MỤC LỤC CHƯƠNG I 1 TÍNH CẤP THIẾT, PHẠM VI, CƠ SỞ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 1 1 Tính cấp thiết 1 1 2 Cơ sở khách quan và chủ quan của luận văn 1 1 2 1 Nhóm các nhân tố khách quan 5 1 2 2 Nhóm các n[.]
MỤC LỤC CHƯƠNG I TÍNH CẤP THIẾT, PHẠM VI, CƠ SỞ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết .1 1.2 Cơ sở khách quan chủ quan luận văn .1 1.2.1 Nhóm nhân tố khách quan 1.2.2 Nhóm nhân tố chủ quan 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .9 1.4 Giới hạn phạm vi mục tiêu nghiên cứu 11 1.5 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC .13 2.1 Khái quát doanh nghiệp nhà nước .13 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhà nước 13 2.1.2 Sự cần thiết doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 20 2.2 Khái quát phương thức quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước .23 2.2.1 Khái niệm quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước 23 2.2.2 Tính tất yếu việc quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước .24 2.2.3 Phân loại phương thức quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 26 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ – PHÁP LUẬT, MÔI TRƯỜNG THỂ CHẾ NỘI BỘ TRONG QUẢN LÝ VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 27 3.1 Đánh giá thực trạng mơi trường trị quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước .27 3.2 Đánh giá thực trạng môi trường pháp luật quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước 30 3.2.1 Tổng quan hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước từ năm 1986 đến .30 3.2.2 Đánh giá tác động pháp luật hành hoạt động quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước 34 3.2.2.1 Những tác động tích cực hệ thống pháp luật tới doanh nghiệp nhà nước 35 3.2.2.2 Những điểm bất cập, tồn hệ thống pháp luật tác động tới hoạt động quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước .40 3.3 Đánh giá thực trạng thể chế nội quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 55 3.3.1 Thực trạng xây dựng chiến lược đầu tư, phát triển doanh nghiệp nhà nước .55 3.3.2 Thực trạng xây dựng điều lệ hệ thống quy chế quản lý nội 56 3.3.3 Thực trạng thể chế tổ chức quản lý nhân doanh nghiệp nhà nước .58 3.3.4 Thực trạng sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG III .60 CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .61 4.1 Xác định mơ hình quản lý vốn nhà nước chuyên nghiệp tập trung 61 4.2 Hồn thiện phương thức trị quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước .68 4.3 Hoàn thiện phương thức pháp luật quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước .70 4.3.1 Hoàn thiện quy định quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ đại diện chủ sở nhà nước doanh nghiệp nhà nước 70 4.3.2 Hoàn thiện quy định hoạt động đầu tư vốn, bán vốn quản lý tài 71 4.3.3 Hoàn thiện quy định giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước 72 4.3.4 Hoàn thiện quy định cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước .72 4.4 Hoàn thiện phương thức thể chế nội quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước .74 4.4.1 Về xây dựng chiến lược đầu tư, phát triển doanh nghiệp nhà nước .75 4.4.2 Về xây dựng điều lệ hệ thống quy chế quản lý nội 76 4.4.3 Về thể chế tổ chức quản lý nhân doanh nghiệp nhà nước.77 4.4.4 Về sở vật chất, kỹ thuật công nghệ .78 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV .79 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ Các nhân tố tác động đến hiệu quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước Sơ đồ Nguyên lý can thiệp công cụ điều tiết kinh tế thị trường 21 Sơ đồ Mô hình quản lý vốn nhà nước chuyên nghiệp tập trung 68 Bảng Những điểm khác biệt Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân 18 Bảng Những điểm khác biệt doanh nghiệp nhà nước Việt Nam doanh nghiệp nhà nước số nước giới 20 Bảng Đánh giá mơ hình quản lý vốn nhà nước tập trung 64 Bảng Tổng hợp quy chế, quy định cần phải có doanh nghiệp .76 CHƯƠNG I TÍNH CẤP THIẾT, PHẠM VI, CƠ SỞ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết Xét phương diện lý luận thực tiễn phát triển, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam góp phần khẳng định, kinh tế đặc thù, dẫn dắt nguyên tắc kinh tế xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trị quan trọng Các nguyên tắc pháp lý rường cột Việt Nam ghi nhận vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Gần nhất, Hiến Pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2013 ghi nhận Điều 51: “ Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” Kinh tế nhà nước hiểu tổ hợp tổng thể, bao gồm tất tài sản doanh nghiệp nhà nước, tất phần vốn mà nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác, tài sản liên quan tới tài nguyên tự nhiên, ra, bao gồm tất quỹ, ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, đơn vị nghiệp, kể tổ chức trị, trị xã hội chi trả lương từ ngân sách Như vậy, kinh tế nhà nước khái niệm rộng khó xác định hết giá trị mà tương quan so sánh với khu vực kinh tế khác kinh tế nhà nước chiếm ưu tuyệt đối Trong số thành tố cấu thành nên phạm trù kinh tế nhà nước, nói, doanh nghiệp nhà nước thành tố quan trọng, thành tố biến động linh hoạt, đặt bên cạnh thành tố có tính ổn định khác, doanh nghiệp nhà nước có khả đóng góp vào hiệu kinh tế nhà nước phát triển phù hợp quy luật kinh tế thị trường Với cách xác định doanh nghiệp nhà nước thành tố quan trọng kinh tế nhà nước, sở mục tiêu hướng tới việc đảm bảo vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước giai đoạn nay, khẳng định việc nghiên cứu “Phương hướng, biện pháp đổi phương thức quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước” xác định cấp thiết 1.2 Cơ sở khách quan chủ quan luận văn Về mặt lý luận, kinh tế nhà nước coi mang tính chủ đạo, dẫn dắt kinh tế khi: (i) Tạo lập, dẫn dắt, thúc đẩy hình thành, phát triển tảng hạ tầng kinh tế thiết yếu, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy cạnh tranh hội nhập; (ii) Làm công cụ khắc phục thất bại thiếu hụt thị trường (các thành phần kinh tế khác không tham gia; khơng có thị trường; độc quyền tự nhiên; chưa hình thành thị trường cạnh tranh); (iii) Làm cơng cụ hỗ trợ với công cụ chủ yếu sách vĩ mơ để điều tiết kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô trường hợp đặc biệt khủng hoảng, suy giảm, lạm phát cao Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước, trước hết đảm bảo ổn định phát triển doanh nghiệp này, từ khơi dậy phát triển khu vực kinh tế nhà nước Hơn nữa, cần phải phân tích thêm rằng, bối cảnh nay, với tính cạnh tranh thành phần kinh tế rõ nét, kinh tế nhà nước khơng cịn chủ đạo tự thân tự thân trước mà tầm cao mới, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo tiềm lực tài chính, sức mạnh thể chế sách đắn, khả bù đắp thiếu hụt khiếm khuyết kinh tế thị trường, bên cạnh lại thúc đẩy động lực cạnh tranh mà kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khơng thành phần kinh tế khác thực Với cách tiếp cận đại vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước dẫn đến cách tiếp cận đắn vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế nhà nước nói riêng kinh tế nói chung Theo đó, đánh giá hiệu doanh nghiệp nhà nước không đồng nghĩa với nhận định sau doanh nghiệp nhà nước: (i) Phải có số lượng đơng đảo chiếm tỷ trọng lớn kinh tế, hay chiếm tỷ trọng cao GDP; (ii) Phải luôn làm công cụ vật chất để nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô, nắm giữ vị trí then chốt kinh tế với tồn sở hữu nhà nước; (iii) Phải đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội Mặt khác, bối cảnh nay, phân tích trên, thành phần kinh tế nhà nước khơng cịn chủ đạo tự thân tự thân trước đây, vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước nhà nước không giống đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân Một cách thông thường, doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân, tiêu chí để xác định hiệu sử dụng vốn tăng trưởng đồng vốn mở rộng quy mô doanh nghiệp Trong đó, doanh nghiệp nhà nước, với tư cách chủ thể kinh doanh đặc biệt, bên cạnh mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp thơng thường khác, doanh nghiệp cịn phải đảm bảo mục tiêu trị, xã hội mà Đảng nhà nước giao phó Do đó, tiêu chí để xác định hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước nhà nước lúc đồng với tăng trưởng đồng vốn mở rộng quy mô, hiệu doanh nghiệp cần nhìn nhận góc độ lợi ích kinh tế, xã hội mà doanh nghiệp mang lại Trên sở phân tích vai trò doanh nghiệp nhà nước việc nâng cao vị chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước, thấy, việc nghiên cứu phương hướng, biện pháp đổi phương thức quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước đem lại hiệu thiết thực cho doanh nghiệp mà tác động to lớn đến phát triển kinh tế tồn xã hội thơng qua vai trò dẫn dắt kinh tế nhà nước Để đạt mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng vốn, doanh nghiệp nhà nước cần phải tìm phương thức thông qua biện pháp cụ thể nhằm khai thác sử dụng cách triệt để nguồn lực bên doanh nghiệp Trong nỗ lực thiết thực để xác định phương hướng, biện pháp đổi việc quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước, tác giả cho rằng, trước hết, cần Trước đây, kinh tế kế hoạch hóa tập trung giai đoạn đầu kinh tế thị trường, mà thành phần kinh tế tư nhân chưa có lực để phát triển, cạnh tranh đầu tư, kinh doanh đa dạng vào ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, theo đó, vai trị chủ đạo kinh tế Doanh nghiệp nhà nước thể việc chiếm số lượng đông đảo, chiếm tỷ trọng lớn kinh tế phải xác định yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước nhà nước, sở yếu tố này, xác định nguyên tắc, phương thức thực cụ thể nhằm đạt mục tiêu đặt Theo đó, cách khách quan nhất, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước chia thành hai nhóm, bao gồm nhóm nhân tố khách quan nhóm nhân tố chủ quan Các nhân tố khách quan chủ quan tác động đến hiệu quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước thể cụ thể Sơ đồ sau đây: SƠ ĐỒ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Xu hướng phát triển kinh tế + Trạng thái kinh tế + Xu hướng hội nhập Môi trường kinh doanh thực tế + Thị trường + Đối thủ cạnh tranh Nhân tố khách quan Hiệu Môi trường xã hội + Tập quán dân cư + Mức độ thu nhập bình quân dâncư Đường lối, quan điểm, tư tưởng đạo Đảng Pháp luật, chương trình , kế hoạch phát triển KTXH Nhà nước - Chiến lược đầu tư, phát triển doanh nghiệp - Điều lệ hệ thống quy chế quản lý nội - Thể chế tổ chức quản lý nhân DN - Cơ sở vật chất, kỹ thuật cơng nghệ Mơi trường trị Pháp luật Thể chế nội Nhân tố khách quan phù hợp với Nhân tố chủ quan: + Đảm bảo vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế + Vốn nhà nước DN bảo toàn phát triển + Đảm bảo an tồn tài cho DN + Nâng cao sức cạnh tranh DN Quản lý vốn Doanh nghiệp nhà nước Quản lý vốn Doanh nghiệp nhà nước Nhân tố chủ quan Không hiệu Nhân tố khách quankhông phù hợp với Nhân tố chủ quan: + Khơng đảm bảo hồn thành mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ DN + Vốn nhà nước DN bị thất thoát, giảm giá trị + DN an tồn tài + Sức cạnh tranh DN bị suy giảm 1.2.1 Nhóm nhân tố khách quan Nhân tố khách quan được hiểu các nhân tố mà tồn tại, tác động nó nằm ngồi phạm vi kiểm sốt khó cưỡng lại doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nước nói riêng Vì vậy, trình hoạt động, doanh nghiệp nhà nước khó thay đổi nhân tố mà xác định rõ nhân tố để tìm cách thích nghi dự đốn trước xu hướng phát triển để có biện pháp ứng phó kịp thời Nhóm nhân tố gồm có: (i) Xu hướng phát triển kinh tế + Trạng thái kinh tế Trạng thái kinh tế thành tố đầu tiên, quan trọng xu hướng phát triển kinh tế, theo đó, trạng thái kinh tế tác động trực tiếp đến hiệu kinh doanh, khả tích tụ tập trung sản xuất doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng Cụ thể, kinh tế tăng trưởng cao ổn định làm cho thu nhập tầng lớp dân cư tăng dẫn đến sức mua hàng hóa dịch vụ tăng lên Đây hội tốt cho doanh nghiệp nhà nước đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng tạo nên thành công kinh doanh doanh nghiệp Ngược lại, kinh tế có mức lạm phát cao, doanh nghiệp nhà nước không đầu tư vào sản xuất kinh doanh đặc biệt đầu tư tái sản xuất mở rộng đầu tư đổi công nghệ sản xuất doanh nghiệp trở ngại việc khơng đảm bảo mặt vật tài sản, khơng có khả thu hồi vốn sản xuất nữa, rủi ro kinh doanh xảy lạm phát lớn + Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người. Sự đời phát triển kinh tế thị trường động lực hàng đầu thúc đẩy trình hội nhập Hội nhập diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao Hội nhập trở thành xu lớn giới đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Ngày nay, hội nhập quốc tế lựa chọn sách hầu hết quốc gia để phát triển Việt Nam khơng nằm ngồi xu Hội nhập quốc tế tạo hội vô thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu, dòng vốn đầu tư, nguồn lực lao động, từ góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Tuy nhiên, hội nhập quốc tế khiến doanh nghiệp phải đối mặt với khơng khó khăn: doanh nghiệp buộc phải tuân thủ luật chơi, mà người thắng doanh nghiệp mạnh hoạt động có hiệu hơn, doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều phải đối mặt với nguy bị lấn lướt doanh nghiệp nước ngồi có kinh nghiệm hoạt động theo chế thị trường có sức mạnh tài hùng hậu Khi đối mặt với khó khăn này, doanh nghiệp nhà nước khơng điều chỉnh kịp thời khó khăn thành rào cản lớn cho doanh nghiệp nhà nước phát triển, từ làm giảm hiệu sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp (ii) Môi trường kinh doanh thực tế + Đối thủ cạnh tranh Trong phát triển kinh tế thị trường, việc ghi nhận nhiều thành phần kinh tế, với nhiều chủ thể kinh doanh tham gia trị trường việc tồn đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp tất yếu, khách quan Sự tồn đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Cụ thể, doanh nghiệp nhà nước có đối thủ cạnh tranh mạnh việc nâng cao hiệu kinh doanh trở nên khó khăn nhiều Bởi doanh nghiệp nhà nước lúc nâng cao hiệu kinh doanh cách nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng vòng quay vốn, yêu cầu doanh nghiệp phải tổ chức lại máy hoạt động phù hợp tối ưu hơn, hiệu để tạo cho doanh nghiệp có khả cạnh tranh giá cả, chất lượng, chủng loại, mẫu mã Như đối thủ cạnh tranh, trường hợp cụ thể doanh nghiệp khác nước doanh nghiệp nước ngồi khác có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, đồng thời tạo tiến kinh doanh, tạo động lực phát triển doanh nghiệp nhà nước + Thị trường quy luật kinh tế thị trường Thị trường có tác động lớn đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng Đặc biệt, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh tác động mãnh mẽ tới hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Bởi vậy, doanh nghiệp cần hiểu rõ xây dựng kế hoạch hợp lý, phù hợp với phát triển biến thể quy luật kinh tế Việt Nam Đới với các doanh nghiệp nhà nước có sản phẩm ngoại nhập, biến động thị trường đầu vào ảnh hưởng rất lớn đến chi phí nguyên vật liệu, đồng thời doanh nghiệp cũng phải chịu thêm ảnh hưởng biến động thị trường giới tỷ giá trao đổi ngoại tệ Các biến động thị trường đầu có tác động lớn tới hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Nếu quan hệ cung cầu thị trường thay đổi ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp nhà nước thông qua thay đổi giá bán số lượng sản phẩm tiêu thụ, hay doanh thu doanh nghiệp nhà nước Ngồi mơi trường kinh doanh cịn có nhân tố khác hàng hoá thay thế, hàng hố phụ thuộc doanh nghiệp, mơi trường cạnh tranh có tác động trực tiếp gián tiếp đến việc nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Vì các doanh nghiệp nhà nước cần phải quan tâm đến yếu tố để có cách ứng xử riêng với thị trường thời điểm cụ thể Do đó, dịng xốy thị trường, với doanh nghiệp khác kinh tế, doanh nghiệp nhà nước phải có dự đốn xác biến động thị trường đầu vào đầu nhằm điều chỉnh kế hoạch kinh doanh định hướng phát triển hiệu (iii) Tập quán dân cư mức độ thu nhập bình quân dân cư Một cách khác quan, tập quán dân cư mức độ thu nhập bình quân dân cư tác động cách gián tiếp lên trình sản xuất công tác marketing doanh nghiệp nhà nước Đặc biệt, yếu tố định mức độ chất lượng, số lượng, chủng loại hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng Do đó, doanh nghiệp nhà nước cần phải nắm bắt nghiên cứu, xây dựng kế hoạch kinh doanh, mục tiêu chiến lược để phù hợp với sức mua, thói quen tiêu dùng, mức thu nhập bình quân tầng lớp dân cư, tạo hiệu cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước điều chỉnh xu hướng khác kinh tế phù hợp với nhu cầu tập quán dân cư 1.2.2 Nhóm nhân tố chủ quan Bên cạnh nhân tố khách quan tác động đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước, nhân tố chủ quan góp phần không nhỏ ảnh hưởng đến hiệu việc nâng cao chất lượng hoạt động doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, khác với nhân tố khách quan, doanh nghiệp nhà nước xác định lựa chọn hành động phù hợp nhân tố chủ quan, Đảng, nhà nước thân doanh nghiệp nhà nước tự điều chỉnh lựa chọn thực cách phù hợp để nâng cao hiệu quản lý, sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Nhóm nhân tố chủ quan bao gồm: (i) Mơi trường trị pháp luật Cùng xuất phát từ việc lựa chọn mô hình kinh tế thị trường cho phát triển kinh tế đất nước, nhiên, khác với nhiều quốc gia khác, mơ hình kinh tế thị trường Việt Nam đặc trưng định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, nhân tố sâu xa bảo đảm định hướng trị kinh tế đường lối, quan điểm, tư tưởng đạo Đảng Cộng sản cầm quyền Với mục tiêu nhằm làm cho đường lối, quan điểm, tư tưởng đạo Đảng biến thành thực vận động kinh tế, nhà nước thơng qua Quốc hội, Chính Phủ, Bộ ngành quan quản lý nhà nước khác địa phương thể chế hóa thành hệ thống pháp luật, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Như vậy, khẳng định, Đảng nhà nước có tác động trực tiếp, mạnh mẽ tới việc định hướng vận động kinh tế thị trường nói chung q trình quản lý, sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước nhà nước nói riêng Cụ thể, chủ trương, đường lối sách Đảng xác định mục tiêu, nguyên tắc, chiến lược phát triển doanh nghiệp nhà nước thời kỳ Trên sở chủ trương, đường lối, sách Đảng, nhà nước cụ thể hóa thành pháp luật, quy định cụ thể quyền trách nhiệm chủ thể liên quan đến việc quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp; quy định cấu tổ chức, quản trị điều hành doanh nghiệp nhà nước; quy định ngành nghề lĩnh vực nhà nước đầu tư vốn; đưa định khung quản lý tài ... cho đề xuất kiến nghị giải pháp - Phương pháp chuyên gia sử dụng để trao đổi, tham vấn ý kiến đề xuất phương hướng, biện pháp đổi phương thức quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước Ngồi phương pháp. .. tìm phương thức thơng qua biện pháp cụ thể nhằm khai thác sử dụng cách triệt để nguồn lực bên doanh nghiệp Trong nỗ lực thiết thực để xác định phương hướng, biện pháp đổi việc quản lý sử dụng vốn. .. quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước (iii) Phân tích, đánh giá thực trạng mơi trường trị - pháp luật quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Việt Nam (iv) Xác định phương hướng, biện pháp