhỏ, phân tán, công nghệ và thiết bị lạc hậu khoảng 50 - 100 năm so với thế giới Thiếu chuyên môn hoát, sản phẩm nói chung chất lợng thấp, không có sức cạnh tranh . nghiệp và khách hàng bên ngoài doanh nghiệp.
Chính vì điều này em chọn đề tài chuyên đề thực tập tại Công ty Dụng cụ cắt
và đo lờng cơ khí. Quản lý chất. vấn đề lý luận chủ yếu về quản lý chất lợng
của doanh nghiệp
I. Khái niệm và đặc điểm của chất lợng
1. Khái niệm về chất lợng.
Chất lợng và quản lý chất