1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập những cuộc khủng hoảng lớn trên thế giới

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 165,42 KB

Nội dung

PHẦN I NHỮNG CUỘC KHỦNG HOẢNG LỚN TRÊN THẾ GIỚI Khủng hoảng kinh tế là hiện tượng suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả suy thoái trong chu kỳ kinh tế Trong lịch sử phát triển đã[.]

PHẦN I NHỮNG CUỘC KHỦNG HOẢNG LỚN TRÊN THẾ GIỚI Khủng hoảng kinh tế tượng suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thoái chu kỳ kinh tế Trong lịch sử phát triển có khơng khủng hoảng kinh tế trầm trọng, ảnh hưởng nhiều đến đời sống người phải nhắc đến khủng hoảng dầu mỏ Trung Đông 1973 – 1975 Khủng hoảng dầu mỏ bắt đầu diễn từ ngày 17/10/1973 nước thuộc Tổ chức Xuất Dầu mỏ (OPEC) định ngừng cung cấp nhiên liệu sang Mỹ, Nhật Tây Âu, nhằm trừng phạt cho ủng hộ nhóm Israel xung đột Israel liên quân Ai Cập - Syria Lượng dầu bị cắt giảm tương đương với 7% sản lượng giới thời kỳ Sự kiện khiến giá dầu giới tăng cao đột ngột gây khủng hoảng kinh tế 1973-1975 quy mơ tồn cầu Ngày 16/10/1973, giá dầu mỏ từ 3,01 USD nhảy lên 5,11USD thùng, tăng đến gần 12 USD vào 1974 Những trải qua "cơn khủng hoảng dầu Trung Đông" quên cảnh hàng người dài dằng dặc chờ đợi trước xăng nguồn cung ứng thiếu hụt nghiêm trọng giá tăng cao Trong thời gian khủng hoảng, nhiều bang Mỹ người dân phép mua lượng nhiên liệu định, giá tăng trung bình 86% vịng năm từ 1973 đến 1974 Thêm vào đó, biến cố lớn xảy đến với thị trường chứng khứng toàn cầu vào năm 1973 - 1974 Chỉ số FT30 Sở giao dịch chứng khoán London bốc 73% giá trị, khiến đôla Mỹ giá làm khủng hoảng dầu lửa thêm tồi tệ Thị trường chứng khốn Mỹ bốc 97 tỷ đơla, số tiền khổng lồ thời điểm đó, sau tháng rưỡi Trong suốt khủng hoảng, Mỹ, GDP giảm 3,2%, tỷ lệ thất nghiệp chạm mức 9% Suy thoái lạm phát lan rộng gây ảnh hưởng tới kinh tế toàn cầu tận thập niên 1980 Hay Khủng hoảng tài 2007,  là khủng hoảng bao gồm đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khốn giá tiền tệ quy mơ lớn nhiều nước giới, có nguồn gốc từ  khủng hoảng tài Hoa Kỳ Nguyên nhân bong bóng nhà với giám sát tài chính thiếu hoàn thiện Hoa Kỳ dẫn tới cuộc khủng hoảng tài chính ở nước từ năm 2007, bùng phát mạnh từ cuối năm 2008 Thông qua quan hệ tài nói riêng kinh tế nói chung mật thiết Hoa Kỳ với nhiều nước Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ lan rộng nhiều nước giới, dẫn tới đổ vỡ tài chính, suy thối kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước giới Những ảnh hưởng khủng hoảng gây ra: Thứ nhất, hệ thống ngân hàng nhiều tổ chức tài chính của các nước phát triển, nước ở châu Âu, tham gia vào thị trường tín dụng nhà thứ cấp Hoa Kỳ Chính vậy, bóng bóng nhà Hoa Kỳ bị vỡ làm tổ chức tài gặp nguy hiểm tương tự tổ chức tài Hoa Kỳ Những nước Châu Âu bị rối loạn tài nặng Anh, Ireland, Bỉ Tây Ban Nha Ngay từ tháng năm 2007, Northern Rock của Anh bị tình trạng đột biến rút tiền gửi và hậu phải chịu quốc hữu hóa Đột biến rút tiền gửi cịn làm căng thẳng ngân hàng khác nước Sang năm 2008, đến lượt Bradford and Bingley plc của Anh phải chịu chia nhỏ thành công ty riêng biệt Các ngân hàng khác phải chịu đổi chủ sở hữu bao gồm Catholic Building Society, Alliance & Leicester. London Scottish Bank và Dunfermline Building Society phải chịu giám sát đặc biệt Chính phủ Anh Ở Iceland xảy khủng hoảng ngân hàng diện rộng Ngay quý I năm 2008, GDP của Iceland giảm 1,5%, mức giảm lớn kể từ năm 1983 tới thời điểm này.Glitnir, Straumur Investment Bank, Reykjavík Savings Bank phải chịu quốc hữu hóa. Kaupthing, Landsbanki của nước phải chịu đặt quản lý quan giám sát tài quốc gia Đầu năm 2008, xếp hạng tín dụng của ngân hàng Ireland bị giảm, khiến cho giá cổ phiếu của ngân hàng sụt ghê gớm, giá cổ phiếu thời điểm đầu tháng năm 2008 giảm tới 99% so với giá đỉnh cao vào năm 2007 Đầu năm 2009, Anglo Irish Bank bị quốc hữu hóa. Allied Irish Banks cũng phải chịu tình trạng cổ phiếu giá ghê gớm phải chấp nhận cải cách để nhận khoản vay tái cấu Chính phủ Cuối năm 2008, Fortis của Bỉ bắt đầu bị bán dần, lại phận kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. Dexia chịu khoản lỗ 3,3 tỷ euro và phải xin chính phủ Bỉ cho vay để củng cố Ở Hà Lan, để đảm bảo hệ số an toàn vốn, ING Group đã phải xin phủ Hà Lan cho vay Ở Đức, từ đầu năm 2008, người ta phát rằng BayernLB đã chịu khoản lỗ lớn tham gia vào thị trường tín dụng nhà thứ cấp Mỹ Sau đó, ngân hàng phải cầu xin giúp đỡ Chính phủ Liên bang Đức Thứ hai, thị trường chứng khoán Các thị trường chứng khoán lớn giới New York, London, Paris, … có thời điểm sụt giá lớn lịch sử Ở châu Âu, số FTSE 100 từ mức 4789,79 xuống 4699,82 Chỉ số DAX ngày tháng năm 2009 3666,4099 điểm so với 8067,3198 ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chỉ số CAC 40 ngày tháng năm 2009 xuống mức thấp kỷ lục 2534,45 Ở Nhật Bản có hệ thống tài tương đối vững vàng trải qua thời kỳ tái cấu sau khủng hoảng 1996-1997 Tuy nhiên, tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài Mỹ khiến cho thị trường chứng khoán nước rối loạn Chỉ số giá cổ phiếu bình quân Nikkei xuống mức thấp lịch sử vào ngày 10 tháng 10 năm 2008 Ngồi khủng hoảng nói cố nhiều khủng hoảng khác ảnh hưởng nhiều tới xã hội PHẦN II KHỦNG HOẢNG 1929 – 1933 Còn gọi đại khủng hoảng (Đại suy thoái) thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn từ năm 1929 đến hết năm 1930 lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 Nó bắt đầu ở Hoa Kỳ và nhanh chóng lan rộng toàn châu Âu và nơi giới, phá hủy các nước phát triển. Thương mại quốc tế suy sụp rõ rệt, từ thu nhập cá nhân, thuế, lợi tức đều bị ảnh hưởng suy thoái. Xây dựng gần bị tê liệt nhiều nước Từ thành thị đến nông thôn đều phải đối mặt với mùa, giảm từ 40 đến 60 phần trăm Các lĩnh vực khai mỏ khai thác gỗ bị ảnh hưởng lớn Bối cảnh trước khủng hoảng 1929 – 1933 Sau thời gian khắc phục hậu nặng nề từ sau chiến tranh giới thứ nhất, nước tư bước vào giai đoạn phục hồi phát triển mạnh mẽ, năm 1923. Trong những  năm  1924 -1929, các  nước  tư bản  ổn  định chính  trị  đạt  mức tăng trưởng  cao  về  kinh  tế tiêu biểu nước Mỹ Sự phồn vinh kinh tế Mỹ thể mức tăng trưởng cao ngành kinh tế Chỉ vòng năm (1923-1929), sản lượng công nghiệp tăng 69% Năm 1929, Mỹ chiếm 48% sản lượng công nghiệp giới, vượt qua sản lượng công nghiệp cường quốc công nghiệp Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a Nhật Bản cộng lại Mỹ đứng đầu giới ngành công nghiệp sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ… Đặc biệt, bùng nổ ngành sản xuất ô tô tác động mạnh đến ngành công nghiệp khác Năm 1919, nước Mỹ sản xuất triệu ô tô, đến năm 1924 đạt 24 triệu Về tài chính, từ chỗ phải vay nợ châu Âu tỉ đô la trước chiến tranh, Mỹ trở thành chủ nợ giới (riêng Anh Pháp nợ Mỹ 10 tỉ đô la) Năm 1929, Mỹ nắm 60% số vàng dự trữ giới Mặc dù đạt mức tăng trưởng cao, thời kì phồn vinh này, nhiều ngành công nghiệp Mỹ sử dụng 60-80% công suất Sự phát triển kinh tế chạy theo lợi nhuận, theo chủ nghĩa tự thái đưa đến phát triển không đồng ngành công nghiệp, công nghiệp với nông nghiệp, kế hoạch dài hạn cho cân đối sản xuất tiêu dùng Tại Đức, từ năm 1925, sản xuất công nghiệp Đức phát triển mạnh đến năm 1929 vượt qua Anh, Pháp, đứng đầu châu Âu Quá trình tập trung sản xuất diễn mạnh, tập đoàn tư lớn xuất , thâu tóm ngành kinh tế Giai cấp tư sản Đức sử dụng khoản tiền vay Mĩ, Anh thông qua kế hoạch Đao-ét (1924) Yơng (1929) để ổn định tài chính, khơi phục cơng nghiệp nâng cao lực sản xuất Thực chất kế hoạch dọn đường cho tư nước ngồi, tư Mĩ, đầu tư rộng rãi vào Đức Từ năm 1924 - 1929, nước đầu tư Đức khoảng 10 - 15 tỉ mác, 70 % Mĩ Tại Nhật Bản, năm 1924 – 1929 nhiều ngành công nghiệp phục hồi phát triển, đặc biệt công nghiệp quân Nguyên nhân khủng hoảng 1929 - 1933 Có nhiều trường phái đưa nguyên nhân khủng hoảng thời kỳ 1929 – 1933: + Theo trường phái Áo, nguyên nhân bắt nguồn từ can thiệp phủ vào thập kỷ 1920 Sự dễ dãi tăng tín dụng đẩy ngân hàng dễ dàng cho vay, dẫn tới bùng nổ mức cung tiền trước khủng hoảng, đẩy thị trường chứng khoán bùng nổ mức, ngân hàng cho vay nhiều, rủi ro mức không quản lý Khi thị trường chứng khoán sụp đổ, kéo theo sụp đổ dây chuyền thể chế tài khoản nợ xấu khơng địi + Theo trường phái Keynes, chế tự điều chỉnh thị trường tự không hoạt động Dù lãi suất giảm đầu tư không tăng kỳ vọng tương lai bi quan + Theo trường phái kinh tế tiền tệ, khủng hoảng xiết chặt mức cung tiền năm 1930, Cục dự trữ Liên Bang sử dụng sai sách tiền tệ, phải tăng cung tiền, thay giảm cung tiền Một số lý thuyết riêng rẽ khác giải thích Đại Khủng hoảng: + Khủng hoảng nợ chuẩn: Khi nợ bị đánh giá khó địi, việc bán số lượng lớn với giá rẻ, làm cho tài sản nhìn chung lại giá, khiến khoản nợ tồn lại giảm chất lượng (do tài sản chấp bị giảm giá) Vịng xốy bóng tuyết ngày to, đẩy thị trường nợ tài sản xuống, làm cho thể chế tài cá nhân thị trường vỡ nợ Khi vỡ nợ nhiều quá, đẩy sản xuất lợi nhuận xuống thấp, đầu tư đình trệ, việc làm dẫn tới bẫy đói nghèo + Sự bất công giàu nghèo thu nhập: Sự bất công giàu nghèo được Waddill Catchings và William Trufant Foster cho nguyên nhân Đại khủng hoảng Sản xuất nhiều khả mua thị trường (vốn đa số người nghèo) Lương tăng chậm so với mức tăng suất, dẫn tới lợi nhuận cao, lợi nhuận lại bị rót vào thị trường chứng khốn, mà khơng phải đưa tới cho người tiêu dùng Do thị trường chứng khoán tăng nhanh, doanh nghiệp mở rộng sản xuất, FED lại để mức lãi xuất cho vay thấp, làm đẩy mạnh đầu tư mức Nền kinh tế tăng nóng thập kỷ, đến mức khả sản xuất cao so với mức hiệu so với mức cầu Như vậy, nguyên nhân khủng hoảng đầu tư mức vào ngành công nghiệp nặng thay vào lương doanh nghiệp vừa nhỏ Nền kinh tế tăng mức hiệu lạm phát cao + Cấu trúc thể chế tài chính: Các ngân hàng bị cho rủi ro, dự trữ ít, đầu tư nhiều vào thị trường chứng khoán tài sản rủi ro Khối nơng nghiệp q rủi ro giá đất tăng cao, hiệu suất nông nghiệp thấp, nông dân vay nhiều để sản xuất, lãi suất đột ngột tăng cao họ lâm vào phá sản khơng thể sản xuất để trả lãi vay cao Một số nhà kinh tế cho nguyên nhân từ bẫy khoản (khi sách tiền tệ giảm lãi suất tăng cung tiền thúc đẩy kinh tế) + Chế độ vị vàng: Để chống lạm phát, nước sau thế chiến thứ nhất áp dụng vị vàng (đồng tiền gắn chặt với lượng vàng định) Sốc vụ sụp đổ thị trường chứng khoán Mỹ, chế độ bản vị vàng mà khủng hoảng từ Mỹ lan rộng khắp giới Chính phủ tiếp tục giữ chế độ vị vàng, họ khơng thể đưa sách tiền tệ nới lỏng để chữa khủng hoảng Những nước thoát khỏi vị vàng sớm nước khơi phục kinh tế sớm + Sụp đổ thương mại quốc tế: Do nước châu Âu sau chiến thứ nợ Mỹ nhiều, họ phải trả nợ hàng năm Họ xuất sang Mỹ để lấy ngoại hối trả nợ, đồng thời họ nhập hàng từ Mỹ cho nhu cầu Đến cuối thập kỷ 1920, nhu cầu nhập hàng Mỹ giảm khủng hoảng thiếu tiền để trả nợ Đồng thời hàng rào thuế quan Mỹ tăng cao theo Luật Thuế quan Smoot–Hawley, xuất vào Mỹ giảm, dẫn tới nước giới gặp khó khăn thương mại quốc tế đình trệ làm cho khủng hoảng kinh tế năm 1930 thêm tồi tệ Đây khủng hoảng sản xuất “ thừa”, sản xuất bừa bãi, ạt chạy theo lợi nhuận năm ổn định chủ nghĩa tư 1924-1929 dẫn đến tình trạng hàng hố ế thừa sức mua quần chúng bị giảm sút nhiều Biểu khủng hoảng 1929 – 1933 3.1 Đại suy thoái Mỹ Cuộc khủng hoảng 1929 -1933 diễn Mỹ, là “ngày thứ sáu đen tối”. Mỹ nước tư phát triển nhất, hệ thống phân phối xã hội Mỹ lúc bất công, phần lớn thu nhập quốc dân tập trung tay số người, lợi nhuận tăng từ 1922 – 1929 76% lương cơng nhân tăng 33%, viên chức tăng 42%.  Trong lúc đó, lợi tức cổ đông tăng 100% Người lao động không hưởng phần xứng đáng họ số tăng kinh tế Tất đưa đến khủng hoảng thừa, đưa đến tượng nhà tư vừa nhỏ bị phá sản hàng loạt, họ tự tay phá nhà máy, đánh đắm tàu, đổ cải xuống biển… để giữ giá Ngày 29 – 10 - 1929 thị trường chứng khoán Mỹ rơi vào tình trạng khủng hoảng, từ trở thị trường chứng khốn Mỹ liên tục bị dời ra, cổ phiếu cổ đơng trở thành đống giấy lộn Chứng khốn cơng nghiệp sản xuất thép, điện sụt giảm dội, khủng hoảng lan sang ngành xây dựng, vận tải, thương mại, công nghiệp Chỉ khoảng thời gian từ tháng năm 1929 đến đầu năm 1930, vốn bị thị trường chứng khoán 57 tỷ USD (hơn nửa GDP năm 1929) Giá lúa mỳ giảm mạnh, nhiều chủ trang trại dùng lúa mỳ thay ngô để nuôi gia súc Cuộc đại suy thoái 1929 – 1933 làm cho kinh tế Mỹ thụt lùi lại 10 năm trước, GNP thực tế năm 1933 giảm 29% so với năm 1929, mức năm 1923 Đến tháng năm 1933 so với tháng năm 1929, số sản xuất cơng nghiệp cịn 47%; xây dưng nhà 8%; số việc làm nhà máy 57% Kim ngạch xuất Mỹ năm 1929 842 triệu USD, đến năm 1933 cịn 225 triệu USD Xảy tình trạng rút tiền gửi đột biến người gửi giai đoạn đầu khủng hoảng Trong khoảng thời gian 1930 – 1933, có 9000 ngân hàng bị phá sản (chiếm 1/3 ngân hàng Mỹ vào thời điểm năm 1929) Đỉnh cao khủng hoảng Mỹ năm 1932 sản xuất than bị đẩy lùi xuống mức năm 1904; sản xuất gang bị đẩy lùi xuống mức năm 1876.  có 12 triệu người bị thất nghiệp nâng tỷ lệ thất nghiệp lên tới 25% (năm 1929, tỷ lệ có 3,2%) Ngồi có hàng triệu người nhà cửa phải tị nạn Sự nghèo đói nạn thất nghiệp tràn lan khắp nơi, đặc biệt qua cịn thể bất lực phủ Mỹ trước thực trạng Ước tính số nạn nhân khủng hoảng tài Mỹ triệu người.  Khủng hoảng Mỹ diễn nhiều nguyên nhân: Thứ nhất: Chính sách phủ khơng phù hợp bối cảnh cấu trúc kinh tế Mỹ thay đổi Thức hai: Phân phối thu nhập không đồng đều, công nghiệp tăng trưởng mạnh tiền lương thực tế không tăng nhanh nên sức mua không kịp với khả sản xuất, thu nhập chủ trang trại dễ bị tổn thương kinh tế Mỹ hội nhập vào kinh tế toàn cầu nước tư cịn ln cạnh tranh với Đức, kìm hãm Đức cách ngăn chặn hàng hóa Trong đó, sau chiến tranh giới thứ đế quốc Đức hết thuộc địa thị trường độc quyền Tình hình làm cho tư Đức gặp khó khăn to lớn.  3.3 Biểu khủng hoảng 1929 – 1933 đến châu Á (Nhật Bản) Từ 1924 - 1929 kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định Năm 1926 sản lượng công nghiệp phục hồi vượt mức trước chiến tranh Năm 1927 khủng hoảng tài bùng nổ (30 ngân hàng Tôkiô bị phá sản) Nguyên nhân : + Nghèo nguyên liệu, nhiêu liệu + Số người thất nghiệp năm 1928 triệu người  + Nông dân bị bần hóa, sức mua làm cho thị trường nước bị thu hẹp Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 Nhật Bản: + Khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 làm kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng, nông nghiệp lệ thc vào thị trường bên ngồi + Biểu hiện:      - Sản lượng công nghiệp 1931 giảm 32,5%,      - Nông nghiệp giảm 1,7 %,      - Ngoại thương giảm 80%,      - Đồng yên sụt giá nghiêm trọng,      - Mâu thuẫn xã hội lên cao đấu tranh nhân dân lao động bùng nổ liệt 3.4 Khủng hoảng 1929 – 1933 ảnh hưởng đến Việt Nam Trong giai đoạn 1929 – 1933, nước tư chủ nghĩa nói chung đế quốc Pháp nói riêng lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nặng nề Cuộc khủng hoảng tác động trực tiếp đến kinh tế Việt Nam: + Thực dân Pháp rút vốn đầu tư Đông Dương ngân hàng Pháp dùng ngân sách Đông Dương để hỗ trợ cho tư Pháp dẫn đến sản xuất công nghiệp Việt Nam bị thiếu vốn dẫn đến đình trệ + Lúa gạo thị trường giới bị giá làm cho lúa gạo Việt Nam không xuất dẫn đến ruộng đất bị bỏ hoang => Hậu kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, ruộng đất bỏ hoang, cơng nghiệp suy sụp, xuất đình đốn , làm cho đời sống đại phận nhân dân Việt Nam lâm vào cảnh khốn + Cơng nhân thất nghiệp ngày đơng, số người có việc làm tiền lương bị giảm từ 30 đến 50% + Nơng dân tiếp tục bị bần hố phá sản quy mô lớn + Tiểu tư sản lâm vào cảnh điêu đứng: Nhà buôn nhỏ đóng cửa, viên chức bị sa thải, học sinh, sinh viên trường bị thất nghiệp + Một phận lớn tư sản dân tộc lâm vào cảnh khó khăn buôn bán sản xuất + Thêm vào đó, thực dân Pháp cịn tăng sưu lên gấp 2, lần đẩy mạnh sách khủng bố trắng trợn hòng dập tắt phong trào cách mạng Việt Nam làm cho sống người dân lao động khốn khổ đến Cụ thể: Về nông nghiệp, lúa gạo Việt Nam bị sụt giá ghê gớm Năm 1929, giá tạ gạo 11 đồng, năm 1933 đồng Ruộng đất bỏ hoang ngày nhiều, năm 1933 diện tích bỏ hoang lên tới 370.000 Cơng nghiệp khai khống bị đình đốn Vì số than xuất giảm mạnh Về tài chính, quền thực dân bắt đồng bạc Đơng Dương phá giá Ngân sách Đông Dương cho máy thống trị góp vào quỹ nước Pháp năm 1931 chi 77% trả tiền vay nợ 8,5% Một phần ba số công nhân bị thất nghiệp Riêng miền bắc, 25.000 cơng nhân bị sa thải, có 12.000 cơng nhân ngành mỏ Những cơng nhân có việc làm bị giảm lương từ 30% đến 50% Nông dân phải chịu sưu cao thuế nặng nạn cho vay nặng lãi Một suất sưu năm 1929 giá 50 kg gạo, năm 1932 100 kg, năm 1933 300 kg gạo Theo số liệu Phòng canh nông Bắc Kỳ tháng – 1934, đời sống nông dân tỉnh Bắc Giang, Hà Đông, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình thấp Mức thu nhập 12 xu cho người ngày Người nông dân phải vay địa chủ với tỷ lệ lãi để sống sau phải bán thứ tài sản nghèo nàn mình, chí phải bán để nộp sưu thuế trả nợ Các tầng lớp lao động khác tiểu thương, tiểu chủ, thợ thủ công, viên chức, trí thức sống điêu đứng Địa chủ nhỏ bị sa sút Một số tư sản dân tộc bị phá sản, vỡ nợ Chính thế, mâu thuẫn xã hội mâu thuẫn tầng lớp nhân dân Việt Nam với bọn thực dân Pháp thống trị ngày gay gắt Chính sách đưa nước để thoát khỏi khủng hoảng a Tại Mỹ Để Mỹ thoát khỏi đại suy thối kinh tế 1929 – 1933 sách kinh tế “New Deal” đời Chính sách kinh tế tác động đến nhiều mặt người, kinh tế, tài chính, ngân hàng Mỹ + Thứ nhất: Về ngân hàng tài Khi F.D Roosevelt tuyên thệ nhậm chức tổng thống, hệ thống ngân hàng tài của Mỹ đang tình trạng tê liệt Đầu tiên, ngân hàng quốc gia nhanh chóng bị đóng cửa, sau đó, hoạt động trở lại chúng có khả chi trả Chính quyền thực thi sách lạm phát tiền tệ vừa phải để tăng giá hàng hóa giúp cho gánh nặng nợ nần nhẹ nhõm phần Các quan phủ cấp khoản tín dụng hào phóng cho nơng nghiệp và công nghiệp Công ty Bảo hiểm tiền gửi Liên bang (FDIC) bảo hiểm tới 5000 USD cho khoản tiền tiết kiệm gửi ngân hàng Các điều luật liên bang áp dụng cho hoạt động bán chứng khoán trên sở giao dịch chứng khoán + Thứ 2: Về tình trạng thất nghiệp Mỹ thời gian phải đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp chưa có lịch sử hàng trăm nghìn người lang thang khắp đất nước để tìm kiếm thức ăn, việc làm nơi trú ngụ Bước nhằm giải nạn thất nghiệp hình thành Đội Bảo tồn Dân sự (CCC), chương trình trợ giúp niên từ 18 đến 25 tuổi CCC tập hợp niên khơng có việc làm thành trại lao động quân đội quản lý có khoảng hai triệu niên tham gia chương trình Họ hoạt động nhiều dự án bảo tồn: Trồng chống xói mịn, bảo vệ khu rừng quốc gia, loại bỏ ô nhiễm dòng suối, xây dựng khu bảo tồn cá, thú săn chim, bảo vệ vỉa than, mỏ dầu, đá phiến dẹt, mỏ khí đốt, mỏ muối natri và mỏ khí heli Cơ quan Quản lý cơng trình cơng cộng (PWA) cung cấp việc làm cho cơng nhân có tay nghề cao ngành xây dựng, chủ yếu làm việc dự án lớn dự án có quy mơ vừa Các cơng trình tiếng giai đoạn là đập nước Bonneville, đập Lớn Coulee miền đông bắc Thái Bình Dương, hệ thống cống ở Chicago,cầu Triborough ở thành phố New York, hai tàu sân bay (Yorktown và Enterprise) cho Hải quân Mỹ Cơ quan Tennessee Valley (TVA), vừa chương trình tạo cơng ăn việc làm, vừa dự án quy hoạch cơng trình cơng cộng, phát triển vùng thung lũng nghèo củasông Tennessee bằng cách xây dựng loạt đập nước nhằm kiểm soát lũ lụt làm thủy điện Bằng việc cung cấp điện với giá rẻ cho toàn vùng Tennessee, quan thúc đẩy tăng trưởng định kinh tế, lại khiến công ty điện lực tư nhân ghen ghét thù địch Các nhà kinh tế xã hội ca ngợi ví dụ tiêu biểu dân chủ sở + Thứ 3: Về nông nghiệp Mùa xn năm 1933, khu vực kinh tế nơng nghiệp tình trạng suy sụp Điều khiến người khởi xướng Chính sách kinh tế mới có sở để thử nghiệm niềm tin họ việc điều tiết nhiều giải nhiều vấn đề đất nước Năm 1933, Quốc hội thông qua Luật điều chỉnh nông nghiệp (AAA) nhằm trợ giúp kinh tế cho nông dân AAA đề xuất tăng giá nông sản cách trả cho nông dân khoản trợ cấp đền bù cho phần sản lượng tự nguyện cắt giảm Nguồn tiền cho khoản trợ cấp có số thu từ thuế đánh vào ngành công nghiệp chế biến nông sản. Từ năm 1932 đến năm 1935, thu nhập nông dân tăng 50% Tuy AAA phần nhiều thành cơng, bị bãi bỏ vào năm 1936, khoản thuế đánh vào cơng ty chế biến thực phẩm bị Tịa án Tối cao cho khơng hợp hiến. Quốc hội đã nhanh chóng thơng qua điều luật hỗ trợ nông dân, cho phép phủ trợ cấp cho nơng dân chấp nhận bỏ đất khơng gieo trồng nhằm mục đích bảo tồn đất đai Năm 1938, với đa số thành viên ủng hộ chính sách kinh tế mới tại Tòa án Tối cao, Quốc hội đã phục hồi điều luật AAA + Thứ 4: Về công nghiệp lao động Cơ quan Phục hồi Quốc gia (NRA) thành lập năm 1933 cùng với Đạo luật phục hồi Công nghiệp Quốc gia (NIRA) chấm dứt cạnh tranh gay gắt việc đưa luật cạnh tranh công nhằm tạo nhiều việc làm ... vào ngày 10 tháng 10 năm 2008 Ngồi khủng hoảng nói cố nhiều khủng hoảng khác ảnh hưởng nhiều tới xã hội PHẦN II KHỦNG HOẢNG 1929 – 1933 Còn gọi đại khủng hoảng (Đại suy thoái) thời kỳ suy thoái... 3.4 Khủng hoảng 1929 – 1933 ảnh hưởng đến Việt Nam Trong giai đoạn 1929 – 1933, nước tư chủ nghĩa nói chung đế quốc Pháp nói riêng lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nặng nề Cuộc khủng hoảng. .. Biểu khủng hoảng 1929 – 1933 3.1 Đại suy thoái Mỹ Cuộc khủng hoảng 1929 -1933 diễn Mỹ, là “ngày thứ sáu đen tối”. Mỹ nước tư phát triển nhất, hệ thống phân phối xã hội Mỹ lúc bất công, phần lớn

Ngày đăng: 28/03/2023, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w