Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
305,5 KB
Nội dung
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 A LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài : Hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và hội nhập thị trường tài chính quốc tế nói riêng là xu thế tất yếu và là một yêu cầu khách quan đối với bất kỳ quốc gia nào trong quá trình phát triển hiện nay. ViệtNam cũng nằm trong xu thế đó, đang tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tếvà khu vực. Thị trường tài chính mở rộng gần như không biên giới, vừa tạo đièu kiện tăng cường hợp tác, vừa làm sâu sắc thêm quá trình cạnh tranh. ViệtNam cũng nhận thức rất rõ rằng nếu thị trường tài chính yếu kém thì sẽ không thể thu hút được các nguồn vốn trong nước cũng như ngoài nước để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), nước ta đã bắt đầu tiến hành tiến hành công cuộc đổi mới cơ bản và toàn diện cơ chế kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường. Một trong những thành tựu quan trọng trong công cuộc đổi mới là chúng ta đã bước đầu đi vào cải cách hệ thống tài chínhtiền tệ, đặt nền móng cho sự phát triển của thị trường tài chính. Đặc biệt trong giai đoạn hiên nay, trong xu hướng toàn cầu hoá kinh tếvà nhất là sự kiện ViệtNam đã chínhthức gia nhập WTO, đòi hỏi mở cửa thị trường, đối xử bình đẳng, ban hành luật lệ minh bạch, cạnh tranh công bằng Các tập đoàn tài chính, ngân hàng lớn đều mong muốn được vào đầu tư tại Việt Nam. Do vậy, ViệtNam đang đứng trước rất nhiều cơ hội và thách thức. Nên việc nghiên cứu xem xét những tác động và ảnh hưởng của nó tới các chínhsách kinh tế vĩ mô là rất quan trọng, đặc biệt là nghiên cứu tác động của nó tới chínhsáchtiềntệvàchínhsách thương mại. Trong phạm vi hạn hẹp của một bài đề án người viết chỉ xin đề cập đến một khía cạnh nhỏ của vấn đề đó, đó là nghiên cứu chínhsáchtiềntệ trong nền kinh tế mở. 2.Mục tiêu cần giải quyết: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiểu về vị trí, vai trò, mục tiêu và công cụ của chínhsáchtiềntệViệtNam trong nền kinh tế mở, từ đó đưa ra những kiến nghị và đề xuất trong việc hoàn thiện chínhsáchtiềntệ nước ta trong thời gian tới. Từ mục tiêu trên, đề án gồm những nội dung sau: - Cơ sở lí luận về chínhsáchtiền tệ. -Thực trạngchínhsáchtiềntệởViệtNam - Những vấn đề đặt ra trong điều hành chínhsáchtiềntệ nước ta trong thời gian tới. 1 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 B. NỘI DUNG Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNHSÁCHTIỀNTỆ QUỐC GIA I. Khái niệm, vị trí và nhiệm vụ của chínhsáchtiềntệ 1. Khái niệm chínhsáchtiềntệChínhsáchtiềntệ là tập hợp tất cả các mục tiêu, công cụ, thủ tục của Nhà nước sử dụng trong việc kiểm soát, chi phối, điều tiết quá trình cung ứng tiền tệ, đảm bảo giữ ổn định giá trị đồng tiền quốc gia nhằm góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước. Chínhsáchtiềntệ được nhà nước uỷ quyền cho Ngân hàng trung ương (NHTƯ) thực hiện. Chínhsáchtiềntệ của NHNN được thể chế hoá thông qua các văn bản pháp luật, NHNN là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tiền tệ, hoạch định vàthực thi chínhsáchtiềntệ quốc gia. 2. Vị trí của chínhsáchtiềntệTiềntệ có chức năng cơ bản là phương tiện trung gian của quá trình trao đổi, là kết quả của sự phát triển hàng hoá và là “dầu nhờn” cho nền kinh tế vận hành có hiệu quả. Tiềntệ là công cụ của quản lý kinh tế vĩ mô vì hoạt động của tiềntệ gián tiếp tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh,tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Nó là nguồn lực quan trọng của hoạt động kinh tế đồng thời là yếu tố hàng đầu khai thác và phát huy khả năng tiềm ẩn của các nguồn lực khác trong nước và quốc tế. Sự vận động của tiềntệ nếu ở tình trạng quá thiếu hụt hoặc quá tải đều đem lại hậu quả bất ổn định cho nền kinh tế quốc dân. Do vậy, chính phủ tất cả các quốc gia đều rất chú trọng xây dựng, hoàn thiện hệ thống chínhsáchtiềntệ của nước mình, coi đó là các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng. Nói cách khác, tiềntệvàchínhsáchtiềntệ là công cụ để nhà nước tác động tới sự hoạt động của nền kinh tế quốc dân. NHTƯ sử dụng chínhsáchtiềntệ nhằm gây ra sự mở rộng hay thắt chặt lại trong việc cung ứng tiền tệ, để ổn định giá trị đồng bản tệ, đưa sản lượng và việc làm của quốc gia đến mức mong muốn. 3. Nhiệm vụ của chínhsáchtiềntệ Trong giai đoạn đầu NHTƯ chỉ là Ngân hàng phát hành, nó được chính phủ giao nhiệm vụ phát hành tiềntệ cho nền kinh tế mà khởi thuỷ nó là một số NHTM có uy tín, chiếm vị trí quan trọng nhất trong hệ thống Ngân hàng. 2 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Sang giai đoạn thứ 2 Ngân hàng phát hành được cải biến thành NHTƯ, không chỉ làm nhiệm vụ phát hành tiền mà nó còn phải thực hiện các nhiệm vụ do Nhà nước giao phó như: xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, điều hoà lưu thông tiền tệ, bảo quản các dự trữ tiềntệ của Ngân hàng, cung cấp tín dụng cho các Ngân hàng và các tổ chức tài chính khác, kiểm soát khối lượng tín dụng sao cho phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế. Lúc này, hệ thống Ngân hàng được chia thành hai cấp: NHTƯ chuyên thực hiện chínhsáchtiềntệvà là Ngân hàng cấp I; Các NHTM chuyên kinh doanh tiềntệvà là các tổ chức tài chính có nhiệm vụ chấp hành chínhsáchtiền tệ, chịu sự chỉ đạo quản lý của NHNN. Qua các nhiệm vụ như vậy, chúng ta có thể thấy nhiệm vụ của NHTƯ trong việc thực hiện chínhsáchtiềntệ điều tiết vĩ mô là rất quan trọng. 3.1 Điều tiết khối lượng tiềntệ trong lưu thông: Trong nền kinh tếtiền tệ, mối quan hệ giữa khối lượng tiềntệ trong lưu thông với khối lượng hàng hoá có một tác động rất lớn đến việc ổn định và phát triển kinh tế. Mác cũng đề cập là: Phải bảo đảm mối quan hệ cân đối giữa khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông và khối lượng tiềnthựctế trong lưu thông. Như vậy điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông cho phù hợp với yêu cầu ổn định và phát triển kinh tế giữ một vị trí quan trọng bậc nhất trong các nhiệm vụ của NHTƯ. Với tư cách là Ngân hàng của các Ngân hàng, NHTƯ giữ vai trò quyết định khối lượng tiền trong lưu thông qua các nghiệp vụ: Cho các NHTM vay, quyết định tỷ lệ dự trữ pháp định đối với các NHTM, thực hiện chiết khấu và tái chiết khấu cho các NHTM, cho ngân sách Nhà nước vay… Nói chung, NHTƯ có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để làm cho khối lượng tiềntệ trong lưu thông lớn lên, hoặc giảm đi tuỳ theo mục tiêu của chínhsáchtiềntệ đã đề ra. 3.2. Ổn định sức mua của đồng tiền nội địa: Sức mua của đồng tiền mỗi nước chịu tác động từ nhiều phía, NHTƯ luôn phải tìm biện pháp để ổn định sức mua của đồng tiền nội địa nhằm thực hiện chínhsách kinh tế trong nước vàthực hiện chínhsách kinh tế quốc tế có hiệu quả. - Trước tiên là sức mua của đồng tiền chịu tác động của quy luật cung cầu hàng hoá: Khi cung hàng hoá lớn hơn cầu hàng hoá thì giá cả hàng hoá bị suy giảm và ngược lại khi cung hàng hoá thấp hơn cầu hàng hoá thì giá cả hàng hoá tăng lên. 3 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Cả hai hiện tượng tăng hoặc giảm giá cả hàng hoá điều gây ra sự bất lợi cho sản xuất và cho người tiêu dùng. Khi giá cả hàng hoá tăng lên, tức là quỹ tiêu dùng bằng tiền của xã hội lớn hơn quỹ hàng hoá hiện vật. Trong trường hợp này NHTƯ tìm biện pháp để giảm quỹ tiêu dùng, tăng quỹ đầu tư cho sản xuất. Khi giá cả hàng hoá giảm, tức là quỹ tiêu dùng bằng tiền của xã hội đang nhỏ hơn quỹ hàng hoá hiện vật. Trong trường hợp NHTƯ phải tìm biện pháp kích thích tiêu dùng và kích thích sản xuất có hiệu quả. - Sức mua đồng tiền nội địa còn chịu tác động của giá vàng và ngoại tệ đặc biệt là ngoại tệ. + Khi giá vàng tăng lên, tức là sức mua của đồng tiền bị giảm sút và ngược lại, khi giá vàng giảm sút thì sức mua của đồng tiền tăng lên. Khi giá vàng biến động cần có sự can thiệp của NHTƯ nhằm bảo đảm sự ổn định của giá vàng, làm cơ sở ổn định tiền tệ. Giá vàng ổn định, ít biến động còn là một yếu tố hạn chế cất giữ vàng trong nhân dân và nâng cao khả năng thu hút tiền tiết kiệm trong công chúng. + Khi thực hiện nền kinh tế mở cửa, quan hệ giữa ngoại tệvà nội tệ có sự tác động qua lại rất gắn bó. Điều đó thể hiện ở chỗ sự tăng giá hoặc giảm giá của đồng nội tệ so với ngoại tệ. Khi đồng nội tệ giảm giá thường kích thích sản xuất hàng hoá để xuất khẩu ra nước ngoài vì có lợi cho người xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Ngược lại khi đồng nội tệ tăng giá thì lại kích thích nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu. 3.3. Điều tiết sản xuất và thiết lập cơ cấu kinh tế: Để làm được vai trò này, NHTƯ sử dụng các biện pháp cần thiết để phân phối tài nguyên quốc gia cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, nhằm tạo ra một sự cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển nhịp nhàng và cân đối. Bên cạnh đó NHTƯ còn là một cơ quan thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế xã hội do được Nhà nước giao nhiệm vụ cung ứng tín dụng cho nền kinh tếvà tạo điều kiện cụ thể cho các ngành kinh tế nhận được tín dụng hoặc hạn chế tín dụng của một số ngành kinh tế nào đó nếu sự phát triển của nó phá vỡ sự cân đối của nền kinh tế. Tuy NHTƯ không trực tiếp đầu tư kinh doanh, nhưng NHTƯ đóng một vai trò rất quan trọng đó là quy định các chínhsách tín dụng cụ thể cho các ngành kinh tế, các lĩnh vực kinh tế, áp dụng các loại lãi suất phân biệt đối với từng ngành kinh tế dựa trên các 4 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 chiến lược phát triển kinh tế cũng như kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn của Nhà nước. Vấn đề đặt ra cho NHTƯ là phải có chương trình phát triển kinh tế - xã hội, đó là các dự án phát triển kinh tế xã hội tổng hợp bao gồm nhiều ngành nghề liên quan với nhau, và qua dự án đó NHTƯ có chínhsáchtiềntệ - tín dụng cụ thể. Thực chất của việc phân phối tín dụng cho các ngành kinh tế là phân phối tài nguyên cho các ngành kinh tế sử dụng nó để tạo ra của cải vật chất cho xã hội và cung cấp dịch vụ cho xã hội. Vì vậy, mà khi kế hoạch cung ứng tín dụng của Ngân hàng được thực hiện, thì nó sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế tương ứng. Hơn nữa cơ cấu kinh tế còn là sự biến đổi cho phù hợp của từng thời kỳ phát triền của nền kinh tế, nghĩa là có sự di chuyển vốn từ ngành này sang ngành khác, có sự tăng tốc độ phát triển của một ngành nào đó và phải hạn chế phát triển của một ngành khác. Sự thay đổi tốc độ phát triển của các ngành kinh tế, sự di chuyển vốn từ ngành kinh tế này sang ngành kinh tế khác chỉ có thể hoạt động qua cơ chế hoạt động của tín dụng của ngành Ngân hàng là nhanh chóng và hiệu quả nhất. 3.4. Chỉ huy toàn bộ hệ thống Ngân hàng của quốc gia: Muốn thực hiện được vai trò chỉ huy của NHTƯ đối với toàn bộ hệ thống Ngân hàng của quốc gia thì đòi hỏi NHTƯ phải có quyền lực. Mà cụ thể phải kiểm soát được mọi hoạt động về cung cấp tín dụng của các Ngân hàng kinh doanh, bằng cách sử dụng các chínhsáchtiềntệ là thiết yếu. Bằng các kỹ thuật riêng của mình NHTƯ phải thường xuyên nắm được khối lượng tín dụng đã và sẽ được cung cấp cho nền kinh tế để có biện pháp thích ứng. Hơn nữa NHTƯ còn phải nắm được khối lượng tín dụng đã, đang và sẽ cung cấp cho mỗi ngành kinh tế để có thể có biện pháp điều tiết thích hợp, thiết lập cơ cấu của nền kinh tế theo mục tiêu đã định trước. Hoạt động kinh tếtiềntệ có mục đích sâu xa của nó là tập trung và phân phối vốn cho nền kinh tế. Nhưng do điều kiện của nền kinh tế thị trường có vô số các chủ thể kinh tế khác nhau, mà mỗi chủ thể điều có một chiến lược riêng, chiến thuật riêng để kinh doanh, do đó, hoạt động của một chủ thể có thể dẫn đến sự vi phạm đến lợi ích chung của toàn bộ nền kinh tế, chưa kể là nó còn có thể vì lợi ích riêng mà vi phạm các nguyên tắc chung. Vì vậy không thể thiếu sự chỉ huy thống nhất để phân phối hành động, làm cho các chủ thể đó phải tuân thủ pháp luật, đặt lợi ích chung của xã hội lên trên tất cả các lợi ích 5 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 riêng lẽ. Lợi ích riêng lẽ nào phù hợp với lợi ích chung của xã hội thì lợi ích đó được phép tồn tại và lợi ích riêng lẽ nào mâu thuẫn với lợi ích chung của xã hội thì cần phải loại trừ. Trong hoạt động Ngân hàng cũng vậy, NHTƯ phải kiểm tra, kiểm soát hoạt động của Ngân hàng kinh doanh để thống nhất lợi ích xã hội với lợi ích từng chủ thể kinh doanh riêng biệt thực hiện mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế đã đề ra. Tóm lại, khi NHTƯ thay đổi chínhsáchtiềntệ sẽ dẫn đến sự thay đổi dự trữ của NHTM, sự thay đổi dự trữ của các NHTM sẽ làm thay đổi mức cung tiền tệ, sự thay đổi mức cung tiềntệ sẽ dẫn đến sự biến động về lãi suất và khối lượng tín dụng tại thị trường vốn, sự thay đổi về lãi suất và khối lượng tín dụng tạo ra tổng mức cầu của xã hội về đầu tư và phát triển kinh tế. Đến đây ta thấy chínhsáchtiềntệ của Nhà nước cũng có một tác động quan trọng đến tổng mức cầu của xã hội. Vì vậy, trong quá trình thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô của NHTƯ không thể thiếu sự phối hợp chặt chẽ với sự hoạt động của hệ thống tài chính. II. Mục tiêu của chínhsáchtiềntệ quốc gia Có thể thu gọn lại, chínhsáchtiềntệ của Nhà nước có 3 mục tiêu chủ yếu đó là: Tạo công ăn việc làm; tăng trưởng kinh tếvà kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng bản tệ. 1. Công ăn việc làm cao Việc làm cho người lao động là một vấn đề quan trọng đối với bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Trong thực tế, chưa có một quốc gia nào đã xây dựng được một xã hội lý tưởng mà mọi người điều được lao động, lao động bằng khả năng của mình và được hưởng các thành quả lao động đó. Vì vậy, mục tiêu hàng đầu của chínhsáchtiềntệ là luôn luôn nhằm vào việc tạo công ăn việc làm cho mọi người. Chúng ta có thể thấy rằng, khi nền kinh tế phát triển thì công ăn việc làm được tạo ra nhiều hơn, thất nghiệp giảm đi và ngược lại, khi nền kinh tế trì trệ thì công ăn việc làm bị suy giảm, thất nghiệp tăng lên. Có thể nói rằng trong cơ chế thị trường không thể chống thất nghiệp triệt để được, mà chínhsáchtiềntệ chỉ có thể nhằm vào mục tiêu lý tưởng là gia tăng sản lượng, tạo công ăn việc làm nhiều hơn và ổn định giá cả. Mục tiêu tạo công ăn việc làm trong chínhsáchtiềntệ của NHTƯ được thực hiện thông qua tác động vào đầu tư mở rộng phát triển nền kinh tế. Vì lao động là một trong những yếu tố tiềm năng của nền kinh tế, và khi đầu tư tăng lên thì khả năng sử dụng tiềm năng này sẽ được tăng thêm. Điều cần lưu ý là trong nền kinh tế thị trường thì lạm phát và thất nghiệp là hai khía cạnh khó làm bạn, khi lạm phát tăng thì thất nghiệp giảm và ngược lại. Phái trọng tiền hiện 6 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 đại thì chủ trương rằng cần chống lạm phát, còn thất nghiệp hoàn toàn là do sự tự nguyện. Vì thế, họ chấp nhận thất nghiệp cao để ngăn ngừa lạm phát cao. Còn một số nhà kinh tế khác thì chủ trương cần phải mua một tỷ lệ lạm phát thấp với một tỷ lệ thất nghiệp tương ứng. Vì vậy, nó tạo điều kiện ổn định hơn và do vậy mà nó tránh được các cơn sốt kinh tế do thất nghiệp và lạm phát. 2. Tăng trưởng kinh tế Đây là mục tiêu mà NHTƯ cần phải hướng tới. Tuy sự tác động của tiềntệ đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế còn nhiều ý kiến khác nhau, nhưng có thể thấy được là muốn cho nền kinh tế phát triển tốt, nhất thiết phải thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng, tức là phải sử dụng một phần thu nhập quốc dân để đầu tư mới, ngoài việc đầu tư giản đơn. Mục tiêu quan trọng trong chínhsáchtiềntệ của NHTƯ là làm thế nào để tập trung một bộ phận quan trọng của thu nhập quốc dân thặng dư chưa sử dụng phục vụ cho tái sản xuất mở rộng nền kinh tế, để làm được điều đó thì thường NHTƯ sử dụng chínhsách lãi suất. Nâng lãi suất tiền gửi sẽ thu hút được nguồn vốn cho tín dụng dồi dào. Nhưng khi lãi suất tiền gửi gia tăng thì lãi suất tiền vay cũng gia tăng và điều đó lại có tác động làm giảm đầu tư. Hơn nữa khi lãi suất tiết kiệm gia tăng đã thu hút phần lớn quỹ chi tiêu của xã hội và như vậy làm hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm và do đó, nó làm hạn chế đầu tư. Theo lý luận của các nhà kinh tế học thì khi mức cung tiềntệ tăng lên, trong ngắn hạn lãi suất tín dụng sẽ giảm xuống, và do đó cầu đầu tư gia tăng và điều đó làm gia tăng sản lượng và tăng trưởng kinh tế. Ngược lại, khi mức cung tiền giảm, trong ngắn hạn lãi suất tín dụng tăng sẽ hạn chế cầu đầu tư làm cho mức sản lượng giảm, tăng trưởng kinh tế chậm lại. Mặc dù, ngày nay chúng ta thấy rằng sự tác động vào quá trình gia tăng sản lượng do nhiều yếu tố phức tạp khác như tâm lý tiêu dùng, giá cả thế giới có ảnh hưởng nhất định đến nền kinh tế của bất cứ nước nào, nhưng tiềntệ vẫn đóng vai trò chính yếu. 3. Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng bản tệ Mục tiêu quan trọng nhất của NHTƯ là kiểm soát và kiềm giữ lạm phát. - Lúc thế giới sử dụng chế độ kim bản vị, thì lạm phát được kiểm tra qua việc chính phủ quy định tỷ lệ tiền giấy mà một Ngân hàng có thể phát hành được so với số vàng mà họ nhận được vào kho dự trữ. Khi tiền mất giá người ta cho phép đổi tiền giấy để 7 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 lấy vàng và khi tiền giấy lên giá cho phép đổi vàng lấy tiền giấy, nhờ vậy mà sức mua của tiền được ổn định. - Ngày nay tiền giấy không được hưởng chế độ khả hoán. Quyền phát hành nằm trong tay Nhà nước và vì vậy nó dễ dàng bị lạm dụng để phát hành cho các chi tiêu của chính phủ hoặc phục vụ cho kinh doanh của ngành Ngân hàng mà nó có thể dẫn đến lạm phát bất kỳ lúc nào. Vì vậy mà NHTƯ luôn luôn coi việc kiểm soát lạm phát là mục tiêu của chínhsáchtiền tệ. Nếu chínhsáchtiềntệ nhằm mở rộng cung ứng tiền tệ, giá cả hàng hóa dịch vụ sẽ tăng lên, tất yếu dẫn đến lạm phát. Ngược lại chínhsáchtiềntệ nhằm thắt chặt cung ứng tiềntệ sẽ làm cho giá cả hàng hóa dịch vụ giảm xuống và như vậy tỷ lệ lạm phát giảm xuống. Vì vậy NHTƯ phải sử dụng các biện pháp cụ thể để kiểm tra khối lượng tiền trong lưu thông nhằm ngăn ngừa lạm phát xảy ra ở mức không mong đợi. Kiểm soát lạm phát được biểu hiện trước hết ở chỗ ổn định giá trị đối nội của đồng tiền, tức là sức mua của nó đối với hàng hóa và dịch vụ trên thị trường trong nước. Mặt khác, nó còn được biểu hiện sự ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền, được đo bằng tỷ giá hối đoái thả nổi. Trong nền kinh tế mở, cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế, tỷ giá đồng tiền trở thành mối quan tâm của các quốc gia. Bởi lẽ, một sự tăng lên trong giá trị đồng bản tệ so với ngoại tệ sẽ hạn chế sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế, hạn chế xuất khẩu. Ngược lại, giá trị đồng bản tệ giảm xuống so với ngoại tệ sẽ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu… Giá trị đối nội và đối ngoại của đồng tiền có mối quan hệ mật thiết với nhau. Muốn ổn định tiềntệvà phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước phải có biện pháp ổn định giá cả hàng hóa và dịch vụ trong nước và ổn định tỷ giá hối đoái. Lạm phát vừa phải và nhẹ nhàng đôi khi là liều thuốc bổ quan trọng kích thích sản xuất phát triển. 4. Quan hệ giữa các mục tiêu. Trong quá trình thực hiện chínhsáchtiềntệ không thể tuyệt đối hoá một mục tiêu nào, vì nhìn một cách tổng quát và lâu dài thì các chínhsáchtiềntệ có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ vàthúc đẩy lẫn nhau. Về dài hạn, các mục tiêu không xung đột với nhau nhưng trong ngắn hạn các mục tiêu có sự xung đột, mâu thuẫn nhất định: Thứ nhất, là mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tếvà lạm phát: khi tăng trưởng kinh tế cao thì sẽ làm cho thu nhập tăng lên tất yếu dẫn đến giá cả tăng, tức là lạm phát tăng. Muốn kiểm soát lạm phát thì phải hy sinh một phần tốc độ tăng trưởng kinh tế. 8 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Thứ hai, là mâu thuẫn giữa lạm phát và thất nghiệp: khi thực thi chínhsáchtiềntệ nhằm giải quyết vấn đề thất nghiệp thì sẽ làm gia tăng lạm phát và ngược lại, nếu làm giảm lạm phát thì sẽ tăng tỷ lệ thất nghiệp. Vì vậy, trong ngắn hạn NHTƯ cần phải lựa chọn một mục tiêu để hướng tới và hy sinh mục tiêu còn lại. Về mặt lý thuyết, để chínhsáchtiềntệ tác động được đến các biến số vĩ mô của nền kinh tế, NHTƯ luôn phải xác định rõ ràng chiến lược tiếp cận của mình, trong đó vấn đề cơ bản vàtiên quyết là xác định tập hợp các mục tiêu cần đạt được bao gồm mục tiêu cuối cùng, mục tiêu trung gian và mục tiêu hoạt động. Thông thường, mục tiêu cuối cùng của chínhsáchtiềntệ được các NHTƯ thống nhất lựa chọn là ổn định giá trị tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tếvà công ăn việc (còn gọi là mục tiêu giá cả, sản lượng và công ăn việc làm cao). Ngoài ra, tuỳ vào điều kiện cụ thể, NHTƯ còn lựa chọn thêm các mục tiêu ổn định lãi suất, ổn định thị trường tài chínhvà ổn định thị trường ngoại hối. Tuy nhiên, trong hoạt động điều hành chínhsáchtiềntệ của mình, không phải lúc nào NHTƯ cũng đạt được tất cả các mục tiêu đặt ra; trong ngắn hạn, đôi khi NHTƯ phải tạm thời từ bỏ mục tiêu giảm lạm phát để tập trung khắc phục tình trạng thất nghiệp cao đột ngột III. Các công cụ của chínhsáchtiềntệ 1. Các loại chínhsáchtiền tệ: Các chínhsáchtiềntệ của một quốc gia có thể tóm gọn lại thành 2 loại chínhsách định lượng như sau: 1.1. Chínhsách mở rộng tiền tệ: Chínhsách mở rộng tiềntệ là chínhsách nhằm cung cấp thêm số tiền cho nền kinh tế nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm. 1.2. Chínhsách thu hẹp tiền tệ: Chínhsách thu hẹp tiền hay còn gọi là chínhsách thắt chặt tiềntệ là chính nhằm làm giảm khối lượng cung ứng tín dụng sẵn có cho đầu tư, nhằm hạn chế đầu tư, ngăn chặn sự phát triển quá đà của nền kinh tế, ngăn chặn lạm phát có thể xảy ra trong tương lai. Để thực hiện các chínhsáchtiềntệ trên, NHTƯ có thể sử dụng nhiều loại công cụ khác nhau, tuỳ theo điều kiện thựctế cụ thể và nhận thức cụ thể của các nhà lãnh đạo NHTƯ quốc gia đó về tính năng và tác dụng của nó đói với nền kinh tế. 2. Các công cụ của chínhsáchtiền tệ: 2.1. Các công cụ gián tiếp bao gồm: 2.2.1. Nghiệp vụ thị trường mở 9 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Đây là biện pháp mà NHTƯ tuỳ theo mục tiêu của chínhsáchtiềntệ của mình, có thể mua hoặc bán các giấy tờ có giá mà chủ yếu là tín phiếu kho bạc Nhà nước trên thị trường mở để làm thay đổi lượng tiền cung ứng trong lưu thông. - Muốn tăng tiền trong lưu thông thì NHTƯ mua một lượng chứng khoán nhất định. Nếu là chứng khoán do các NHTM bán cho NHTƯ thì sẽ làm cho dự trữ của NHTM thừa ra do NHTM nhận được tiền của NHTƯ về việc mua chứng khoán. Nếu NHTƯ mua chứng khoán từ công chúng bán thì công chúng sẽ chuyển tiền nhận được từ bán chứng khoán đó vào tài khoản tiền gửi của họ tại NHTM. - Muốn giảm lượng tiền trong lưu thông thì NHTƯ ra một lượng chứng khoán nhất định. Nếu các NHTM mua chứng khoán sẽ làm giảm bớt dự trữ của mình, còn nếu như công chúng mua chứng khoán thì chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi của mình ở NHTM cho NHTƯ cho nên cũng làm giảm dự trữ của NHTM. - Ưu điểm của biện pháp thị trường mở + NHTƯ hoàn toàn kiểm soát được thị trường mở. + NHTƯ có thể can thiệp được một số lượng tiền cung ứng lớn hay nhỏ. + NHTƯ thực hiện nhanh chóng, hiệu quả, dễ dàng, chi phí thấp. + NHTƯ có thể đảo ngược tình thế một cách dễ dàng, nghĩa là: nếu họ cảm thấy mua vào nhiều quá làm số tiền cung ứng tăng quá nhiều thì họ có thể bán ra để làm giảm số tiền cung ứng. - Nhược điểm của biện pháp tham gia thị trường mở của NHTƯ là chỉ có thể áp dụng trong điều kiện mà hầu hết tiền trong lưu thông điều nằmở tài khoản tại Ngân hàng. Như ở các nước phát triển hiện nay 60 - 80% tiền trong lưu thông là ở tại các tài khoản Ngân hàng nên việc thực hiện các biện pháp này rất hữu hiệu. 2.2.2. Chínhsách chiết khấu Chínhsách chiết khấu là công cụ của NHTƯ trong việc thực thi chínhsáchtiềntệ bằng cách cho vay tái cấp vốn cho các NHTM. Khi NHTƯ cho các NHTM vay làm tăng thêm tiền dự trữ của các Ngân hàng, từ đó làm tăng thêm lượng tiền cung ứng. NHTƯ kiểm soát công cụ này bằng cách tác động đến lãi suất chiết khấu và hạn mức chiết khấu. 2.2.2.1. Lãi suất chiết khấu Lãi suất chiết khấu là lãi suất các khoản vay mà NHTƯ cho NHTM vay. Đây là các khoản vay ứng trước không có tài sản bảo đảm. 10 [...]... tế mở ởViệtNam Chương II: THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁPCHÍNHSÁCHTIỀNTỆỞVIỆTNAM I Thực trạngchínhsáchtiềntệởViệtNam 1 Nước ta tiến hành mở cửa với điểm xuất phát thấp 2 Tình hình sử dụng các công cụ để điều hành chính sáchtiềntệởViệtNam trong thời gian qua, thành tựu và hạn chế 3 Khái quát hoạt động điều hành chínhsáchtiềntệ của Ngân hàng Nhà nước Việt. .. hành chínhsáchtiền tệ, từng bước đưa NHNNVN trở thành một NHTƯ hiện đại trong khu vực và thế giới 17 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Chương II: THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁPCHÍNHSÁCHTIỀNTỆỞVIỆTNAM I Thực trạngchínhsáchtiềntệởViệtNam 1 Nước ta tiến hành mở cửa với điểm xuất phát thấp Năm nội dung cơ bản của đối mới kinh tế của Việt Nam: ... và nhiệm vụ của chínhsáchtiềntệ 1 Khái niệm chínhsáchtiềntệ 2 Vị trí của chínhsáchtiềntệ 3 Nhiệm vụ của chínhsáchtiềntệ II Mục tiêu của chínhsáchtiềntệ quốc gia 1 Công ăn việc làm cao 2 Tăng trưởng kinh tế 3 Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng bản tệ 4 Quan hệ giữa các mục tiêu III Các công cụ của chínhsách tiền. .. xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế điều hành và quản lý chínhsáchtiềntệở nước ta ngày càng phù hợp với nền kinh tế trong nước và thế giới Chính sáchtiềntệởViệtNam – Thựctrạngvàgiảipháp 31 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý thuyết về chínhsáchtiềntệ Quốc gia... tệ 1 Các loại chínhsáchtiền tệ: 2 Các công cụ của chínhsáchtiềntệ 2.1 Các công cụ gián tiếp 2.2 Các công cụ trực tiếp IV Vai trò và nội dung của chínhsáchtiềntệ trong nền kinh tế mở 1 Thế nào là một nền kinh tế mở 2 Ảnh hưởng của toàn cầu hoá đến cơ chế tác động của chínhsáchtiềntệ 3 Sự cần thiết phải thay đổi chínhsáchtiền tệ. .. của chínhsáchtiềntệ cũng như trật tự ưu tiên các 28 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 mục tiêu của chínhsáchtiềntệ Từ đó, xây dựng khuôn khổ điều hành chínhsáchtiền tệ, xác định hệ thống công cụ chínhsáchtiềntệvà cơ chế truyền tải tác động chínhsáchtiềntệ đến các mục tiêu, đồng thời thông qua các kênh truyền dẫn như kênh tiền tệ, ... của chínhsáchtiềntệ Điều hành chínhsáchtiềntệ đó là quá trình kiểm soát cung tiền, tín dụng của NHTƯ bằng tổng thể các biện pháp nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng là ổn định hệ thống tiền tệ, ổn định giá cả ở mức hợp lý, qua đó góp phần tăng trưởng kinh tế bề vững Chính vì vậy mà hội nhập kinh tế thế giới mang lại không ít những cơ hội và thách thức cho điều hành, thực thi chínhsáchtiềntệ của... : 6.280.688 C KẾT LUẬN Chínhsáchtiềntệ là một trong những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng nhất của Nhà nước Ngân hàng trung ương sử dụng chínhsáchtiềntệ nhằm điều chỉnh cung ứng tiền cho nền kinh tế, ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tếvà tạo việc làm Chính sáchtiềntệởViệtNam hiện nay đang được điều hành thận trọng, linh hoạt; điều hành khối lượng tiền cung ứng phù hợp... không nhiều góp phần ổn định tiền tệ, ổn định kinh tế 3 Khái quát hoạt động điều hành chínhsáchtiềntệ của Ngân hàng Nhà nước ViệtNam thời gian qua * Thành tựu đạt được: - Từ khi có Pháp lệnh NHNN đến nay, hoạt động điều hành chínhsáchtiềntệ của NHNN đã có những chuyển biến căn bản, từ chỗ khuôn khổ chínhsáchtiềntệ chưa được xác định rõ ràng, các công cụ chínhsáchtiềntệ chưa hình thành đầy đủ,... trường và các nghiệp vụ thị trường nhằm tạo ra sự minh bạch trong hoạch định vàthực thi chínhsáchtiềntệ của NHNNVN Thứ ba: Về cơ chế truyền dẫn chínhsáchtiền tệ: Xuất phát từ mục tiêu dài hạn là ổn định giá cả cần tích cực nghiên cứu để sớm đưa ra hệ thống mục tiêu và cơ chế truyền dẫn phù hợp với điều kiện thựctiễnViệtNam dựa trên cơ sở nguyên lý truyền dẫn tác động chínhsáchtiềntệ đang . THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM I. Thực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam 1. Nước ta tiến hành mở cửa với điểm xuất phát thấp Năm nội dung cơ bản của đối mới kinh tế của Việt. hoàn thiện chính sách tiền tệ nước ta trong thời gian tới. Từ mục tiêu trên, đề án gồm những nội dung sau: - Cơ sở lí luận về chính sách tiền tệ. -Thực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam - Những. sau: 1.1. Chính sách mở rộng tiền tệ: Chính sách mở rộng tiền tệ là chính sách nhằm cung cấp thêm số tiền cho nền kinh tế nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm. 1.2. Chính sách