Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
529,19 KB
Nội dung
Doãn Thị Hồng Hạnh “Biện phápứngdụngcông nghệ thông tin vàocôngtácquảnlýchuyênmônởtrườngmầmnonKim Ngọc” 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN LẠC TRƢỜNG MẦMNONKIMNGỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Biện phápứngdụngcông nghệ thông tin vàocôngtácquảnlýchuyênmônở trƣờng mầmnonKim Ngọc” Môn/nhóm môn: Quảnlýmầmnon Tổ bộ môn: Tổ chuyênmôn 5 tuổi Mã: 01 Ngƣời thực hiện: Doãn Thị Hồng Hạnh Điện thoại 01699335802 Email: doanhanh80@yahoo.com.vn Bình Định năm 2013. Doãn Thị Hồng Hạnh “Biện phápứngdụngcông nghệ thông tin vàocôngtácquảnlýchuyênmônởtrườngmầmnonKim Ngọc” 2 MỤC LỤC MỤC MỤC TRANG Phụ lục 1 Từ ngữ viết tắt 2 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 4 1 Lý do chọn đề tài 4 2 Mục đích của đề tại, 5 3 Bản chất cần đƣợc làm rõ 5 4 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 5 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 6 Giới hạn và không gian của đối tƣợng nghiên cứu 5 7 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 6 PHẦN II: NỘI DUNG 7 Chƣơng I Cơ sở Lý luận 7 1.1 Một số khái niệm cơ bản 7 1.1.1. Khái niệm về quảnlý và quảnlý giáo giục 7 1.1.2. Khái niệm về biệnpháp và biệnphápquảnlý 7 1.1.3. Khái niệm CNTT 7 1.2. Vai trò và việc ứngdụngCNTT trong giáo dục nói chung và trong giáo dục mầmnon nói riêng 7 1.3. Sự cần thiết phai ứngdụngCNTT trong GDMN 8 1.4. ỨngdụngCNTT trong quảnlýchuyênmôn 9 Chƣơng II Thực trạng ứngdụngCNTTvàoquảnlýchuyênmôn trƣờng MầmnonKimNgọc 10 2.2. Khải quát đặc điểm nhà trƣờng 10 2.3. Thực trạng tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên trƣờng MN KimNgọc 10 2.4. Thực trạng ƢDCNTT của giáo viên trƣờng MN KimNgọc 13 2.5 Khảo sát chất lƣợng học sinh 14 2.6 Đánh giá những mặt khó khăn, thuận lợi, nguyên nhân, hạn chế trong việc ứngdụngCNTTvàoquảnlý 14 Doãn Thị Hồng Hạnh “Biện phápứngdụngcông nghệ thông tin vàocôngtácquảnlýchuyênmônởtrườngmầmnonKim Ngọc” 3 chuyênmôn trƣờng mầmnonKimngọc Chƣơng III Một số biệnphápquảnlý và chỉ đạo bồi dƣỡng ứngdụngCNTT cho giáo viên trƣờng mầmnonKimNgọc 17 3.1. Biệnpháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, lợi ích của việc ứngdụngCNTT cho đội ngũ giáo viên trong trƣờng. 17 3.2. Biệnpháp 2: Xây dựng kế hoach tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng về CNTT cho nhà trƣờng 18 3.3. Biệnpháp 3: Tăng cƣờng nguồn lực, đầu tƣ cơ sở vật chất, kỹ thuật tin học hiện đại hóa trang thiết bị nhà trƣờng 19 3.4. Biệnpháp 4: Thanh tra, kiểm tra dự giờ thăm lớp và đánh giá việc bảo quản sử dụngCNTT trong nhà trƣờng 20 Chƣơng IV Kết quả 1. Cơ sở vật chất cho ứngdụngCNTT 22 2. Kết quả ứngdụngCNTT của giáo viên trong trƣờng mầmnonKimNgọc 22 3. Chất lƣợng học sinh 23 Phần 3 Kết luận và kiến nghị 24 Nhận xét của tổ chuyênmôn 26 Nhận xét của hội đồng nhà trƣờng 27 Đánh giá của hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện 28 Tài liệu tham khảo. 29 Doãn Thị Hồng Hạnh “Biện phápứngdụngcông nghệ thông tin vàocôngtácquảnlýchuyênmônởtrườngmầmnonKim Ngọc” 4 TỪ NGỮ VIẾT TẮT STT DANH TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 CNTTCông nghệ thông tin 2 TCSP Trung cấp sƣ phạm 3 CĐSP Cao đẳng sƣ phạm 4 ĐHSP Đại học sƣ phạm 5 CNH – HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 6 GDMN Giáo dục mầmnon 7 HĐND Hội đồng nhân dân 8 UBND Ủy ban nhân dân 9 GD – ĐT Giáo dục đào tạo 10 CSVC Cơ sở vật chất 11 CBQL Cán bộ quảnlý 12 GS.TS Giáo sƣ, tiến sỹ 13 QLGD Quảnlý giáo dục Doãn Thị Hồng Hạnh “Biện phápứngdụngcông nghệ thông tin vàocôngtácquảnlýchuyênmônởtrườngmầmnonKim Ngọc” 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Thứ nhất: Từ những thập niên cuối thế kỷ XX đến nay, nhân loại đã phát minh và chứng kiến sự tiến triển thần kỳ của công nghệ thông tin (CNTT). Những thành tựu của CNTT đã góp phần rất quan trọng cho quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin mang tính chất toàn cầu. CNTT cũng thúc đẩy mạnh mẽ cuộc đổi mới trong giáo dục, tạo ra công nghệ giáo dục (Educational Technology) với nhiều thành tựu rực rỡ. CNTT làm thay đổi nội dung, hình thức và phƣơng pháp dạy học một cách phong phú. Các hình thức dạy học nhƣ dạy theo lớp, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trƣờng công nghệ thông tin. Mối giao lƣu giữa ngƣời và máy đã trở thành tƣơng tác hai chiều với các phƣơng tiện đa truyền thông (multimedia) nhƣ âm thanh, hình ảnh, video, mà đỉnh cao là e-learning (học trực tuyến qua mạng Internet). Nhận rõ vai trò quan trọng của CNTT trong sự phát triển của đất nƣớc, Chỉ thị số 55/2008/CT-BGD ĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cƣờng giảng dạy, đào tạo, ứngdụngCNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2013 đã chỉ rõ: “Phát triển nguồn nhân lực CNTT và ứngdụngCNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định sự phát triển CNTT của đất nước”. Nhƣ vậy, việc ứngdụngCNTT trong quảnlý hoạt động dạy học góp phần thực hiện đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới phƣơng pháp giáo dục mầmnon nói riêng, mà GDMN là mắt xích đầu tiên trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực CNTT và đẩy mạnh ứngdụngCNTT trong giảng dạy. Thứ hai: Xuất phát từ thực tế trƣờng mầmnonKim ngọc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh phúc việc ứngdụngCNTTvào giảng dạy còn gặp nhiều khó khăn làm cho chất lƣợng giáo dục chƣa đƣợc nâng cao.Việc ứngdụngCNTT trong giảng dạy trở thành nhu cầu cấp bách, không thể thiếu trong việc đổi mới phƣơng pháp của giáo viên trƣờng mầmnonKimNgọc Trong những năm qua, việc áp dụngCNTTvàocôngtácquản lí chuyênmôn của nhà trƣờng đã tạo đƣợc phong trào và bƣớc đầu đã có những hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên, so với tầm vóc của ngành thì vấn đề áp dụngCNTTvào nhà trƣờng vẫn còn một số hạn chế, đặc biệt là việc CNTT trong côngtácquản lí chuyênmôn trƣờng học, đổi mới phƣơng pháp soạn giảng, đƣa giáo án điện tử vào giảng dạy. Bản thân tôi nhận thấy là một cán bộ quản lí trực tiếp chỉ đạo hoạt động chuyênmôn của nhà trƣờng, đòi hỏi phải luôn nghiên cứu tìm tòi, học hỏi tìm ra những biệnpháp để tổ chức và chỉ đạo hoạt động chuyênmôn nhằm từng bƣớc nâng cao trình độ tay nghề cho giáo viên và chất lƣợng học tập của học sinh. Trong những năm qua tôi đã đƣa ra một số “Biện phápứngdụngcông nghệ thông tin vàocôngtácquảnlýchuyênmôn của trườngmầmnonKim Ngọc” Doãn Thị Hồng Hạnh “Biện phápứngdụngcông nghệ thông tin vàocôngtácquảnlýchuyênmônởtrườngmầmnonKim Ngọc” 6 và đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định đồng thời đề xuất một số biệnpháp nhằm nâng cao hiệu quả ƢDCNTT trong quảnlýchuyên môn. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng, kinh nghiệm thực tế từ đó đề xuất các biệnphápứngdụngCNTT trong hoạt động quảnlýchuyênmônở trƣờng mầm non. 3. Bản chất cần đƣợc làm rõ Hiện nay, việc tăng cƣờng ứngdụngCNTTvào hoạt động quảnlýchuyênmôn trong các trƣờng mầmnonKimNgọc còn ở chừng mực nào đấy, đã đƣợc thực hiện. Song chƣa thƣờng xuyên, có phần hình thức, chƣa mạng lại kết quả mong muốn cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng giáo dục. Cần có những biệnpháp để tăng cƣờng hơn nữa việc ứngdụngCNTTvào hoạt động dạy học và quảnlýchuyênmôn để trở thành công cụ, phƣơng tiện tốt cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục trong trƣờng mầm non. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Côngtácquảnlý việc ứngdụngCNTTvàoquảnlýchuyênmôn trong trƣờng mầmnon . Các biệnphápquảnlý tăng cƣờng ứngdụngCNTTvàoquảnlýchuyênmôn trƣờng mầmnon 4.2. Đối tượng nghiên cứu BiệnphápứngdụngCNTTvàocôngtácquảnlýchuyênmônở trƣờng mầmnonKimNgọc 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, mô hình hoá… các tài liệu, các văn bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhƣ sách, tài liệu về giáo dục, về quảnlý giáo dục, về CNTT và ứngdụng CNTT; chủ trƣơng đƣờng lối, nghị quyết, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc, các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc, Phòng GD&ĐT Yên Lạc về CNTT và quảnlý việc ứngdụngCNTT nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phƣơng pháp điều tra: Điều tra, khảo sát về thực trạng và triển vọng ứngdụngCNTT trong hoạt động quảnlýchuyênmôn trƣờng mầmnonKimNgọc 5.3. Xử lý kết quả điều tra bằng thống kê toán học Phân tích xử lý các thông tin thu đƣợc, các số liệu bằng thống kê toán học 6. Giới hạn và không gian của đối tƣợng nghiên cứu. - Đánh giá thực trạng quảnlý việc ứngdụngCNTTvào hoạt động quảnlýchuyênmônở trƣờng mầmnonKimNgọc - BiệnphápquảnlýứngdụngCNTTvào hoạt động quảnlýchuyênmônở trƣờng mầmnonKimNgọc Doãn Thị Hồng Hạnh “Biện phápứngdụngcông nghệ thông tin vàocôngtácquảnlýchuyênmônởtrườngmầmnonKim Ngọc” 7 - Đề tài giới hạn việc quảnlýứngdụngCNTT trong quảnlýchuyên môn. - Đề tài đƣợc tiến hành khảo sát, điều tra trong phạm vi:Trƣờng mầmnonKimNgọc 7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Thời gian nghiên cứu 2 năm, bắt đầu từ tháng 8 năm 2011 đến tháng 5 năm 2013. Doãn Thị Hồng Hạnh “Biện phápứngdụngcông nghệ thông tin vàocôngtácquảnlýchuyênmônởtrườngmầmnonKim Ngọc” 8 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Khái niệm quảnlý giáo dục Từ những khái niệm về quảnlý giáo dục, ta có thể hiểu là: Quảnlý giáo dục là những tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và hướng tới đích của chủ thể quảnlý lên đối tượng quảnlý mà chủ yếu nhất là quá trình dạy học và giáo dục ở các trường học. - “ Quảnlý giáo dục thực chất là những tác động của chủ thể quảnlývào quá trình giáo dục ( được tiến hành bởi giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường”. 1.1.2. Khái niệm về biệnpháp và biệnphápquảnlý - Khái niệm về biệnphápBiệnpháp là “ Cách làm, cách tiến hành một vấn đề cụ thể nào đó” ( Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1997). - Khái niệm về biệnphápquảnlýBiệnphápquảnlý là: “ Cách thức tác động của chủ thể quảnlý lên khách thể quảnlý để đạt đƣợc mục tiêu quản lý”. 1.1.3. Khái niệm CNTTCông nghệ thông tin: là thuật ngữ dùng để chỉ các ngành khoa học và công nghệ liên quan đến thông tin và quá trình xử lý thông tin. Nhƣ vậy, “CNTT là một hệ thống các phƣơng pháp khoa học, công nghệ, phƣơng tiện, công cụ, bao gồm chủ yếu là các máy tính, mạng truyền thông và hệ thống các kho dữ liệu nhằm tổ chức, lƣu trữ, truyền dẫn và khai thác, sử dụng có hiệu quả các thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa,… của con ngƣời”. Ở Việt Nam, khái niệm CNTT đƣợc hiểu và định nghĩa trong Nghị quyết số 49/CP của Chính phủ ký ngày 04/08/1993 về “Phát triển CNTTở nƣớc ta trong những năm 90”: CNTT là tập hợp các phƣơng pháp khoa học, các phƣơng tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngƣời và xã hội. 1.2. Vai trò và việc ứngdụngCNTT trong giáo dục nói chung và trong giáo dục mầmnon nói riêng ỨngdụngCNTT trong GD&ĐT là một yêu cầu đặt ra trong những chủ trƣơng chung của Đảng và Nhà nƣớc về đẩy mạnh ứngdụngCNTT trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. ỨngdụngCNTT trong giáo dục còn là một điều tất yếu của thời đại. Thực tế này yêu cầu các nhà trƣờng phải đƣa các kỹ năng công nghệ vào trong chƣơng trình giảng dạy của mình. Một trƣờng Doãn Thị Hồng Hạnh “Biện phápứngdụngcông nghệ thông tin vàocôngtácquảnlýchuyênmônởtrườngmầmnonKim Ngọc” 9 học mà không có CNTT là một nhà trƣờng không quan tâm gì tới các sự kiện đang xảy ra trong xã hội. CNTT không chỉ dừngở việc đổi mới phƣơng pháp dạy học mà nó còn tham gia vào mọi lĩnh vực trong trƣờng mầm non, đặc biệt trong vai trò của quản lý. CNTT là công cụ hỗ trợ đắc lực ở tất cả các khâu, các nội dungcôngtác của ngƣời quản lý, từ việc lập kế hoạch, xếp thời khóa biểu, lịch côngtác đến việc thanh kiểm tra, thống kê, đánh giá, xếp loại, Việc ứngdụngCNTT trong giáo dục mầmnon đƣợc các trƣờng, các giáo viên tiếp nhận với các mức độ khác nhau tùy thuộc vào điều kiện, nhận thức, năng lực khác nhau của mỗi ngƣời, mỗi trƣờng. Một vấn đề quan trọng nữa đi theo cho việc ứngdụngCNTT là điều kiện về cơ sở vật chất, máy tính. Việc ứngdụngCNTT hiện nay ở trƣờng mầmnon có hai nội dung chính: ứngdụng phục vụ côngtácquảnlý cấp trƣờng và ứngdụngCNTT phục vụ chăm sóc giáo dục trẻ. Việc ứngdụngCNTT trong quảnlýở các trƣờng hiện nay còn lẻ tẻ, thiếu tính hệ thống “mạnh ai nấy làm”. Việc ứngdụngCNTT trong chăm sóc giáo dục trẻ đã đƣợc nhà trƣờng triển khai nhƣng ở mức độ tự phát, thiên về trình chiếu. 1.3. Sự cần thiết của ứngdụngCNTT trong giáo dục mầmnon Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngành giáo dục mầmnon là mắt xích đầu tiên trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực CNTT và đẩy mạnh ứngdụngCNTTvào giảng dạy. Hiện nay các trƣờng mầmnon có điều kiện đầu tƣ và trang bị Tivi, đầu Video, xây dựng phòng đa năng với hệ thống máy tính và máy chiếu, nối mạng internet. Một số trƣờng còn trang bị thêm máy quay phim, chụp ảnh,…tạo điều kiện cho giáo viên mầmnon có thể ứngdụngCNTTvào giảng dạy. Qua đó ngƣời giáo viên mầmnon không những phát huy đƣợc tối đa khả năng làm việc của mình mà còn trở thành một ngƣời giáo viên năng động, sáng tạo và hiện đại, phù hợp với sự phát triển của ngƣời giáo viên nhân dân trong thời đại CNTT. Công nghệ thông tin phát triển đã mở ra những hƣớng đi mới cho ngành giáo dục trong việc đổi mới phƣơng pháp và hình thức dạy học. Công nghệ thông tin phát triển mạnh kéo theo sự phát triển của hàng loạt các phần mềm giáo dục và có rất nhiều những phần mềm hữu ích cho ngƣời giáo viên mầmnon nhƣ Bộ Office, Lesson Editor/ Violet, Active Primary, Flash, Photoshop, Converter, Kispix, Kismatrs,…Các phần mềm này rất tiện ích và trở thành một công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc thiết kế giáo án điện tử và giảng dạy trên máy tính, máy chiếu, bảng tƣơng tác cũng nhƣ trên các thiết bị hỗ trợ khác nhƣ Tivi, đầu Video…vừa tiết kiệm đƣợc thời gian cho ngƣời giáo viên mầm non, vừa tiết kiệm đƣợc chi phí cho nhà trƣờng mà vẫn nâng cao đƣợc tính sinh động, hiệu quả của giờ dạy. Nếu trƣớc đây giáo viên mầmnon phải rất vất vả để có thể tìm kiếm những hình ảnh, biểu tƣợng, đồ dùng phục vụ bài giảng thì hiện nay với ứngdụngCNTT giáo viên có thể sử dụng Internet để chủ động khai thác tài nguyên giáo dục phong phú, chủ động quayphim, chụp ảnh làm tƣ liệu cho bài giảng điện tử. Chỉ cần vài cái “nhấp chuột” là hình ảnh những con vật ngộ Doãn Thị Hồng Hạnh “Biện phápứngdụngcông nghệ thông tin vàocôngtácquảnlýchuyênmônởtrườngmầmnonKim Ngọc” 10 nghĩnh, những bông hoa đủ màu sắc, những hàng chữ biết đi và những con số biết nhảy theo nhạc hiện nhảy ra với hiệu ứng của những âm thanh sống động ngay lập tức thu hút đƣợc sự chú ý và kích thích hứng thú của học sinh vì đƣợc chủ động hoạt động nhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng. Đây có thể coi là một phƣơng pháp ƣu việt vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, vừa thực hiện đƣợc nguyên lý giáo dục của Vƣgotxki “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” một cách dễ dàng. Có thể thấy ứngdụng của công nghệ thông tin trong giáo dục mầmnon đã tạo ra một biến đổi về chất trong hiệu quả giảng dạy của ngành giáo dục mầm non, tạo ra một môi trƣờng giáo dục mang tính tƣơng tác cao giữa giáo viên và học sinh. 1.4. ứngdụngCNTT trong quảnlýchuyênmônỨngdụngCNTT trong quảnlýchuyênmôn là việc sử dụngCNTT trong quảnlýchuyênmôn một cách có mục đích, có kế hoạch của ngƣời quảnlýtác động đến tập thể giáo viên, học sinh và những lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng nhằm huy động họ tham gia, cộng tác, phối hợp trong các hoạt động của nhà trƣờng giúp quá trình dạy học, giáo dục vận động tối ƣu các mục tiêu đề ra. Việc ứngdụngCNTTvàoquảnlýchuyênmôn là công việc, là nhiệm vụ của các nhà quảnlý giáo dục nói chung và của mỗi nhà quảnlý phụ trách chuyênmôn nói riêng. Khi nói đến ứngdụngCNTTvào nhà trƣờng nghĩa là: - Tăng cƣờng đầu tƣ cho việc giảng dạy ứngdụngcông nghệ thông tin cho giáo viên và học sinh. - Sử dụngCNTT làm công cụ hỗ trợ việc dạy và học các môn học. - ỨngdụngCNTT trong côngtácquảnlý của nhà trƣờng về các mặt: quảnlý chất lƣợng chuyênmôn (cả giáo viên và học sinh) Vậy để thực hiện đúng chức năng của dạy học hiện nay vấn đề đặt ra đối với ngƣời quảnlý phụ trách chuyênmôn là phải tiến hành tổ chức quản lý, chỉ đạo côngtácchuyênmôn một cách linh động, sáng tạo và có hiệu quả cao. [...]... T/M NHÀ TRƢỜNG 28 Doãn Thị Hồng Hạnh Biệnphápứngdụngcông nghệ thông tin vàocôngtácquảnlýchuyênmônởtrườngmầmnonKimNgọc 29 Doãn Thị Hồng Hạnh Biệnphápứngdụngcông nghệ thông tin vào công tácquảnlýchuyênmôn ở trườngmầmnonKimNgọc ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP HUYỆN ... khảo sát chƣa cao 2.6 Đánh giá những mặt khó khăn, thuận lợi, nguyên nhân hạn chế trong việc ứngdụngCNTTvàoquảnlýchuyênmônở trƣờng mầmnonKimNgọc 2.6.1 Thuận lợi 15 Doãn Thị Hồng Hạnh Biệnphápứngdụngcông nghệ thông tin vào công tácquảnlýchuyênmôn ở trườngmầmnonKimNgọc Trƣờng MầmnonKimNgọc là trƣờng có nhiều năm đạt thành tích tập thể lao động tiên tiên, lao động xuất sắc với...Doãn Thị Hồng Hạnh Biệnphápứngdụngcông nghệ thông tin vào công tácquảnlýchuyênmôn ở trườngmầmnonKimNgọc CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNGDỤNGCÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀOQUẢNLÝCHUYÊNMÔN TRƢỜNG MẦMNONKIMNGOC 2.1 Khái quát đặc điểm nhà trƣờng: Trƣờng MầmnonKimNgọc đƣợc thành lập từ năm 1960.Trong suốt 53 năm qua, 53 năm xây dựng và trƣởng thành Nhà trƣờng đã đựơc Đảng, chính... projector, 3.4 Biệnpháp 4 : Thanh tra, kiểm tra và đánh giá việc bảo quản, sử dụngCNTT trong nhà trường 21 Doãn Thị Hồng Hạnh Biệnphápứngdụngcông nghệ thông tin vào công tácquảnlýchuyênmôn ở trườngmầmnonKimNgọc 3.4.1 Mục đích Việc kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu đƣợc trong quảnlý giáo dục Có thể nói việc kiểm tra, đánh giá việc khai thác sử dụng, ứngdụngCNTT là... mầmnonKimNgọc CHƢƠNG III: MỘT SỐ BIỆNPHÁPQUẢNLÝ VÀ CHỈ ĐẠO BỒI DƢỠNG ỨNGDỤNGCÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊNTRƢỜNG MẦMNONKIMNGỌC Từ thực trạng nghiên cứu và vận dụng những kiến thức lý luận liên quan nhƣ đã phân tích nêu trên, Tôi xin đẫ nghiên cứu, đúc rút từ kinh nghiệm thực tế đƣa ra những biệnphápquảnlý việc ứngdụngCNTTvào dạy học trong trƣờng mầmnonKimNgọc nhƣ sau : 3.1 Biện. .. công nghệ thông tin; chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ em ở Trƣờng MầmnonKimNgọc ngày càng đƣợc nâng cao Qua 24 Doãn Thị Hồng Hạnh Biệnphápứngdụngcông nghệ thông tin vào công tácquảnlýchuyênmôn ở trườngmầmnonKimNgọc khảo sát chất lƣợng ứngdụngcông nghệ thông tin vào tổ chức các hoạt động học tập của trẻ , Giúp trẻ hoạt động hứng thú tích cực hơn, trẻ làm quen với máy vi tính thông... để có biệnpháp cải tiến, điều chỉnh phù hợp 3./ BGH trƣờng cần quan tâm đến ứngdụngcông nghệ thông tin, phƣơng pháp làm việc, phổ biến các văn bản pháp quy, quy chế của ngành cho lực lƣợng nồng cốt, để họ gƣơng mẫu vận dụng đúng, tạo niềm tin cho giáo viên Tổ chức 25 Doãn Thị Hồng Hạnh Biệnphápứngdụngcông nghệ thông tin vàocôngtácquảnlýchuyênmônởtrườngmầmnonKimNgọcquảnlý tốt... công nghệ thông tin vàocôngtácquảnlýchuyênmônởtrườngmầmnonKimNgọc Từ đó CBQL tăng cƣờng chỉ đạo các tổ, nhóm chuyênmônứngdụngCNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học Giao kế hoạch dạy học có ứngdụngCNTT cho các tổ, nhóm chuyênmôn Chỉ đạo cho các tổ nhóm chuyênmôn thƣờng xuyên báo cáo kinh nghiệm về đổi mới phƣơng pháp nhất là những báo cáo có ứngdụngCNTT trong giảng dạy, đồng thời... dụng không thƣờng xuyên do thiếu kinh phí, do tốc độ đƣờng truyền Côngtác đào tạo, Côngtác bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở việc xóa mù tin học nên giáo viên chƣa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để sử dụngcông nghệ thông tin trong lớp học một cách có hiệu qu 17 Doãn Thị Hồng Hạnh Biệnphápứngdụngcông nghệ thông tin vàocôngtácquảnlýchuyênmônở trường. .. học - Thƣờng xuyên mở các lớp bồi dƣỡng nâng cao trình độ về chuyênmôn nghiệp vụ về CNTT cho CBQL, GVMN Bình Định, ngày 16 tháng 4 năm 2013 Ngƣời viết sáng kiến Doãn Thị Hồng Hạnh 26 Doãn Thị Hồng Hạnh Biệnphápứngdụngcông nghệ thông tin vàocôngtácquảnlýchuyênmônởtrườngmầmnonKimNgọc NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƢỞNG CHUYÊNMÔN . thực trạng quản lý việc ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý chuyên môn ở trƣờng mầm non Kim Ngọc - Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý chuyên môn ở trƣờng mầm non Kim Ngọc Doãn. Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý chuyên môn của trường mầm non Kim Ngọc Doãn Thị Hồng Hạnh Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý chuyên môn. ứng dụng CNTT vào quản lý chuyên môn ở trƣờng mầm non Kim Ngọc. 2.6.1. Thuận lợi. Doãn Thị Hồng Hạnh Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý chuyên môn ở trường mầm non