1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích kỹ thuật để đưa ra những dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu việt nam trong năm 201

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên Lời mở đầu Thị trường chứng khoán trở thành điểm nóng thu hút quan tâm lớn đối tượng xã hội Cùng với quan tâm đó, giới tham gia thị trường chứng khoán bắt đầu quan tâm đến kĩ thuật ứng dụng phân tích đánh giá để đưa định đầu tư phù hợp Hai hệ thống kĩ thuật phân tích nói đến nhiều phân tích phân tích kĩ thuật Trong đa số nhiều có kiến thức định phân tích số lượng người hiểu nắm phân tích kĩ thuật hạn chế Trong phần nghiên cứu em sử dụng lý thuyết song Elliott phân tích kỹ thuật để đưa dự báo triển vọng thị trường cổ phiếu Việt Nam năm 2010 Chuyên đề hướng dẫn thầy giáo TS.Trần Trọng Ngun - Giảng viên mơn Tốn Tài - Khoa Toán Kinh Tế - Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Tốn Tài Chính 48 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên Chương I: Tổng quan phân tích kỹ thuật 1.1 Lịch sử hình thành Lịch sử Phân tích kỹ thuật bắt nguồn từ cách 100 năm, từ người tên Charles H Dow Ông người sáng lập lên tạp chí phố Wall (The Wall Street Journal) Sau nhiều năm nghiên cứu, năm 1884 ông đưa số bình qn giá đóng cửa 11 cổ phiếu quan trọng thị trường Mĩ thời gian William Peter Hamilton người thực mang lại sức sống cho nghiên cứu Dow việc tiếp tục nghiên cứu xuất sách “The Stock Market Barometer” (Phong vũ biểu thị trường chứng khoán) vào năm 1922 Suốt năm 1920 1930, Richard W Schabacker người đã sâu vào nghiên cứu Dow Hamilton, Schabacker người đưa khái niệm Phân tích kỹ thuật Schabacker chủ biên tạp chí Forbes tiếng Ông dấu hiệu mà lý thuyết Dow đưa với số bình quân thị trường giữ nguyên giá trị tầm quan trọng áp dụng vào đồ thị cổ phiếu riêng lẻ Điều ông thể chứng minh sách mình: “Stock Market Theory and Practice, Technical Market Analysis and Stock Market Profit” Như sở Phân tích kỹ thuật xuất từ lý thuyết Dow, phải đến Schabacker – người cha Phân tích kỹ thuật đại tiếp Edward Magee với “Technical Analysis of Stock Trend” ngày John Murphy, Jack Schwager, Martin Pring, … thực đời tên “Phân tích kỹ thuật ” nâng cao, tổng kết thành hệ thống lý luận quan trọng phân tích đầu tư thị trường chứng khốn nói riêng thị trường tài nói chung SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Tốn Tài Chính 48 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên Giá chứng khốn mơ tả trí Đó người đồng ý mua người khác đồng ý bán Mức nhà đầu tư sẵn sàng mua bán phụ thuộc trước hết vào trông đợi Nếu trông đợi giá chứng khốn tăng, mua nó, nhà đầu tư trơng đợi giá giảm, bán Những vấn đề đơn giản nguyên nhân thách thức chủ yếu việc dự báo giá chứng khốn chúng liên quan đến trơng đợi người Tất biết, người khơng dễ để xác định số lượng dự đốn Thực tế làm cho hệ thống thương mại học hoạt động trước sau một.Giá cổ phiếu định người quản lý tiền quản lý nhà, sinh viên người phụ thợ rèn, bác sĩ nguời bắt chó, luật sư cơng nhân xây dựng, giàu sang thiếu thốn Số lượng lớn người tham gia vào thị trường bảo đảm cho yếu tố thú vị dự đoán trước 1.2 Những giả định sở việc áp dụng phân tích kỹ thuật vào thị trường chứng khốn Việt Nam Phân tích kỹ thuật nghiên cứu biến động thị trường, chủ yếu thông qua việc sử dụng đồ thị nhằm mục đích dự đoán xu biến động giá tương lai Thuật ngữ “biến động thị trường” ám ba yếu tố biến động cung cấp thơng tin cho q trình Phân tích kỹ thuật giá, khối lượng giao dịch số lượng hợp đồng chưa tất tốn (open interest) Có giả định làm sở cho việc tiếp cận Phân tích kỹ thuật:  Biến động thị trường phản ánh tất  Giá dịch chuyển theo xu chung  Lịch sử tự lặp lại SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Tốn Tài Chính 48 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên 1.2.1 Biến động thị trường phản ánh tất Đây coi tảng Phân tích kỹ thuật Mọi lý thuyết, phân tích khác muốn chấp nhận trước tiên phải hiểu chấp nhận giả định Các nhà Phân tích kỹ thuật cho yếu tố có khả ảnh hưởng đến tâm lý, trị hay yếu tố tài doanh nghiệp, tổ chức phản ánh rõ giá thị trường Do có người cho việc nghiên cứu biến động giá tất ta cần thực khơng thể phản đối lại ý kiến Trên sở nhận thức chung việc giá phản ánh biến động cung, cầu Các nhà Phân tích kỹ thuật giá tăng dù lý cầu phải vượt cung thị trường tăng giá Chúng ta biết đồng ý động lực cung cầu yếu tố kinh tế bản, chúng làm hình thành lên Bull Market hay Bear Market, cịn đồ thị khơng tự làm cho thị trường dịch chuyển lên hay xuống Đồ thị phản ánh tình hình thị trường mà thơi 1.2.2 Giá vận động theo xu Khái niệm xu khái niệm vơ quan trọng Phân tích kỹ thuật cần hiểu kĩ giả định trước muốn tìm hiểu sâu thêm Mục đích việc xác lập đồ thị mô tả biến động giá thị trường nhằm xác định sớm xu giá, từ tham gia giao dịch sở xu Trên thực tế kĩ thuật mang tính lặp lại xu giá có từ trước tức mục đích Phân tích kỹ thuật nhằm xác định lặp lại dạng biến động giá xuất khứ để tận dụng kinh nghiệm đưa định phù hợp Từ giả định cịn có hệ “một xu giá vận động tiếp tục theo xu có đảo chiều” Hệ rút từ SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Tốn Tài Chính 48 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên định luật vận động Newton, cách phát biểu khác sau: "một xu vận động tiếp tục theo xu nó đảo chiều” Nhìn chung tất nghiên cứu nhằm tiếp cận theo xu nhằm để theo xu giá có dấu hiệu đảo chiều 1.2.3 Lịch sử tự lặp lại Phần lớn nội dung Phân tích kỹ thuật việc nghiên cứu biến động thị trường phải nhằm vào nghiên cứu tâm lý người Chẳng hạn mơ hình giá, mơ hình xác định chứng minh từ 100 năm nay, chúng giống tranh đồ thị biến động giá Những tranh tâm lý thị trường lên giá hay xuống giá Việc áp dụng mơ hình phát huy hiệu khứ giả định tiếp tục có hiệu tương lai chúng dựa phân tích nghiên cứu tâm lý người mà tâm lý người thường khơng thay đổi Như giả định phát biểu : “Chìa khóa để nắm bắt tương lai nằm việc nghiên cứu khứ” hay “tương lai lặp lại khứ Nếu giá dựa trông đợi nhà đầu tư việc biết chứng khốn nên bán (tức phân tích bản) trở nên quan trọng việc biết nhà đầu tư khác trơng đợi để bán Điều khơng có nghĩa việc biết chứng khốn nên bán khơng quan trọng Nhưng thường có trí mạnh mẽ lợi tức tương lai cổ phần mà nhà đầu tư bình thường khơng thể bác bỏ Phân tích kỹ thuật q trình phân tích lịch sử giá chứng khoán để xác định mức giá tương lai Điều thực cách so sánh hoạt động giá thời điểm (tức trông đợi tại) với hoạt động giá so sánh khứ để dự đoán kết hợp lý Một kỹ thuật viên nhiệt tình xác định rõ trình thực tế SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Tốn Tài Chính 48 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên lịch tự lặp lại khác đáp ứng để nói nên nghiên cứu từ khứ 1.3 Những yếu tố phân tích kỹ thuật 1.3.1 Các trường giá Phân tích kỹ thuật dựa tồn việc phân tích giá khối lượng Các trường định nghĩa giá khối lượng chứng khốn giải thích đây: Open: Đây mức giá lần giao dịch thời kỳ (ví dụ: lần giao dịch ngày) Khi phân tích liệu hàng ngày giá Open đặc biệt quan trọng mức giá trí sau tất bên quan tâm “gác đến hơm sau” High: Đây mức giá cao mà chứng khoán giao dịch thời kỳ Đó thời điểm mà có nhiều người bán người mua (tức là: ln có người bán sẵn sàng bán mức giá cao hơn, mức giá High miêu tả mức giá cao mà người mua sẵn sàng trả tiền) Low: Đây mức giá thấp mà chứng khốn giao dịch giai đoạn Đó thời điểm mà có nhiều người mua người bán (tức là: ln có người mua sẵn sàng mua mức giá thấp hơn, mức giá Low miêu tả mức giá thấp mà người bán sẵn sàng chấp nhận bán) Close: Đây mức giá cuối mà chứng khoán giao dịch thời kỳ Do tính lợi ích nó, mức giá Close trường thường xuyên sử dụng để phân tích Các kỹ thuật viên cho mối quan hệ mức giá Open (Mức giá đầu tiên) mức giá Close (Mức giá cuối cùng) có ý SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Toán Tài Chính 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên nghĩa Mối quan hệ nhấn mạnh biểu đồ giá đỡ nến (candlestick chart) Volume: Đây số lượng cổ phiếu (hoặc hợp đồng)được giao dịch thời kỳ Mối quan hệ giá khối lượng (ví dụ: tăng giá với tăng khối lượng) quan trọng Open Interest: Đây tổng số hợp đồng future option tồn (ví dụ: hợp đồng chưa sử dụng, bị chấm dứt hết hiệu lực) Open Interest thường sử dụng số Bid: Đây mức người buôn bán chứng khoán sẵn sàng trả để mua chứng khoán (tức là: số tiền bạn nhận bạn bán) Ask: Đây mức người bn bán chứng khốn sẵn sàng chấp nhận để bán chứng khoán (tức là: số tiền bạn trả để mua chứng khoán) Những trường đơn gian sử dụng để tạo hàng trăm công cụ kỹ thuật để nghiên cứu mối quan hệ giá, xu hướng giá, mẫu hình giá… Khơng phải tất trường giá dùng cho tất kiểu chứng khoán nhiều nhà cung cấp lời dẫn công bố phận trường giá Bảng cho thấy trường tiêu biểu sử dụng cho vài kiểu chứng khốn 1.3.2 Các dạng biểu đồ phân tích kỹ thuật Hiện Thị trường chứng khoán chuyên viên phân tích dùng nhiều loại biểu đồ khác để phân tích, có loại biểu đồ dùng cách phổ biến là:  Biểu đồ dạng đường (Line chart)  Biểu đồ dạng then chắn (Bar chart) SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Tốn Tài Chính 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên  Biểu đồ hình nến (candlestick chart) 1.3.2.1 Biểu đồ dạng đường – Line chart Dạng biểu đồ từ trước tới thường sử dụng Thị trường chứng khoán, loại biểu đồ dùng cách phổ biến ngành khoa học khác dùng để mô tượng kinh tế xã hội… loại biểu đồ người dùng thời gian lâu dài Nhưng Thị trường chứng khoán khoa học kỹ thuật phát triển, diễn biến Thị trường chứng khoán ngày phức tạp loại biểu đồ ngày sử dụng la Thị trường chứng khoán đại Hiện chủ yếu sử dụng Thị trường chứng khoán vào hoạt động thời gian ngắn, khớp lệnh theo phương pháp khớp lệnh định kỳ theo phiên nhiều lần phiên mức độ giao dịch chưa thể đạt Thị trường chứng khoán dùng phương pháp khớp lệnh liên tục Ưu điểm loại biểu đồ dễ sử dụng, lý sử dụng tất Thị trường chứng khoán khắp giới từ trước tới Hiện loại biểu đồ sử dụng để phân tích Thị trường chứng khốn đại Thị trường chứng khoán đại ngày thường diễn biến phức tạp, mức độ dao động thời gian ngắn với độ lệch cao, dùng loại biểu đồ để phân tích thường mang lại hiệu thấp phân tích Ví dụ biểu đồ dạng đường - line chart SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Tốn Tài Chính 48 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên Hình 1.1: biến động Vn-Index giai đoạn 12/2005 - 01/2008 (Line - chart) Hiện Thị trường chứng khoán đại dùng số loại biểu đồ Phân tích kỹ thuật mang lại hiệu cao Bar chart Candlestick chart SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Tốn Tài Chính 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên 1.3.2.2 Biểu đồ dạng then chắn – Bart chart Ví dụ biểu đồ dạng then chắn - Bar chart Hình 1.2: biến động Vn-Index giai đoạn 12/2005 - 01/2008 (Bar - chart) Trên Thị trường chứng khoán đại giới chuyên viên phân tích thường dùng loại biểu đồ phân tích chủ yếu lý tính ưu việt phản ánh rõ nét biến động giá chứng khốn Hai kí tự mà dạng biểu đồ sử dụng là: SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân 10 Lớp: Toán Tài Chính 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên 3.2.2.5 WXY phối hợp: Kết hợp nhiều loại phối hợp  Hình mẫu  Miêu tả: Đây kết hợp số loại sóng, loại sóng phức tạp Có thể kết hợp từ sóng hình thành Sóng W tạo mẫu hình sóng Zigzag, sóng X tạo mẫu hình sóng Flat sóng Y tạo mẫu hình sóng Triangle  Quy tắc hình thành: Tất kiểu mẫu để hiệu chỉnh kết hợp để tạo thành hình mẫu để hiệu chỉnh lớn Hình mẫu triangle thơng thường xuất cuối Những hình mẫu để hiệu chỉnh, kết hợp thơng thường có ln phiên  Hình thành sóng: Thơng thường hình mẫu tìm thấy sóng B, X 4, thấy sóng A thấy sóng  Cấu trúc bên trong: Cấu trúc bên sóng 5-3-5(Zigzag)5-3-5(X)-3-3-5(Flat)-3-3-3-3-3(Triangle) SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân 51 Lớp: Tốn Tài Chính 48 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên Chương III: Phân tích dự báo triển vọng thị trường cổ phiếu Việt Nam năm 2010 Phiên giao dịch cuối năm 2009 số Vn-Index dừng mức 494.77điểm, kết thúc năm đầy ấn tượng Thị trường chứng khoán Việt Nam, Chỉ số rơi xuống mức thấp 234.66 điểm ngày 24/02/2009 sau có đà phục hồi mạnh mẽ tới mức điểm cao năm 633.21điểm ngày 26/10/2009 Sau đạt mức cao năm số Vn-Index sụt giảm tới ngày 31/12/2009 số dừng lại mức 494.77điểm Quá trình phục hồi số Vn-Index năm 2009 sau trình sụt giảm kéo dài từ năm 2007 với việc phục hồi kinh tế Việt Nam mở tiến trình Chỉ số năm 2010 Trong năm 2009 việc sử dụng phân tích chu kỳ kinh tế chu kỳ thị trường Chứng khốn, nhà phân tích đưa nhận định tới cuối năm 2009 số rơi vào khoảng 406 điểm, nối tiếp nhận định năm 2009, bước vào năm 2010 phương pháp phân tích chu kỳ kinh tế chu kỳ chứng khoán tiếp tục sử dụng để nhận định diễn biến Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2010 Dưới dự báo diễn biến số Vn-Index năm 2010 3.1 Bước sóng chuyển động Vn-Index năm 2009 3.1.1 Mơ tả sóng chuyển động Vn-Index 2009 Khi kết thúc sóng năm 2008 để ý ngày 11/12/2008 Chỉ số kết thúc chu kỳ điều chỉnh thừ 12/03/2007, nhiên sau số Vn-Index có bước thay đổi tiếp tục xuống tới mức 234.66điểm ngày 24/02/2009, việc số tới mức 234.66điểm dẫn tới việc cần thay đổi đếm sóng điều chỉnh từ SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân 52 Lớp: Tốn Tài Chính 48 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên ngày 12/03/2007 Theo cách đếm sóng ta thấy thời điểm ngày 24/02/2009, Chỉ số Vn-Index kết thúc sóng Correction 12/03/2007, mở sóng tăng trưởng Vn-Index từ ngày 24/02/2009 Hình 24: Các bước sóng Vn-Index Bắt đầu từ 24/02/2009 số Vn-Index hình thành sóng lên (impulse) gồm bước, sóng xuống (Correction), hình 24 Sóng Impulse lên gồm bước sóng sóng Correction xuống mẫu hình lớn ghép mẫu hình sóng W, X sóng Y Trong sóng W sóng có mẫu hình Expanded Flats, sóng X sóng Runing Flat, sóng Y sóng Zizag SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân 53 Lớp: Tốn Tài Chính 48 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên 3.1.2 Các nguyên tắc hỗ trợ việc tách sóng  Tỷ lệ độ dài sóng Correction lớn với sóng lên Impulse 0.47~ 0.5  Xuất mẫu hình đảo chiều Vai Đầu Vai cổ điển Hình 25: Mẫu hình H&S – 2009 Hình 25 mô tả diễn biến giá khối lượng giao dịch Vn-Index cho thấy mẫu hình mẫu hình Head and Shoulder hình thành (H&S) Đặc điểm biến động giá khối lượng phiên giao dịch ngày 25/11/2009 cho thấy mẫu hình H&S hình thành, đặc điểm khẳng định hình thành mẫu hình H&S bao gồm: SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân 54 Lớp: Toán Tài Chính 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên - Đỉnh vai trái, đỉnh đầu hình thành với khối lượng lớn, đỉnh vai phải (562.28) hình thành với khối lượng thấp - Quá trình lên số Vn-Index từ vai khơng vượt qua đỉnh 633.21điểm - Hình thành đường cổ, Necline (NL), nối điểm kết thúc đỉnh vai trái, điểm bắt đầu vai phải 533,23 điểm  Ngày 25/11/2009 số sụt giảm vượt qua đường NL hình thành Gap Down Breakout Gap, với khối lượng giao dịch lớn nhiều so với khối lượng giao dịch phiên trước đó, 60triệu cổ phiếu  Bước giá sụt giảm từ điểm cắt đường NL số Vn-Index tới mức 561.48 đạt 7%  Chuyển động sóng nhỏ bên sóng lớn Chi tiết thời gian cách tách sóng số điểm đạt bước sóng lên sau:  Sóng lớn = Impluse Bảng 1: Bước sóng lớn - 2009 Tên sóng Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số phiên Số tuần Sóng lên 02/24/2009 09/23/3009 149 Sóng - 02/24/2009 04/14/2009 36 113.11 Sóng - 04/15/2009 04/24/2009 43.32 Sóng - 04/24/2009 06/12/2009 34 220.73 Sóng 1-4 06/12/2009 07/20/2009 27 113.83 Sóng 1-5 07/21/2009 23/09/2009 46 182.09 SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân 55 31 Số điểm 359.66 Lớp: Toán Tài Chính 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên Sóng lớn năm 2009 ngày 24/02/2009 tới ngày 23/02/2009, tách thành bước sóng nhỏ với mức điểm số phiên giao dịch mô tả lại bảng Cơ sở csac tách sóng thể sau: - Tương quan độ dài bước sóng Sóng (2) nhỏ có độ dài 0.382 lần độ dài sóng (1) Sóng (4) có độ dài 0.5 sóng (3) Sóng (5) có độ dài 0.618 lần độ dài sóng (1) sóng (3) - Dấu hiệu xác nhận đỉnh sóng (1), (3) (5) đường RSI (Relative Strengh Index) Hình 26: Dấu hiệu đường RSI SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân 56 Lớp: Toán Tài Chính 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Ngun Hình 25 mơ tả lại đỉnh sóng (1), (3) (5) thấy đường RSI vào vùng mua vượt tín hiệu xác nhận cho dấu hiệu tạo đỉnh sóng  Sóng Correction Sóng Correction từ mức 594.23 ngày 23/09/2009 hình thành từ sóng Correction đơn, W, X Y, Sóng Correction có độ dài 0.47 lần độ dài sóng Impulse lên từ 234.66 với cách tách sóng sau: Hình 27: Sóng Correction – 2009 SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân 57 Lớp: Tốn Tài Chính 48 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên Sóng W sóng có mẫu hình Epanded Flat, bao gồm sóng nhỏ (A), (B), sóng (C), sóng (B) có độ dài lớn sóng (A) sóng (C) có điểm kết thúc thấp điểm kết thúc sóng (A) Sóng X sóng có mẫu hình Running Flat, bao gồm bước sóng, độ dài sóng (A) điểm kết thúc sóng (C) tương đối Kết luận: Các luận điểm hỗ trợ cho việc kết luận Vn-Index năm 2009 Chỉ số Vn-Index bước sóng lớn, chu kỳ vận động mới, với sóng Impulse mức 234.66 tới mức 594.32 điểm, sóng Correction số dẫn đến tới kết luanạ xa là: Hiện số VN-Index bắt đầu vào bước sóng số 3, sóng tăng trưởng mạnh hình thành vào năm 2010 3.2 Dự báo xu thị trường chứng khoán VN năm 2010 3.2.1 Các sách vĩ mơ 3.2.1.1 Chính sách tài khóa & tiền tệ điều hành thận trọng, linh hoạt Bức tranh kinh tế Việt Nam 2010 xây dựng dựa dự báo hồi phục chung kinh tế giới linh hoạt điều hành sách tài khóa sách tiền tệ Việt Nam Theo nhận định nhiều tổ chức tài lớn, kinh tế Việt Nam 2010 tương đối khả quan với tăng trưởng GDP dao động quanh mức 6.5% , lạm phát kiểm soát từ 7%-8%, FDI tăng 10% , kim ngạch xuất nhập hồi phục dự kiến thâm hụt cán cân thương mại khoảng 10% GDP Chính sách tài khóa: Các khoản thu ngân sách năm 2010 dự báo có cải thiện đáng kể nhờ vào hồi phục giá xuất dầu SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân 58 Lớp: Toán Tài Chính 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên thô37 Tuy nhiên, với mục tiêu nhanh chóng đưa kinh tế phục hồi lại đà tăng trưởng nâng cao chế độ phúc lợi xã hội, nhiều khả chi ngân sách vượt mức thu Theo dự báo EIU, thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2010-2011 chiếm khoảng 7.9% GDP Mức thâm hụt ngân sách tiếp tục tài trợ khoản vay nước quốc tế Theo kế hoạch, Việt Nam chào bán tỷ USD trái phiếu thị trường quốc tế tháng 01/2010 Chính sách tiền tệ: Theo khuyến cáo từ tổ chức tài quốc tế IMF ADB, năm 2010, Việt Nam nên áp dụng sách tiền tệ thắt chặt hạn chế tăng trưởng tín dụng từ hệ thống ngân hàng nhằm giảm thiểu khả gia tăng trở lại lạm phát Tuy nhiên, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhiều khả NHNN áp dụng sách tiền tệ tương đối linh hoạt, không loại trừ khả áp dụng sách nới lỏng giai đoạn cần thiết 3.2.1.2 GDP tăng trưởng với tỷ lệ 6.5%, nguy lạm phát cao Tốc độ tăng trưởng GDP Theo dự báo ADB HSBC, Việt Nam có khả đạt tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 6.5% năm 2010 Trong báo cáo dự báo kinh tế Việt Nam mình, EIU đưa số ước tính tốc độ tăng trưởng GDP tồn cầu 2010 3.2% Việt Nam 6.0% Điều thể tin tưởng kỳ vọng tổ chức nước vào hồi phục kinh tế Việt Nam Lạm phát Việt Nam dự báo phải đối mặt với nguy tái lạm phát năm 2010 lý sau đây: ảnh hưởng từ sách tiền tệ nới lỏng 2009; mức bội chi ngân sách cho gói hỗ trợ phát triển kinh tế 2009 mặt SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân 59 Lớp: Tốn Tài Chính 48 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng trở lại với hồi phục kinh tế toàn cầu Mặc dù Việt Nam đặt kế hoạch kiềm chế lạm phát mức 7% năm 2010, lo ngại khả trì tỷ lệ thể rõ nét báo cáo từ tổ chức nước chuyên gia nước nhận định đánh giá triển vọng kinh tế Với giả định quan điều hành thực thi sách tài khóa, tiền tệ hướng theo mục tiêu ưu tiên tăng trưởng kinh tế, EIU dự báo tăng trưởng tín dụng lên tới 36% cho giai đoạn 2010 – 2011 tỷ lệ lạm phát trung bình 8,7% cho năm 2010 9% năm 2011 3.2.1.3 FDI thực tăng 10% - Kim ngạch xuất phục hồi, cán cân thương mại thâm hụt 10% GDP FDI Theo báo cáo khảo sát môi trường kinh doanh năm 2009 thực Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 72.94% doanh nghiệp FDI có kế hoạch mở rộng kinh doanh giai đoạn tới39 Ngoài ra, theo Cục đầu tư nước ngoài, dự báo FDI năm 2010 Việt Nam khoảng 22-25 tỷ USD, vốn FDI thực tăng khoảng 10% so với năm 200938 Kim ngạch xuất cán cân thương mại Kim ngạch xuất nhập năm 2010 có hồi phục đáng kể, dự kiến đạt 63.7 tỷ USD cho hoạt động xuất 76.2 tỷ USD cho hoạt động nhập Theo đó, cán cân thương mại dự báo tiếp tục thâm hụt năm 2010 với tỷ lệ khoảng 10% GDP38 Mặc dù cán cân thương mại tiếp tục trì trạng thái âm tỷ lệ dự trữ ngoại hối Việt Nam dự đốn có cải thiện đáng kể nhờ vào SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân 60 Lớp: Tốn Tài Chính 48 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên nguồn vốn đầu tư nước ngồi khoản hỗ trợ tài (bao gồm nợ vay thức nước ngồi) 3.2.2 Xu thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2010 Về bản, với hồi phục thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009 tranh kinh tế vĩ mô năm 2010 dự báo khả quan hơn, nhà đầu tư kỳ vọng bước sang năm 2010, thị trường chứng khốn có bước tăng trưởng tốt Trong năm tới quan chức UBCKNN dự định thực cải cách, biện pháp nhằm hỗ trợ thị trường, hỗ trợ giao dịch nhằm tạo tính khoản cho thị trường thực giao dịch ký quỹ, toán T+2, giao dịch thêm phiên buổi chiều… Diễn biến thị trường phụ thuộc vào tổng hòa nhiều yếu tố vĩ mơ vi mơ sách tiền tệ biện pháp nhằm kích thích tăng trưởng phải kiềm chế lạm phát Chính phủ, tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp niêm yết, Năm 2010, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp niêm yết nhìn chung khó có yếu tố đột biến năm 2009 sách hỗ trợ bị thu hẹp dần, yếu tố đầu vào sản xuất có xu hướng tăng giá Theo dự đoán nhiều khả thị trường chứng khoán giai đoạn nửa đầu năm khó có diễn biến đột biến, tăng trưởng mạnh nhiều khả xảy giai đoạn nửa cuối năm với xu hướng độ rộng thị trường mở có phân hóa nhóm ngành nhóm cổ phiếu Một số ngành theo chúng tơi có triển vọng tăng trưởng tốt năm 2010 cao su thiên nhiên, bất động sản, vật liệu xây dựng SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân 61 Lớp: Toán Tài Chính 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên V Tài liệu tham khảo [1] Giáo trình lý thuyết sóng Elliott phân tích kỹ thuật – Lược dịch: Nguyễn Thanh Bắc – www.diendan.phutoan.com.vn [2] Phân tích kỹ thuật điều cần biết – www.saga.vn [3] Nguồn số liệu chuỗi Vn-Index – www.cophieu68.com [4] Một số tài liệu tham khảo phịng phân tích đầu tư – cơng ty chứng khốn NH Nơng nghiệp phát triển nông thôn – Agriseco công ty chứng khoán Thăng Long – TSC [5] Báo cáo tổng kết thị trường chứng khốn năm 2009 – cơng ty chứng khoán Kim Long – www.kls.vn SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân 62 Lớp: Tốn Tài Chính 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: Tổng quan phân tích kỹ thuật 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Những giả định sở việc áp dụng phân tích kỹ thuật vào thị trường chứng khoán Việt Nam .3 1.2.1 Biến động thị trường phản ánh tất .4 1.2.2 Giá vận động theo xu 1.2.3 Lịch sử tự lặp lại 1.3 Những yếu tố phân tích kỹ thuật .6 1.3.1 Các trường giá 1.3.2 Các dạng biểu đồ phân tích kỹ thuật 1.3.2.1 Biểu đồ dạng đường – Line chart .8 1.3.2.2 Biểu đồ dạng then chắn – Bart chart .10 1.3.2.3 Biểu đồ hình nến – candlestick 11 1.3.1 Hỗ trợ kháng cự 13 1.3.3.1 Cung cầu 18 1.3.3.2 Kháng cự trở thành hỗ trợ 19 1.3.4 Xu hướng 21 1.3.5 Trung bình trượt .24 1.3.5.1 Các thời kỳ trung bình trượt 25 1.3.5.2 Điểm bật trung bình trượt 26 1.3.6 Chỉ số 27 1.3.6.1 Chỉ số trung bình động 27 1.3.6.2 Chỉ số dẫn đầu số theo sau .27 1.3.6.3 Chỉ số thị trường 30 SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân 63 Lớp: Tốn Tài Chính 48 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên 1.3.7 Đường nghiên cứu 32 1.4 Giới thiệu sơ lược lý thuyết sóng Elliott phân tích kỹ thuật 33 Chương II: Lý thuyết sóng Elliott vấn đề liên quan 35 2.1 Giới thiệu 35 2.2 Các nguyên tắc .36 2.2.1 Nguyên tắc lặp lại sóng tới sóng lùi liền 36 2.2.2 Chuối Fibonacci .37 2.2.3 Tỷ số Fibonacci thoái lùi .37 2.3 Các mẫu hình 38 2.3.1 Giới thiệu 38 2.3.2 Những mẫu hình sóng kinh điển .40 2.3.2.1 Những xu hướng 40 3.2.1.4 Đường chép tam giác dạng 44 3.2.1.5 Thất bại sóng 45 3.2.2 Sóng Điều chỉnh 46 3.2.2.1 Sóng điều chỉnh Zigzag 46 3.2.2.2 Sóng điều chỉnh mặt phẳng .47 3.2.2.3 Mặt phẳng mở rộng không .48 3.2.2.4 Hình tam giác .49 3.2.2.5 WXY phối hợp: Kết hợp nhiều loại phối hợp .51 Chương III: Phân tích dự báo triển vọng thị trường cổ phiếu Việt Nam năm 2010 52 3.1 Bước sóng chuyển động Vn-Index năm 2009 .52 3.1.1 Mơ tả sóng chuyển động Vn-Index 2009 52 3.1.2 Các nguyên tắc hỗ trợ việc tách sóng .54 3.2 Dự báo xu thị trường chứng khoán VN năm 2010 58 3.2.1 Các sách vĩ mơ 58 SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân 64 Lớp: Tốn Tài Chính 48 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trần Trọng Nguyên 3.2.1.1 Chính sách tài khóa & tiền tệ điều hành thận trọng, linh hoạt 58 3.2.1.2 GDP tăng trưởng với tỷ lệ 6.5%, nguy lạm phát cao 59 3.2.1.3 FDI thực tăng 10% - Kim ngạch xuất phục hồi, cán cân thương mại thâm hụt 10% GDP 60 3.2.2 Xu thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2010 61 V Tài liệu tham khảo 62 SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân 65 Lớp: Tốn Tài Chính 48

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w