1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chapter 4 q cách tiếp cận bảo vệ môi trường và tài nguyên

16 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

5/25/2012 CÔNG CỤ QUẢN LÝ VÀ BVMT CHƯƠNG CÁCH TIẾP CẬN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN CÔNG CỤ LUẬT PHÁP, CHÍNH SÁCH CƠNG CỤ KINH TẾ Hiến pháp Thuế, phí MT Đánh giá MT Ký quĩ hồn chi Kiểm toán MT Đền bù thiệt hại Dữ liệu TT MT Giấy phép mua bán Qui hoạch MT Luật quốc gia Chiến lược MT Chính sách MT Chương trình MT Văn luật TCMT Quỹ MT QĐ pháp lý quốc tế Trợ cấp MT Nhãn sinh thái Chuong – Cach tiep can NỘI DUNG Chuong – Cach tiep can CÔNG CỤ KỸ THUẬT CÔNG CỤ GIÁO DỤC Giáo dục MT Truyền thông MT Quan trắc MT Xử lý chất thải Tái chế SXSH H.quả S.thái CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ BVMT Các cơng cụ quản lý BVMT • • • • 1 Cơng cụ luật pháp sách 1.1 Cơng cụ luật pháp sách 1.2 Công cụ kinh tế 1.3 Công cụ kỹ thuật quản lý 1.4 Công cụ giáo dục, nâng cao nhận thức 1.1.1 Luật môi trường Các hệ thống quản lý môi trường 1.1.2 Các quy định văn pháp lý • 2.1 ISO 14000 • 2.2 Kiểm tốn mơi trường 1.1.3 Công ước quốc tế Các nguyên tắc chọn lựa công cụ QLMT Chuong – Cach tiep can Chuong – Cach tiep can 5/25/2012 1.1 CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH 1.1 CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH Ý nghĩa pháp luật BVMT thể qua khía cạnh: Vai trò pháp luật BVMT Vai trò Pháp luật đặc biệt quan trọng: • Pháp luật quy định quy tắc mà người phải thực khai thác sử dụng yếu tố mơi trường • Vì người ngun nhân vấn đề mơi trường • Muốn BVMT, trước hết cần tác động đến suy nghĩ hành động người • Pháp luật quy định chế tài hình sự, kinh tế, hành hoạt động khai thác sử dụng yếu tố môi trường Pháp luật với tư cách hệ thống quy phạm đánh giá, phán xét, xử lý, điều chỉnh hành vi xử người theo hướng tích cực cho MT TNTN Chuong – Cach tiep can • Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bảo vệ mơi trường 1.1 CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH 1.1.1 Luật mơi trường Luật mơi trường tổng hợp: • Luật mơi trường xây dựng sở quy định tiêu chuẩn mơi trường Tiêu chuẩn 1.1 CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH Ý nghĩa pháp luật BVMT thể qua khía cạnh: Quy định Chuong – Cach tiep can – Các quy phạm pháp luật, – Các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình sử dụng tác động đến yếu tố mơi trường Luật – Nhằm bảo vệ cách có hiệu mơi trường sống người • Các TCMT sở pháp lý cho việc xác định vi phạm, truy cứu trách nhiệm hành vi phạm luật mơi trường Luật mơi trường: • Là môn khoa học pháp lý chuyên ngành Đặc điểm • Pháp luật có vai trị giải tranh chấp mơi trường • Có đối tượng nghiên cứu riêng: trọng đến khía cạnh XH vấn đề MT • Liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Chuong – Cach tiep can Chuong – Cach tiep can 5/25/2012 1.1 CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH 1.1 CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH 1.1.1 Luật mơi trường 1.1.1 Luật mơi trường Các nguyên tắc chủ yếu Luật môi trường Việt Nam • Xuất chậm so với nước phát triển i) Nguyên tắc đảm bảo quyền người sống mơi • Là lĩnh vực hệ thống pháp luật Việt Nam trường lành ii) Tính thống quản lý bảo vệ môi trường Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua Luật Bảo vệ Môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993 (ban hành lần 1) Ban hành lần vào 29.11.2005 có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 iii) Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững iv) Nguyên tắc coi trọng tính phịng ngừa Chuong – Cach tiep can 1.1 CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH Chuong – Cach tiep can 10 1.1 CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH 1.1.1 Luật mơi trường 1.1.1 Luật môi trường Luật môi trường Việt Nam Luật môi trường Việt Nam Luật bảo vệ mơi trường 1993 cịn nhiều bất cập Các văn luật không quán, không xếp theo quan điểm hệ thống định trước phải tuân thủ Nhiều quan điểm chưa chặt, có chỗ khơng đúng, có điểm lạc hậu Khiếm khuyết nhiều mảng đặc biệt tồn hàng loạt quan hệ khơng có luật điều chỉnh Luật bảo vệ môi trường 2005 gồm 15 chương, 136 điều, có nội dung: – Chính thức hóa số khái niệm mơi trường – Đưa nguyên tắc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trường – Đưa quy định đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường Cam kết bảo vệ môi trường – Đề cập đến vấn đề bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên – Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, khu dân cư, môi trường biển, nước sông nguồn nước khác, Quản lý Cần sửa đổi phù hợp với thực tế Chuong – Cach tiep can chất thải 11 Chuong – Cach tiep can 12 5/25/2012 1.1 CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH 1.1 CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH 1.1.1 Luật môi trường 1.1.1 Luật môi trường Luật môi trường Việt Nam Luật môi trường Việt Nam Luật bảo vệ môi trường 2005 gồm 15 chương, 136 điều, có nội dung (tt): – Xác định quyền nghĩa vụ phịng chống, khắc phục suy thối MT, nhiễm MT, cố MT – Quy định nguyên tắc nội dung lĩnh vực hợp tác Quốc tế BVMT – Quy định trách nhiệm quan quản lý nhà nước, mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên bảo vệ môi trường – Thanh tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo bồi thường thiệt hại môi trường Chuong – Cach tiep can 13 1.1 CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH Chuong – Cach tiep can 14 1.1 CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH 1.1.2 Các quy định văn pháp lý 1.1.2 Các quy định văn pháp lý Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội  Bên cạnh văn Chính phủ, Bộ Cơ quan ngang Chứa đựng nhiều quy định môi trường như: Bộ, UBND tỉnh ban hành nhiều văn mơi trường • Pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Vd: QĐ Bộ trưởng Bộ KHCN&MT việc tăng cường • Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật trang thiết bị cho trạm quan trắc môi trường • Pháp lệnh an tồn kiểm sốt xạ  Các văn luật có ý nghĩa lớn phát triển Nghị quyết, nghị định Chính phủ: Pháp luật Việt Nam Những NQ, NĐ có liên quan đến mơi trường ban hành nhiều: vệ sinh, phát triển rừng, danh mục thực vật quý hiếm, quy định xử phạt vi phạm Chuong – Cach tiep can Các đơn luật khác: • Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 (sửa đổi) • Luật dầu khí 1993, (sửa đổi, bổ sung 2000) • Luật đất đai 1993 (sửa đổi, bổ sung 1998, 2003) • Luật khống sản 1996 • Luật tài nguyên nước 1998 • Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 • Bộ luật hình (1999) • Luật thủy sản (2003) 15 Chuong – Cach tiep can 16 5/25/2012 1.1 CÔNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH 1.1 CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH 1.1.3 Công ước quốc tế 1.1.3 Công ước quốc tế Các Hội nghị Quốc tế quan trọng bảo vệ môi trường Các điều ước quan trọng mang tính tồn cầu mà Việt Nam tham gia ký: Công ước Ramsar 1971 (về vùng đất ngập nước) Công ước việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên Thế giới 1972 Công ước CITES 1973 (về buôn bán loại động thực vật hoang dã nguy cấp) Công ước Marpol 1973 (về chống ô nhiễm tàu biển) Nghị định thư 1978 Công ước luật biển 1982 Công ước Vienne 1985 bảo vệ tầng ozone Nghị định thư Montréal 1987 Công ước Basel 1989 kiểm soát vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc xử lý chúng Công ước đa dạng sinh học 1992 Công ước khung thay đổi khí hậu LHQ 1992 Chuong – Cach tiep can 17 1.2 CÔNG CỤ KINH TẾ Chuong – Cach tiep can 18 1.2 CÔNG CỤ KINH TẾ Việc đưa vấn đề mơi • giúp giảm bớt mâu trường vào thuẫn mục tiêu tăng sách phát triển kinh tế trưởng kinh tế phát triển định đầu tư mơi trường Tình hình Ơ nhiễm mơi trường tăng Nguyên tắc Người gây ô nhiễm trả tiền (PPP-Polluter pays principle) • Lệ phí phát thải Việc đưa kinh tế vào để giải vấn đề môi trường • Lệ phí sử dụng • giúp người nhìn nhận giá trị thực mơi trường yếu tố thiên nhiên Các công cụ kinh tế • Lệ phí sản phẩm • Giấy phép mua bán • Hệ thống ký quỹ hồn chi Chuong – Cach tiep can 19 Chuong – Cach tiep can 20 5/25/2012 1.2 CÔNG CỤ KINH TẾ 1.2 CƠNG CỤ KINH TẾ LỆ PHÍ PHÁT THẢI GiẤY PHÉP CÓ THỂ MUA BÁN Đánh vào việc thải chất ô nhiễm vào MT không khí, nước, đất, gây tiếng ồn Đầu tiên, mức độ nhiễm chấp nhận xác định, giấy phép ban hành Lệ phí liên quan với số lượng chất lượng chất ô nhiễm tác hại gây cho việc xã thải mức độ xác định cho môi trường Giấy phép phân phối quyền thừa kế gây ô nhiễm Nếu người sở hữu giấy phép giảm mức xã thải có quyền bán giấy phép cho LỆ PHÍ SỬ DỤNG có nhu cầu xã thải nhiều Lệ phí liên quan đến chi phí xử lý, chi phí thu gom thải bỏ, chi phí quản lý LỆ PHÍ SẢN PHẨM HỆ THỐNG KÝ QUỸ-HỒN CHI Lệ phí đánh vào sản phẩm có hại cho môi trường sử dụng quy trình Là việc ký quỹ số tiền cho sản phẩm có tiềm gây nhiễm Nếu sản phẩm sản xuất, tiêu thụ hay loại thải đưa trả điểm thu hồi hợp pháp (được quy định) sau sử dụng, tiền ký quỹ hồn trả Chuong – Cach tiep can 21 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT Chuong – Cach tiep can 22 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT Các vật liệu thô Xu hướng phát triển quản lý bảo vệ môi trường Năng lượng Chuong – Cach tiep can Q trình cơng nghiệp Các chất thải Năng lượng Các vật liệu thô Nhân lực Nhân lực Các sản phẩm công nghiệp Các sản phẩm cơng nghiệp Những cách tiếp cận BVMT Q trình công nghiệp Xử lý cuối đường ống ↓ Chiến lược mơi trường mang tính “phản ứng” Các chất thải 23 Thải bỏ trực tiếp, pha lỗng ↓ Chiến lược mơi trường mang tính thụ Chuong –động Cach tiep can Tái sinh (bán, trao đổi, tái sinh nội tại) Xử lý lưu trữ ↓ Chiến lược môi trường mang tính chủ động bậc thấp Hiệu sinh thái Phát triển bền vững Đã giảm thiểu tối đa biện pháp SX Các chất thải lại tái sinh, xử lý, lưu trữ ↓ Chiến lược mơi trường mang tính chủ động bậc cao 24 5/25/2012 1.3 CƠNG CỤ KỸ THUẬT Cách tiếp cận 1.3 CƠNG CỤ KỸ THUẬT Các vấn đề có liên quan đến kinh tế Các vấn đề có liên quan đến môi trường Thải bỏ trực tiếp  Tùy thuộc khả đồng hóa, hấp thụ ô nhiễm môi trường  Tránh chi phí xử lý chất thải  Dễ bị phạt tiền  Bị tác động xấu quan chức cộng đồng xung quanh  Thị trường sản phẩm bị thu hẹp Kiểm soát cuối đường ống  Giảm bớt phần ô nhiễm  Môi trường cải thiện  Hoạt động không hữu ích  Đầu tư nhiều cho bất động sản  Giá thành sản phẩm tăng  Có hội mở rộng thị trường Tái chế, tái sử dụng  Giảm bớt ô nhiễm  Môi trường cải thiện  Góp phần bảo tồn nguồn tài nguyên  Có thể tiết kiệm tiền  Chi phí đầu tư cao  Giá thành sản phẩm tăng  Uy tín nhà máy nâng cao  Có nhiều hội mở rộng thị trường  Giảm thiểu nguồn  Giảm thiểu rủi ro môi trường người  Giảm bớt chi phí vận hành  Vốn đầu tư không thiết phải lớn  Tăng lợi nhuận  Mở rộng thị trường Ngăn ngừa ô nhiễm Chuong – Cach tiep can Tiến trình phát triển hệ thống quản lý mơi trường hướng đến biện pháp BVMT mang tính phịng ngừa Xử lý cuối đường ống Khơng xử lý, pha loãng 25 Hiệu Sản xuất sinh thái Tái sinh, tái chế Chuong – Cach tiep can 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT Xử lý cuối đường ống (end of pipe) Tái chế, tái sử dụng – 3R Mục đích cách tiếp cận truyền thống xử lý cuối đường ống • Thu hồi, tận dụng nguyên liệu có loại rác thải • Theo số liệu quan BVMT Hoa Kỳ 1/5 lượng rác thải tận dụng kiểm sốt, xử lý chất thải sau chúng tạo ra, gồm: • Xử lý khí thải  • Xủ lý nước thải LI ÍCH • Xử lý CTR CTNH • Xử lý khắc phục cố  Nhược điểm: Đắt tiền, khơng hiệu Bảo tồn nguồn lợi SX, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm nhu cầu sử dụng nguyên liệu thô cho sản xuất Kích thích phát triển quy trình công nghệ SXSH Tránh phải thực quy trình mang tính bắt buộc xử lý chôn lấp rác thải • Kém chất lượng nhiễm bẩn so với SP hiệu • Không chắn nguồn cung cấp nguyên liệu BẤT CẬP biến động giá • Các phương pháp kiểm tra chất lượng không phát triển hoàn chỉnh so với sản phẩm hiệu Tăng lượng chất thải rắn Tổn thất nguyên liệu hóa chất để xử lý Tốn diện tích Chuong – Cach tiep can  26 27 Chuong – Cach tiep can 28 5/25/2012 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT Tái chế, tái sử dụng – 3R Tái chế, tái sử dụng – 3R Giấy • Công nghệ tái sinh rác tập trung 50% vào ngành công nghiệp mũi nhọn: Giấy (giấy in, bìa carton, gấy trắng), bột sắt, nhựa, đúc sắt thép • Theo tính toán, nguồn chất thải rắn đô thị thủy tinh giấy có khả cung cấp 95% 73% nhu cầu cho Quốc gia • Giá bột giấy gia tăng liêân tục thúc đẩy XD nhiều nhà máy tái chế giấy • Con người sử dụng 50.000 giấy/năm • Tái chế giấy tiết kiệm 0,4 hecta rừng • Mỗi năm, tổng giấy thải Mỹ xây tường cao 12 feet, trải dài Các ngun liệu khác tái sinh: nhựa, thủy tinh, thiếc, nhơm, sắt, từ Los Angeles đến New York rác thải thực vật, … • 34,2 % giấy tái chế loại sau: Giấy (mới), thư, tạp chí, hộp thức ăn, phiếu dự thưởng, bao bì chứa ngũ cốc, giấy điện toán, giấy carton, bìa thư sử dụng, hộp giấy lụa, sổ tay điện thoại, giấy phủ Giấy không tái sinh: thường giấy tạp bị nhiễm bẩn thực phẩm, giấy sáp, vỏ nước giải khát, giấy tẩm dầu, giấy carbon, giấy nhám, giấy phủ Chuong – Cach tiep can 29 lớp nhựa… Chuong – Cach tiep can 30 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT SXSH - Giảm thiểu nguồn SXSH - Giảm thiểu nguồn • SXSH cách thức suy nghĩ • Bảo toàn nhiên liệu nguyên liệu Đối với trình sản xuất sáng tạo sản phẩm quy trình cơng nghệ tạo sản phẩm • Thực SXSH cách áp dụng liên tục chiến lược nhằm giảm thiểu Đối với trình phát sinh chất thải • UNEP định nghĩa SXSH áp dụng liên tục chiến lược môi sản phẩm trường ngăn ngừa tổng hợp vào quy trình, sản phẩm dịch vụ để tăng hiệu tổng thể giảm thiểu rủi ro cho người môi trường Đối với SXSH cịn có tên gọi khác như: “ngăn ngừa ô nhiễm" (pollution prevention); dịch vụ "giảm thiểu chất thải" (waste reduction); "công nghệ hơn" (cleaner technology); "giảm thiểu chất thải" (waste minimization); Chuong – Cach tiep can giảm chất thải nguồn" (waste reduction at source) 31 Chuong – Cach tiep can • Loại trừ nguyên liệu độc hại • Giảm lượng tính độc hại chất thải trước khỏi quy trình sản xuất • Giảm ảnh hưởng tiêu cực suốt chu kỳ sống sản phẩm, từ khâu thiết kế dến thải bỏ • SXSH đưa yếu tố môi trường vào thiết kế phát triển dịch vụ 32 5/25/2012 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT SXSH - Giảm thiểu nguồn SXSH - Giảm thiểu nguồn Giảm chất thải nguồn CÁC GIẢI PHÁP SXSH gồm Tuần hồn Ý nghĩa • Quản lý nội vi tốt, Thay đổi ngun liệu, Kiểm sốt quy trình tốt, Cải tiến thiết bị, Sử dụng cơng nghệ • SXSH đặt mục tiêu ngăn ngừa phát thải • Điều làm giảm nhu cầu lắp đặt vận hành hệ thống kiểm soát cuối đường ống đắt tiền nhà máy xử lý nước thải, khí thải thải bỏ chất thải nguy hại; • đồng thời tiết kiệm nguyên liệu đầu vào (nước, ngun liệu thơ, hóa chất • Tận thu • Tái sử dụng chỗ • Tạo sản phẩm phụ lượng) khỏi việc thất thoát dạng chất thải • SXSH coi biện pháp tối ưu nước giới áp dụng để giảm thiểu ô nhiễm mơi trường tăng lợi ích kinh tế Cải tiến sản phẩm • Thay đổi vật liệu bao bì • Thay đổi hình thức sản phẩm… Chuong – Cach tiep can 33 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT Chuong – Cach tiep can 34 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT Hiệu sinh thái Hiệu sinh thái Nông nghiệp sinh thái • Hệ sinh thái nơng nghiệp bền vững (HSTNNBV) HST vừa cho suất cao, ổn định, vừa khơng gây thối hóa, nhiễm đất, nguồn nước, cấu trồng, vật nuôi ổn định, phù hợp với điều kiện thời tiết, lợi dụng tối Nông nghiệp sinh thái Công nghiệp sinh thái đa điều kiện tài nguyên môi trường không gây suy thối nhiễm, sử Đơ thị sinh thái dụng tối ưu nguyên vật liệu, thức ăn, lượng Ví dụ: • HSTNN VACB sử dụng thức ăn xanh (V) cho heo (C), cá (A), vừa sử dụng khí Biogaz (B) từ chất thải chăn nuôi để thắp sáng, nấu ăn, lại vừa bảo vệ môi trường, tái chế sử dụng chất thải Chuong – Cach tiep can 35 Chuong – Cach tiep can 36 5/25/2012 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT Hiệu sinh thái 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT Nông nghiệp sinh thái Hiệu sinh thái Khái niệm nông nghiệp sinh thái dựa trên: – Nền sinh thái nông nghiệp, tức đối tượng sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, – Dựa vào phương thức canh tác tiên tiến với đòi hỏi có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, mà cịn phải đảm bảo mặt mơi trường Nơng nghiệp sinh thái Lợi ích: • Cho phép giảm đáng kể việc sử dụng sản phẩm từ dầu lửa (do loại bỏ làm đất giới), giảm phân bón thuốc bảo vệ thực vật • Độ màu mỡ đất tạo theo chế tự nhiên: việc che phủ đất thảm thực vật có khả tạo chất hữu hạn chế cỏ mọc Hướng phát triển bền vững cho HST nơng nghiệp • Có khả đóng góp vào việc hấp thụ carbon (khoảng tấn/ha) • Nông nghiệp bền vững quản lý thành công nguồn nhân lực cho nông nghiệp để thoả mãn nhu cầu thay đổi người giữ vững nâng cao chất lượng môi trường bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Chuong – Cach tiep can • Tiết kiệm nguồn nước (thông qua việc hạn chế rửa trôi tăng khả ngấm nước vào đất) 37 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT Hiệu sinh thái 38 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT Công nghiệp sinh thái Hiệu sinh thái KCNST h/thành dựa n/cứu thử nghiệm lĩnh vực cấp thiết nay: • sinh thái học cơng nghiệp, sản xuất sạch; • quy hoạch, kiến trúc xây dựng bền vững; • tiết kiệm lượng; hợp tác doanh nghiệp KCNST “cộng đồng” D/nghiệp SX DV có mối liên hệ mật thiết lợi ích: hướng tới hoạt động mang tính XH, KT mơi trường chất lượng cao, thông qua hợp tác quản lý vấn đề môi trường nguồn tài nguyên  Với hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, “cộng đồng” KCNST đạt hiệu tổng thể lớn nhiều so với tổng hiệu mà doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại Chuong – Cach tiep can Chuong – Cach tiep can 39 KCN phát sinh chất thải Cơng nghiệp sinh thái • Các chất thải tái sinh tái sử dụng thông qua thị trường • Phế phẩm hay chất thải ngành trở thành nguyên liệu đầu vào ngành khác KCN • Môi trường vật lý (nước, KK, đất) bên vùng xung quanh KCN đạt chất lượng cao • Điều kiện môi trường lao động, sinh hoạt nghỉ ngơi người lao động tiện nghi KCN xanh • Tỷ lệ đất thích đáng để trồng xanh, sân cỏ, vườn hoa, mặt nước • Tạo môi trường vi khí hậu tốt cảnh quan đẹp nhà máy toàn KCN Chuong – Cach tiep can 40 10 5/25/2012 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT Hiệu sinh thái 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT Công nghiệp sinh thái Hiệu sinh thái Một KCNST thực cần phải: * Có tương thích loại hình cơng nghiệp theo nhu cầu ngun vật liệu - lượng sản phẩm - phế phẩm - chất thải tạo thành * Có tương thích quy mơ nhà máy KCN để t/hiện trao đổi vật chất * Giảm khoảng cách nhà máy nhằm hạn chế thất ngun vật liệu q trình trao đổi, giảm chi phí vận chuyển; hỗ trợ lẫn trao đổi thông tin sản xuất, tiêu thụ trao đổi chất thải * Có trao đổi loại sản phẩm phụ; tái sinh, tái chế, tái sử dụng sản phẩm phụ nhà máy với nhà máy khác * Sản xuất sản phẩm thân thiện với mơi trường * Các loại hình CN khu quy hoạch theo định hướng bảo vệ môi trường * Có kết hợp phát triển cơng nghiệp với khu vực lân cận (vùng nông nghiệp, khu dân cư) chu trình trao đổi vật chất (nguyên liệu, sản phẩm, phế phẩm, chất thải ) Chuong – Cach tiep can 41 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT Hiệu sinh thái Cánh đồng mía Cơng nghiệp sinh thái Phân bón KCN giảm 19.000 dầu, 30.000 than, 600.000 m3 nước giảm 130.000 carbon dioxide thải Theo thống kê năm 2001, công ty KCN thu 160 triệu USD lợi nhuận tổng đầu tư 75 triệu USD  Hiện nay, giới có khoảng 30 KCN sinh thái, phần lớn nằm Mỹ châu Âu, số hình thành nước châu Á Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ…  KCN Bourbon An Hòa (Trảng Bàng – Tây Ninh) – KCNST Vnam (x/dựng từ tháng 10/2009): tổng diện tích 1.020 ha, có 760 dành cho khu cơng nghiệp, 260 dành cho khu tái định cư, dịch vụ, kho cảng… phần cịn lại dành cho thảm xanh Ngồi 15% diện tích chung bắt buộc dành cho xanh, dự án xây dựng nhà máy sử dụng 70% đất xây dựng, 30% lại dành cho thảm xanh Chuong – Cach tiep can 42 Đơ thị sinh thái • Ý tưởng đô thị sinh thái xuất từ cuối kỷ XIX tên gọi Thành phố vườn (Garden-City), • Là giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề môi trường đô thị vốn hậu q trình cơng nghiệp hóa • Đối với nước cơng nghiệp, bước tất yếu q trình phát triển nhằm đạt đến đô thị phát triển bền vững Nhà máy phân bón Bã rượu Rỉ mật • Thành phố sinh thái thành phố đảm bảo cân với thiên nhiên • Vớicác khu dân cư đô thị phân cách không gian xanh Bã mía Nhà máy giấy Chuong – Cach tiep can dụng cộng sinh cơng nghiệp Trong vịng 15 năm (1982-1997), lượng tiêu thụ tài nguyên Hiệu sinh thái Nhà máy rượu Mô hình hệ STCN Guitang (Quảng Đông – Trung Quốc)  Khu Kalundborg Đan Mạch xem KCN điển hình giới ứng 1.3 CƠNG CỤ KỸ THUẬT Cây mía Nhà máy đường Cơng nghiệp sinh thái Bùn trắng • Hầu hết người sinh sống làm việc phạm vi khoảng cách xe đạp Nhà máy xi măng 43 Chuong – Cach tiep can 44 11 5/25/2012 1.3 CÔNG CỤ KỸ THUẬT Hiệu sinh thái Giáo dục môi trường Công nghiệp sinh thái  kinh tế tập trung sức lao động thay tập trung sử dụng nguyên liệu, lượng nước, nhằm trì việc làm thường xuyên giảm thiểu nguyên liệu sử dụng kinh tế thị  SX SP hàng hóa tái sử dụng, tái SX tái sinh Các quy trình cơng nghiệp bao gồm việc tái sử dụng SP phụ giảm thiểu vận chuyển hàng hóa 1.4 CƠNG CỤ GIÁO DỤC kiến trúc cơng trình Các tiêu chí quy hoạch ĐTST cơng nghiệp Chuong – Cach tiep can  cơng trình đảm bảo khai thác tối đa nguồn mặt trời, gió nước mưa để cung cấp NL đáp ứng đủ nhu cầu nước Thường nhà cao tầng để dành đất cho kh.gian xanh giao thông "Giáo dục mơi trường q trình thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy nhằm giúp người có hiểu biết, kỹ giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái” Mục đích : đa dạng sinh học  phải đảm bảo với hành lang cư trú tự nhiên, nuôi dưỡng ĐDSH đem lại tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ ngơi giải trí Vận dụng kiến thức kỹ vào giữ gìn, bảo tồn sử dụng môi trường theo cách bền vững cho hệ tương lai Nội dung chủ yếu: - Đưa giáo dục môi trường vào trường học - Cung cấp thông tin cho người có quyền định  Phần lớn dân cư đô thị sống làm việc phạm vi bán kính xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển giới Sử dụng ph.tiện g.thông công cộng nối liền trung tâm 45 1.4 CÔNG CỤ GIÁO DỤC - Đào tạo chuyên gia môi trường Chuong – Cach tiep can 46 1.4 CƠNG CỤ GIÁO DỤC Truyền thơng mơi trường Truyền thơng mơi trường "Truyền thơng MTr q trình tương tác XH hai chiều nhằm giúp cho người có liên quan hiểu yếu tố MTr then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng cách tác động vào vấn đề có l.quan cách thích hợp để giải v/đ MTr" Phương thức chủ yếu thực truyền thông môi trường: - tiếp xúc trực tiếp với cá nhân nhà, quan, gọi điện thoại, gửi thư - thông qua hội thảo tập huấn, huấn luyện, họp nhóm, tham quan khảo sát để chuyển thơng tin Mục tiêu: tới nhóm - Thơng tin cho người bị tác động vấn đề MTr biết tình trạng họ, từ giúp họ - qua phương tiện truyền thơng đại chúng: báo chí, ti vi, radio, pano, áp phích, tờ rơi, quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục - Huy động kinh nghiệm, kỹ năng, bí địa phương tham gia vào ch.trình BVMTr - Thương lượng hồ giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp MTr quan phim ảnh - tiếp cận truyền thông qua buổi biểu diễn lưu động, tổ chức hội diễn, chiến dịch, lễ hội, ngày kỷ niệm nhân dân - Tạo hội cho thành phần XH tham gia vào việc bảo vệ MTr , xã hội hố cơng tác bảo vệ MTr - Khả thay đổi hành vi hữu hiệu thông qua đối thoại thường xuyên xã hội Chuong – Cach tiep can 47 Chuong – Cach tiep can 48 12 5/25/2012 CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MTr 2.1 ISO 14000 • Ra đời từ tháng năm 1993 • ISO 14000 tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường (Environmental 2.1 ISO 14000 Management System) Organization) Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (International Standard xây dựng ban hành nhằm đưa chuẩn mực để xác định, kiểm soát theo dõi ảnh hưởng tổ chức đến môi trường , đưa phương pháp quản lý cải tiến hệ thống quản lý môi trường cho tổ chức mong 2.2 Kiểm tốn mơi trường muốn áp dụng • Nội dung: hệ thống quản lý mơi trường (EMS), đánh giá vịng đời sản phẩm (life cicle assessment), nhãn sinh thái (environmental labeling), đánh giá mơi trường (environmental auditing) • Mục tiêu: cải thiện hoạt động môi trường tổ chức kết hợp hài hoà tiêu chuẩn quản lý môi trường quốc gia khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế Chuong – Cach tiep can 49 2.1 ISO 14000 50 2.1 ISO 14000 Lợi ích áp dụng chứng nhận đạt ISO 14000 Các ISO áp dụng Việt Nam Về mặt đối ngoại:  Nâng cao uy tín khả cạnh tranh thị trường  Giúp gỡ bỏ rào cản thương mại, gia tăng hỗ trợ thương mại, mở rộng thị trường  Cải thiện tốt mối quan hệ với cộng đồng địa phương  Đáp ứng yêu cầu khách hàng thị trường mà việc đối tác chứng nhận theo ISO 14000 yếu tố bắt buộc  Là cơng bố thức cam kết bảo vệ môi trường xã hội  Sản phẩm lưu thông thị trường không gặp trở ngại vấn đề môi trường  Đáp ứng qui định Nhà nước tương lai quản lý môi trường  Cung cấp hệ thống thuật ngữ chung thống môi trường (cho phép người giới có ngơn ngữ chung để nói vấn đề QLMT, tiêu chuẩn chất lượng, chia kinh nghiệm ý tưởng bảo vệ MT)  Tạo trí ý thức mơi trường (vì thúc đẩy việc triển khai thực QLMT phạm vi toàn cầu, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường sống, phát triển khả trao đổi Quốc tế chăm sóc quản lý môi trường) Đánh giá tác động môi trường (ISO 14031, ISO 14032) Chuong – Cach tiep can Chuong – Cach tiep can 51 Chuong – Cach tiep can 52 13 5/25/2012 2.1 ISO 14000 2.1 ISO 14000 Lợi ích áp dụng chứng nhận đạt ISO 14000 Hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 Về mặt đối nội:  Giảm thiểu chất thải sản xuất thông qua việc quản lý kiểm sốt hệ thống chặt chẽ, có phương pháp xử lý chất thải khoa học  Tiết kiệm chi phí thông qua việc tiết kiệm quản lý tốt lượng nguyên liệu vật liệu  Giảm thiểu rủi ro nghĩa vụ phát sinh liên quan đến vấn đề mơi trường  Đảm bảo an tồn sức khỏe cho người lao động  Nâng cao xuất hiệu kinh tế  Uy tín tổ chức tăng lên: cải thiện MT làm trách nhiệm pháp lý giảm đi, thỏa mãn quyền cộng đồng xung quanh  Thực thi ISO 14000 tăng cường nhận thức quy định pháp luật QLMT (ISO 14001 yêu cầu tổ chức phải nhận thức tất luật quy định pháp luật áp dụng cho khía cạnh mơi trường tổ chức ) Chuong – Cach tiep can • ISO 14001 tiêu chuẩn Quốc tế cho việc thiết lập hệ thống quản lý môi trường (EMS) doanh nghiệp • Quy định cấu hệ thống EMS mà tổ chức cần phải xây dựng • Là cơng cụ để thực thành cơng QLMT • Các u cầu ISO 14001 đưa hệ thống EMS thiết kế có đề cập đến tất khía cạnh hoạt động sản xuất, sản phẩm, dịch vụ tổ chức • Thu hút tham gia cán công nhân viên tổ chức • ISO 14001 nhằm đạt mục tiêu môi trường nâng cao hiệu kinh doanh Cơng ty • ISO 14001 áp dụng loại hình doanh nghiệp, tổ chức, với qui mô 53 2.1 ISO 14000 Mục đích – Thẩm tra tuân thủ luật sách MT – Xác định hiệu HTQLMT sẵn có – Đánh giá rủi ro, xác định mức độ thiệt hại từ trình hoạt động thực tiễn lập kế hoạch Hoạt động kiểm soát môi trường cải thiện hiệu HTQLMT Ý nghĩa • Là hoạt động kiểm soát giám sát độc lập, mang tính khách quan • Là u cầu cần thiết doanh nghiệp, giúp xác định xác nhanh chóng rủi ro tiềm tàng để tìm giải pháp tốt hơn, tránh vấn nạn mơi trường • Giúp đơn vị thực tốt chương trình QLMT • Dù khơng thay cơng tác tra mơi trường, kiểm tốn mơi trường hỗ trợ bổ sung kết luận cần thiết việc tìm phương thức xếp sử dụng nguồn lực có hiệu áp dụng đánh giá Chuong – Cach tiep can 54 2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG ISO 14001 chuỗi trình thực liên tục cải thiện kết Chuong – Cach tiep can 55 Chuong – Cach tiep can 56 14 5/25/2012 2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG 2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG Lợi ích • Nâng cao nhận thức môi trường • Cải tiến việc trao đổi thơng tin • Giúp đơn vị có ý thức chấp hành tốt quy định mơi trường • Ít gây hậu bất ngờ sản xuất • Tránh vi phạm liên quan đến thưa kiện • Là biểu tốt đẹp với cộng đồng, quyền • Tăng điều kiện an tồn sản xuất, giảm chi phí bảo hiểm • Tăng hiệu sử dụng nguyên liệu, tiết kiệm chi phí sản xuất • Giảm thiểu chất thải, giảm chi phí xử lý • Tăng uy tín thương hiệu KiỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG KiỂM TOÁN CHẤT THẢI KiỂM TỐN HTQLMT KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG Chuong – Cach tiep can 57 2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG Chuong – Cach tiep can 58 2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG 1.4.1 Kiểm tốn hệ thống quản lý mơi trường 1.4.1 Kiểm tốn hệ thống quản lý mơi trường Là q trình kiểm tra xác nhận cách có hệ thống lập thành văn để có chứng đánh giá cách khách quan nhằm xác định W xem HTQLMT tổ chức có phù hợp với tiêu chí tổ chức lập hay khơng W Mục đích  Xác định xem HTQLMT có: o Tn thủ tiêu chuẩn mơi trường ISO 14001 hoặc/và chương trình mơi trường, thủ tục, dẫn thực hành tổ chức tự đặt hay khơng o Có thực trì thích hợp (cải tiến liên tục) hay khơng  Kết kiểm tốn sử dụng cho hành động khắc phục, phòng ngừa tạo hội cho cải tiến liên tục hệ thống W  Nghiên cứu hồ sơ tài liệu  Phỏng vấn lãnh đạo, nhân viên  Tham quan trường  Dùng bảng câu hỏi  Dùng bảng tóm tắt W W W Chuong – Cach tiep can 59 Chuong – Cach tiep can 60 15 5/25/2012 2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG 2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG 1.4.3 Kiểm toán giảm thiểu chất thải 1.4.2 Kiểm toán lượng • Như phân tích chương trước, lượng tài ngun vơ • Có hai khuynh hướng: giảm khối lượng chất thải, giảm mức độ nhiễm • Mục tiêu: giảm chi phí xử lý, tiết kiệm nguồn lực tự nhiên • Là giai đoạn tiền đề cho công tác đánh giá, hoạch định cải tiến quy trình sản xuất, tăng cường chất lượng sản phẩm, gắn liền với SXSH quý giá, cần thiết cho sống người, sản xuất phát triển xã hội • Sử dụng lượng khơng tái tạo dẫn đến nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng, đồng thời gây nhiều đe dọa đến kinh tế     Xem xét trạng lượng Xác định tất dòng lượng Lập cân lượng Định lượng hóa việc sử dụng lượng theo nhiệm vụ cụ thể  Tập trung ý vào chi phí lượng  Xác định hội tiết kiệm lượng Mục đích • Nhằm nhận dạng hội tiết kiệm lượng • Ý tưởng cho giải pháp tốt để tiết kiệm dạng lượng sử dụng sx • Cải thiện hiệu sản xuất Chuong – Cach tiep can 61 NGUYÊN TẮC CHỌN LỰA CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 62 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TỔNG HỢP Các tiêu chuẩn sản phẩm Các phí sản phẩm Các phí hành chính, khác biệt thuế Các hệ thống ký quỹ - hoàn trả Các tiêu chuẩn thải xả khí nước Đầu sản phẩm  Tính hiệu môi trường (giảm ô nhiễm suy thoái)  Khuyến khích động tìm giải pháp kinh tế  Tính khả thi quản lý (kinh phí thấp) Linh hoạt/ mềm dẻo, không nên áp đặt Khả thi mặt trị xã hội Chuong 4– –Cach Cachtiep tiepcan can Chuong – Cach tiep can Đầu vào Các tiêu chuẩn sản phẩm Các lệ phí sản phẩm 63 Sản xuất, lắp ráp, phân phối, sử dụng Các tiêu chuẩn sản phẩm Các tiêu chuẩn quy trình Các loại giấy phép ĐTM Các kiểm soát sử dụng đất nước Thanh tra mơi trường Các giấy phép chuyển nhượng Bảo hiểm trách nhiệm Trợ cấp Phí khơng tn thủ Cam kết thực tốt Quy trách nhiệm pháp lý Chuong – Cach tiep can Xử lý chất thải chỗ hay thu gom Các tiêu chuẩn dựa vào công nghệ Các tiêu chuẩn vận hành Các loại giấy phép MT Các kiểm soát sử dụng đất nước Lệ phí người sử dụng Bảo hiểm trách nhiệm Trợ cấp Phí khơng tn thủ Cam kết thực tốt Quy trách nhiệm pháp lý Đền bù thiệt hại Mơi trường khơng khí, nước, đất Các tiêu chuẩn mơi trường xung quanh 64 16

Ngày đăng: 29/03/2023, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w