Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh

154 5 0
Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Nếu thiết kế và tổ chức các HĐTN trong dạy học phần hóa học hữu cơ lớp 11 một cách hiệu quả thì sẽ phát triển được NL VDKTKN cho HS. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học, giúp ích cho HS trong thực tế cuộc sống.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ VĂN TÚ EM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ VĂN TÚ EM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ THUẬN AN Thừa Thiên Huế, năm 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn (Chữ ký) Đỗ Văn Tú Em iii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Huế, trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Qua thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc đến: Q thầy giáo Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Huế thầy cô đào tạo hướng dẫn để tơi có đủ khả thực luận văn khoa học Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đặng Thị Thuận An, người hướng dẫn khoa học, quan tâm, động viên, tận tình giúp đỡ dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, q thầy giáo tổ Hóa học trường THPT Nguyễn Khuyến, THPT Vĩnh Trạch, THPT Nguyễn Văn Thoại, THPT Vọng Thê THPT Tịnh Biên em học sinh lớp 12 hai trường THPT Nguyễn Khuyến THPT Tịnh Biên tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt đợt thực nghiệm sư phạm Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình tơi trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, khó khăn trình học tập thời gian thực luận văn Trong trình thực đề tài cịn nhiều sai sót Kính mong q thầy góp ý để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 29 tháng năm 2021 Tác giả Đỗ Văn Tú Em iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa………………………………………………………………… ii Lời cam đoan………………………………………………………………… iii Lời cảm ơn…………………………………………………………………… iv Mục lục……………………………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt………………………………………………………… Danh mục biểu bảng ………………………………………………………… Danh mục hình ảnh ………………………………………………………… A MỞ ĐẦU………………………………………………………………… B NỘI DUNG……………………………………………………………… 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu……………………………………………… 12 1.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học hóa học nay…………… 13 1.2.1 Định hướng chung phương pháp giáo dục mơn Hố học……………… 13 1.2.2 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực Hoá học 14 1.3 Khái niệm lực lực học sinh trung học phổ thông… 14 1.4 Năng lực vận dụng kiến thức kĩ môn Hóa học…………………… 16 1.4.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức kĩ năng…………………… 16 1.4.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức kĩ năng…………………… 16 1.4.3 Đánh giá lực vận dụng kiến thức kĩ năng……………………… 17 1.5 Một số phương pháp công cụ đánh giá lực học sinh 18 1.6 Bài tập thực nghiệm …………………………………………………… 20 1.6.1 Khái niệm tập thực nghiệm………………………………………… 20 1.6.2 Phân loại tập thực nghiệm ………………………………………… 21 1.6.3 Tác dụng tập thực nghiệm dạy học Hóa học…………… 24 1.7 Thực trạng việc sử dụng tập thực nghiệm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ cho HS dạy học Hóa học số trường THPT tỉnh An Giang 25 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM HĨA VƠ CƠ LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG CHO HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 2.1 Mục tiêu u cầu cần đạt phần hóa vơ lớp 12…………………… 2.2 Xây dựng cấu trúc công cụ đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ học HS thông qua sử dụng BTTN…………… 2.2.1 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức kĩ học HS thông qua sử dụng BTTN………………………………………………… 2.2.2 Mô tả mức độ biểu tiêu chí NLVDKTKN thơng qua sử dụng BTTN………………………………………………………………… 2.2.3 Đề xuất công cụ đánh giá lực NLVDKTKN thông qua sử dụng BTTN………………………………………………………………… 36 40 40 41 44 2.3 Xây dựng tập thực nghiệm…………………………………………… 45 2.3.1 Cơ sở phương pháp xây dựng tập thực nghiệm ……………… 46 2.3.2 Qui trình xây dựng tập thực nghiệm dạy học……………… 47 2.3.3 Phân tích biểu tiêu chí NLVDKTKN cho HS thông qua số BTTN……………………………………………………………… 54 2.4 Sử dụng tập thực nghiệm dạy học hoá học trường THPT… 57 2.4.1 Qui trình sử dụng tập thực nghiệm dạy học Hoá học……… 57 2.4.2 Sử dụng tập thực nghiệm dạy học Hóa học………………… 59 2.5 Hệ thống tập thực nghiệm hóa học vơ lớp 12…………………… 60 2.5.1 Bài tập thực nghiệm chủ đề “Pin điện điện phân”………………… 60 2.5.2 Bài tập thực nghiệm chủ đề “Đại cương kim loại”…………………… 65 2.5.3 Bài tập thực nghiệm chủ đề “Nguyên tố nhóm IA hợp chất”……… 70 2.5.4 Bài tập thực nghiệm chủ đề “Nguyên tố nhóm IIA hợp chất”……… 76 2.5.5 Bài tập thực nghiệm chủ đề “Sơ lược dãy kim loại chuyển tiếp thứ phức chất”…………………………………………………………… 2.6 Một số kế hoạch dạy có sử dụng tập thực nghiệm……………… 79 82 2.7 Xây dựng đề kiểm tra thực nghiệm……………………………………… 82 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm……………………… 83 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm…………………………………… 83 3.3 Phân tích xử lý số liệu thực nghiệm………………………………… 84 3.4 Kết thực nghiệm…………………………………………………… 86 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………… 95 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 98 E PHỤ LỤC………………………………………………………… P1 Phụ lục 1.1 Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên việc sử dụng tập thực nghiệm phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ cho học sinh P1 trình dạy học Hóa học Phụ lục 1.2 Phiếu hỏi ý kiến học sinh việc sử dụng tập thực nghiệm q trình dạy học mơn Hóa học P4 Phụ lục 2.1 Kết phiếu tham khảo ý kiến giáo viên việc sử dụng tập thực nghiệm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ cho P6 học sinh trình dạy học hóa học Phụ lục 2.2 Kết phiếu hỏi ý kiến học sinh việc sử dụng tập thực nghiệm q trình học tập hóa học P9 Phụ luc Kế hoạch dạy thực nghiệm P11 Phụ lục 4: Đề kiểm tra thực nghiệm P39 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa BT Bài tập BTTN Bài tập thực nghiệm DHHH Dạy học hóa học ĐH Đại học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thơng GV Giáo viên HH Hóa học HS Học sinh NL Năng lực NLVDKTKN Năng lực vận dụng kiến thức kĩ NXB Nhà xuất PC Phẩm chất PTHH Phương trình hóa học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Cấu trúc NLVDKTKN 17 Bảng 2.1 Nội dung yêu cầu cần đạt chương trình hóa vơ lớp 12 36 Bảng 2.2 Cấu trúc NLNDKTKN học HS thông qua BTTN 41 Bảng 2.3 Các mức độ biểu tiêu chí NLVDKTKN thơng qua sử dụng BTTN Bảng 2.4 Phiếu đánh giá GV theo tiêu chí NLVDKTKN thơng qua sử dụng BTTN cho HS THPT (dành cho GV) 41 44 Bảng 2.5 Phiếu hỏi, đánh giá NLVDKTKN thông qua sử dụng BTTN (dành cho HS) 45 Bảng 2.6 Qui trình sử dụng BTTN DHHH 58 Bảng 3.1 Tổng hợp kết đánh giá GV NLVDKTKN HS THPT 86 Bảng 3.2 Bảng so sánh kết giá trị phép đo NLVDKTKN 87 Bảng 3.3 Tổng hợp tham số đặc trưng đánh giá NLVDKTKN HS TTĐ STĐ Bảng 3.4 Kết HS đạt điểm Xi kiểm tra TTĐ STĐ HS trường THPT Nguyễn Khuyến Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích TTĐ STĐ HS trường THPT Nguyễn Khuyến Bảng 3.6 Bảng phân loại kết điểm kiểm tra TTĐ STĐ HS trường THPT Nguyễn Khuyến Bảng 3.7 Bảng so sánh kết giá trị phép đo kiểm tra TTĐ STĐ HS trường THPT Nguyễn Khuyến Bảng 3.8 Kết HS đạt điểm Xi kiểm tra TTĐ STĐ HS trường THPT Tịnh Biên Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích TTĐ STĐ HS trường THPT Tịnh Biên Bảng 3.10 Bảng phân loại kết điểm kiểm tra TTĐ STĐ HS trường THPT Tịnh Biên Bảng 3.11 Bảng so sánh kết giá trị phép đo kiểm tra TTĐ STĐ HS trường THPT Tịnh Biên 87 88 89 89 90 91 91 92 93 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ NL mối quan hệ với kiến thức, kỹ thái độ 15 Hình 1.2 Sơ đồ PC NL HH HS THPT 16 Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc chung tập thực nghiệm 21 Hình 1.4 Mức độ GV quan tâm đến việc sử dụng BTTN để phát triển NLVDKTKN cho HS dạy học mơn HH Hình 1.5 Mức độ GV sử dụng BTTN để phát triển NLVDKTKN cho HS dạy học mơn HH Hình 1.6 Mức độ GV sử dụng BTTN để phát triển NLVDKTKN cho HS dạy học môn HH thông qua kiểu lên lớp 27 27 27 Hình 1.7 Mức độ GV sử dụng BTTN kết hợp với PPDH kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển NLVDKTKN cho HS dạy học mơn 28 HH Hình 1.8 Mức độ GV sử dụng công cụ đánh giá sử dụng BTTN để phát triển NLVDKTKN cho HS dạy học môn HH Hình 1.9 Mức độ GV đánh giá việc sử dụng BTTN để phát triển NLVDKTKN cho HS Hình 1.10 Mức độ GV xây dựng BTTN để phát triển NLVDKTKN theo chủ đề để sử dụng trình dạy học mơn HH Hình 1.11 Mức độ khó khăn sử dụng BTTN để phát triển NLVDKTKN cho HS q trình dạy học mơn HH Hình 1.12 Mục đích việc sử dụng BTTN dạy học môn HH Hình 1.13 Kết GV đánh giá NLVDKTKN HS thông qua việc sử dụng BTTN 28 29 29 30 31 31 Hình 1.14 Về mức độ GV sử dụng BTTN dạy học 32 Hình 1.15 Về mức độ GV hướng dẫn HS giải BTTN hóa học 32 Hình 1.16 Về mức độ GV sử dụng BTTN kết hợp với PPDH kỹ thuật 32 * Đối với nước có tính cứng tạm thời: Đun sơi trước dùng to t Ca(HCO3)2(aq) ⎯⎯ → CaCO3(s)+ CO2(g)+ H2O(l) lọc bỏ kết tủa nước mềm - Dùng nước vơi vừa đủ để trung hồ muối acid tạo kết tủa làm tính cứng tạm thời PTHH: Ca(HCO3)2(aq) + Ca(OH)2(aq) → 2CaCO3(s) + 2H2O(l) * Đối với nước có tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu: dùng dung dịch Na2CO3, Na3PO4 để làm mềm nước Ca(HCO3)2(aq) + Na2CO3(aq) → CaCO3(s) + 2NaHCO3(aq) CaSO4(aq) +Na2CO3(aq) → CaCO3(s) + Na2SO4(aq) Trên thực tế người ta dùng đồng thời số hố chất: Ví dụ: Ca(OH)2 Na2CO3 Phương pháp trao đổi ion Cho nước cứng qua chất trao đổi ion( ionit), chất hấp thụ Ca2+, Mg2+, giải phóng Na+, H+, ta nước mềm Các vật liệu có khả trao đổi cation là: Nhựa cationit (Polime), zeonit (Vật liệu vô cơ) Phương pháp làm giảm độ cứng vĩnh cửu độ cứng tạm thời nước d) Tổ chức thực hiện: PPDH bằng thí nghiệm + PPDH theo nhóm - GV giao nhiệm vụ: phát phiếu học tập 01 cho nhóm HS nhóm lập kế hoạch hoàn thành trả lời câu hỏi phong phiếu học tập HS thảo luận ghi vào bảng phụ (giấy Ao) - GV gọi đại diện nhóm báo cáo trước lớp, HS nhóm cịn lại lắng nghe, góp ý (nếu có) Sau GV kết luận lại vấn đề - GV đánh giá quan sát Công cụ: phiếu học tập bảng kiểm STT Câu Yêu cầu cần thực hiện Thí nghiệm làm mềm nước cứng 1.1 Có thực thao tác thí nghiệm khơng? 1.2 Có lấy dụng cụ hóa chất khơng? 1.3 Có nêu tượng thí nghiệm khơng? 1.4 Có giải thích viết PTHH khơng? 1.5 Có nhận biết mẫu nước cứng không? Câu P36 Xác nhận Có Khơng Có nêu ngun tắc chung để làm mềm nước cứng 2.1 khơng? 2.2 Có nêu PP làm mềm nước cứng khơng 2.3 Có nêu cách làm mềm nước tạm thời viết PTHH khơng? 2.4 Có nêu cách làm mềm nước tạm thời viết PTHH không? Hoạt động Luyện tập (7 phút) a) Mục tiêu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 10 b) Nội dung: Phiếu học tập 02 c) Sản phẩm: HS trả lời 1D 2A 3B 4A 5C Câu 6: Nhũ đá tạo thành từ CaCO3 khoáng chất khác kết tụ từ dung dịch nước khống Đá vơi đá chứa CaCO3 bị hồ tan nước có chứa khí carbon dioxide theo phương trình phản ứng sau: CaCO3(s)+ H2O(l) + CO2(g) → Ca(HCO3)2 (aq) PTHH: Dung dịch chảy qua kẽ đá gặp vách đá hay trần đá nhỏ giọt xuống Khi trưa nhiệt độ tăng lên xảy phản ứng tạo thành nhũ đá t → CaCO3(s)+ CO2(g)+ H2O(l) Ca(HCO3)2(aq) ⎯⎯ PTHH: d) Tổ chức thực hiện: PPDH hợp tác theo nhóm + Kĩ thuật khăn trãi bàn - GV giao phiếu học tập 02 cho nhóm HS nhóm trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bảng phụ (giấy A1) - GV gọi đại diện nhóm báo cáo trước lớp, HS nhóm cịn lại lắng nghe, góp ý (nếu có) Sau GV kết luận lại vấn đề - GV đánh giá qua sản phẩm báo cáo Công cụ: phiếu học tập bảng thang đo Tiêu chí Câu Câu Câu Câu Câu Câu Tổng Mức độ đạt 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 5đ 10 đ IV PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP 01 Câu 1: Thí nghiệm làm mềm nước cứng * Hóa chất dụng cụ: Nước mưa, CO2, dung dịch Ca(HCO3)2, dung dịch P37 Ca(OH)2, dung dịch CaSO4 loãng, dung dịch Na2CO3 * Cách tiến hành: Lấy ống nghiệm + Cho vào ống 1: ml nước mưa + Cho vào ống 2,3,4 ống ml dung dịch Ca(HCO3)2 + Cho vào ống 5,6 ống ml dung dịch CaSO4 lỗng a Đun nóng ống 1, 2, Nêu tượng xảy Kết luận ống nghiệm đựng nước cứng tạm thời? Thêm vào ống kia, ống ml dung dịch Na2CO3, Lắc ống nghiệm Kết luận ống đựng nước mềm? Ống đựng nước cứng vĩnh cửu b Thêm vào ống nghiệm ống ml dung dịch nước vôi Nhận xét tượng c Thêm vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch Na2CO3 Nhận xét tượng xảy Viết phương trình phản ứng xảy trường hợp Câu 2: a/ Nêu nguyên tắc làm mềm nước cứng? kể PP làm mềm nước cứng? b/ Nêu PP làm mềm nước cứng có tính cứng tạm thời? Viết PTHH minh họa? c/ Nêu PP làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu ? Viết PTHH minh họa? d/ Nêu PP làm mềm nước cứng có tính cứng tồn phần? PHIẾU HỌC TẬP 02 Câu 1: Nước sông, nước ao hồ nước cứng có chứa nhiều ion A Cu2+, Fe3+ B Al3+, Fe3+ C Na+, K+ D Ca2+, Mg2+ Câu 2: Nước cứng không gây tác hại đây? A Gây ngộ độc nước uống B Làm tính tẩy rửa xà phịng, làm hư hại quần áo C Làm hỏng dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín giảm mùi vị D Hao tốn nhiên liệu khơng an tồn cho nồi hơi, làm tắc đường ống dẫn nước Câu 3: Hai chất dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu A Na2CO3 HCl B Na2CO3 Na3PO4 P38 C Na2CO3 Ca(OH)2 D NaCl Ca(OH)2 Câu 4: Đun nóng nước chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3–; 0,02 mol Cl– ta nước A có tính cứng tạm thời B có tính cứng vĩnh cửu C có tính cứng toàn phần D nước mềm Câu 5: Cho cốc nước chứa ion: Cốc 1: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cốc 2: Ca2+, HCO3-, Cl-, Mg2+ Để khử hoàn toàn tính cứng nước hai cốc người ta A cho vào cốc dung dịch NaOH dư B đun sôi hồi lâu cốc C cho vào cốc lượng dư dung dịch Na2CO3 D cho vào cốc dung dịch NaHSO4 Câu 6: Động Phong Nha Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình nước ta (hình bên) cơng nhận di sản văn hóa giới nhờ cảnh sắc non nước hữu tình hùng vĩ đặc biệt lớp thạch nhũ đủ màu sắc đẹp Hãy giải thích hình thành thạch nhũ hang động núi đá vôi, minh họa bằng phương trình phản ứng Phụ lục 4: Đề kiểm tra thực nghiệm Phụ lục 4.1 Đề kiểm tra số 01 (TTĐ) ĐỀ KIỂM TRA SỐ 01- MƠN HĨA 12 Thời gian kiểm tra 45 phút Mục đích Đánh giá mức độ phát triển NL hóa học HS sau HS học xong phần chủ đề đại cương kim loại Hình thức: 70% trắc nghiệm (TN) + 30% tự luận (TL) Ma trận đề kiểm tra Yêu cầu cần đạt Mức TNKQ Mức TL TNKQ Mức TL P39 TNKQ TL Thành phần NL hóa học Nội dung : Tính chất vật lí tính chất hố học kim loại Tính chất 0,5 NL vận dụng kiến vật lí 5% thức kĩ học Câu (Câu 5) Tính chất 1,0 2,0 3,0 - NL nhận thức hóa hố học 10% 20% 30% học (Câu 2, 6, 15, 9) kim loại Câu Câu 1,2, Câu 15 - NL tìm hiểu tự nhiên Câu 12,14 Câu 16 góc độ hóa học (Câu 1, 15).- NL vận dụng kiến thức kĩ học (Câu 12, Câu 14, Câu 16) Nội dung 2: Quặng, mỏ kim loại tự nhiên PP tách kim loại, điều chế kim loại Quặng, mỏ 0,5 0,5 - NL tìm hiểu tự nhiên kim loại 5% 5% góc độ hóa học tự Câu 10 Câu 11 (Câu 10) - Vận dụng kiến thức nhiên kĩ học (Câu 11) PP tách 1,0 - Vận dụng kiến thức điều chế 10 % kĩ học (Câu 3, kim loại Câu 3, 13) 13 Nội dung 3: Hợp kim Sự ăn mòn kim loại Hợp kim 0,5 - NL tìm hiểu tự nhiên 5% góc độ hóa học Câu (Câu 8) Sự ăn mịn 0,5 0,5 - NL tìm hiểu tự nhiên kim loại 5% 5% góc độ hóa học Câu (Câu 7) Câu P40 - Vận dụng kiến thức kĩ học (câu 4) Tổng điểm 4,0 3,0 3,0 Tỉ lệ % 40% 30% 30% Nội dung đề kiểm tra PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu Một TN mơ tả hình vẽ Phát biểu sau sai? A Dùng TN điều chế được Cu từ CuO B Khí khỏi ống thủy tinh hấp thụ hết bằng dung dịch H2SO4 đặc dư C Các phản ứng TN phản ứng oxi hóa khử D Cho sản phẩm sau TN qua bột CuSO4 khan, bột chuyển màu xanh Câu 2: Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch có mơi trường base là: A Na, Ba, K B Be, Na, Ca C Na, Fe, K D Na, Cr, K Câu 3: Để loại bỏ kim loại Cu khỏi hỗn hợp bột gồm Ag Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại vào lượng dư dung dịch A AgNO3 B HNO3 C Cu(NO3)2 D Fe(NO3)2 Câu Trên cửa đập nước bằng thép thường thấy có gắn Zn mỏng Làm để chống ăn mòn cửa đập theo phương pháp phương pháp sau đây? A Dùng hợp kim chống gỉ B Phương pháp phủ C Phương pháp biến đổi hóa học lớp bề mặt D Phương pháp điện hóa Câu Vonfram (W) thường lựa chọn để chế tạo dây tóc bóng đèn, ngun nhân A vonfram kim loại dẻo B vonfram có khả dẫn điện tốt D vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao C vonfram kim loại nhẹ P41 Câu Điều chế khí Z theo mơ hình TN hình vẽ bên Dung dich X chất rắn Y A Ca(OH)2 NH4Cl B H2SO4 đặc Na2SO3 C H2SO4 đặc NaCl D HCl Zn Câu Tiến hành TN sau Bỏ qua mơi trường khơng khí ẩm, số TN xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu Hãy trường hợp vật dụng bị ăn mịn điện hóa? A Vật dụng bằng sắt đặt phân xưởng sản xuất có diện khí clo B Thiết bị bằng kim loại lò đốt C Ống dẫn nước bằng sắt D Ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt lòng đất Câu 9: Ngâm Zn 100 ml dung dịch AgNO3 0,1 M Kết thúc phản ứng, lấy Zn ra, sấy khơ cân lại khối lượng Zn tăng hay giảm gam? A Giảm 0,43 gam B Tăng 0,43 gam C Giảm 0,755 gam D Tăng 0,755 gam Câu 10: Trong loại quặng sắt, quặng chứa hàm lượng % Fe lớn A Hematit đỏ B Hematit nâu C Manhetit D Xiđerit Câu 11: Một loại quặng tự nhiên loại bỏ hết tạp chất Hoà tan quặng axit HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất (không tan axit) Quặng A Xiđerit (FeCO3) B Manhetit ( Fe3O4) C Hematit (Fe2O3) D Pyrit (FeS2) P42 Câu 12: Tiến hành TN hình vẽ Mở khóa K cho dung dịch X chạy thật chậm qua lớp mạt sắt, sau thời gian thấy lớp mạt sắt tan dần, xuất chất rắn màu đỏ thu dung dịch Y màu lục nhạt Các chất X Y A CuSO4 FeSO4 B Cu(NO3)2 Fe(NO3)3 C Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 D Cu(NO3)2 FeCl2 Câu 13: Phương pháp để loại bỏ tạp chất CuSO4 có dung dịch FeSO4 A Nhúng kim loại copper vào dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4 B Nhúng kim loại iron vào dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4 C Nhúng kim loại aluminum vào dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4 D Nhúng kim loại zinc vào dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4 Câu 14: Nhúng 19,5 gam kim loại Zn vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 0,2 mol Pb(NO3)2 Chất rắn thu sau phản ứng xảy hồn tồn có khối lượng A 10,2 gam B 12,5 gam C 33,5 gam D 46,5 gam PHẦN 2: TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 15 (1,0 điểm): Nhúng sắt (iron) nhỏ vào dung dịch chứa chất sau: Fe2(SO4)3, Al(NO3)3, CuSO4, NaCl, HNO3 loãng dư, HCl, H2SO4 loãng, NH4Cl, Pb(NO3)2 Cho biết số dung dịch tạo muối sắt (II) viết PTHH? Câu 16 (2,0 điểm): TN 1: Nhúng Al nhỏ dung dịch CuSO4, chờ – phút Quan sát TN 2: Nhúng Al nhỏ dung dịch HCl có bọt khí ra, lấy Al đem khuấy nước cất sau nhúng Al dung dịch CuSO4 (2 – phút) Quan sát nêu tượng giải thích hai thí nghiệm viết phương trình hóa học ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) P43 1B 2A 3C 4D 5D 11D 12A 13B 14C 6D 7D 8D 9D 10C Mỗi câu 0,5 điểm PHẦN 2: TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 15 (1,0 điểm): Số trường hợp tạo dung dịch chứa muối sắt (II) là: Fe2(SO4)3, CuSO4, H2SO4 loãng, Pb(NO3)2 Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 PTHH: (0,25 điểm) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu  (0,25 điểm) Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 +H2  (0,25 điểm) Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb  (0,25 điểm) Câu 16 (2,0 điểm): Hướng dẫn - TN 1: Khơng có tượng bề mặt Al bảo vệ lớp màng Al2O3 Màng ngăn cản phản ứng với H2O CuSO4 (0,5 điểm) - TN 2: Màng Al2O3 bị phá hủy dung dịch HCl Khí khí H2 Al tác dụng với dung dịch HCl Khuấy nước cất nhằm rửa muối AlCl3 bám Al Nhúng Al dung dịch CuSO4 sau vài phút thấy Al có màu đỏ (phần ngâm dung dịch) dung dịch có màu xanh nhạt dần Do xảy phản ứng Al với Cu2+ có sinh Cu (màu đỏ) bám vào Al Nồng độ ion Cu2+ dung dịch giảm dần màu xanh dung dịch nhạt dần (1,0 điểm) PTHH (0,5 điểm): Al2O3(s) + 6HCl(aq) → 2AlCl3(aq) + 3H2O(l) 2Al(s)+ 6HCl(aq) → 2AlCl3(aq) + 3H2(g) 2Al(s) +3CuSO4(aq) → Al2(SO4)3(aq) + 3Cu(s) Phụ lục 4.2 Đề kiểm tra số 02 (STĐ) ĐỀ KIỂM TRA SỐ 02- MƠN HĨA 12 Thời gian kiểm tra 45 phút Mục tiêu: Đánh giá mức độ phát triển NL hóa học HS sau HS học xong chủ đề kim loại nhóm IA, IIA hợp chất Hình thức: 70% trắc nghiệm (TN) + 30% tự luận (TL) Ma trận đề kiểm tra: P44 Yêu cầu cần đạt M ức Mức TNKQ TL TNKQ Mức TL TNKQ Thành phần NL TL hóa học Nội dung 1: Kim loại nhóm IA hợp chất Tính chất 0,5 - NL tìm hiểu tự nhiên vật lí 5% góc độ hóa học (Câu Câu 14 14) Tính chất 0,5 0,5 1,5 NL nhận thức hóa học hố học 5% 5% 15% (Câu 1) NL tìm hiểu tự Câu nhiên góc độ hóa Câu Câu học (Câu 3) NL vận 15 dụng kiến thức kỹ học (Câu 15) Điều chế 1,0 1,5 NL nhận thức hóa học ứng dụng 10% 15% (câu 7) NL vận dụng Câu Câu kiến thức kỹ 16 học (Câu 2, 16) Câu Nội dung 2: Kim loại nhóm IIA hợp chất Tính chất vật lí Tính chất 1,0 2,0 0,5 - NL nhận thức hóa học hố học 10% 20% 5% (Câu 5, 6) NL tìm hiểu Câu 11 Câu Câu 12 tự nhiên góc độ hóa Câu Câu học (Câu 8, 13) NL vận Câu dụng kiến thức kỹ Câu học (Câu 9, Câu 11, 13 Câu 12) P45 Điều chế 0,5 - NL tìm hiểu tự nhiên ứng dụng 5% góc độ hóa học (Câu Câu 10) 10 Nội dung 3: Nước cứng Khái niệm 0,5 NL nhận thức hóa học phân loại 5% (Câu 4) nước cứng Câu Tỉ lệ % 40% 40% 20% 4.Nội dung đề kiểm tra PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Cho phản ứng oxygen với sodium hình bên Phát biểu sau khơng đúng? A Na cháy oxygen đun nóng B Lớp nước để bảo đáy bền thủy tinh C Đưa mẩu Na rắn vào bình phản ứng D Hơ cho Na cháy ngồi khơng khí đưa nhanh vào bình Câu 2: Để bảo quản kim loại nhóm IA người ta thường làm nào? A Để bình kín B Để bóng tối C Ngâm dầu hỏa D Để nơi thoáng mát Câu 3: Phản ứng sau đồng thời giải phóng khí xuất kết tủa màu xanh ? A Phản ứng Na với dung dịch FeCl3 B Phản ứng Na với dung dịch CuSO4 C Phản ứng Na với dung dịch HCl D Phản ứng Na với dung dịch MgCl2 Câu 4: Trong cốc nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3- 0,02 mol Cl- Nước cốc A nước mềm B nước cứng tạm thời C nước cứng vĩnh cửu D nước cứng toàn phần P46 Câu 5: Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau đun nóng dung dịch thu Hiện tượng quan sát ban đầu xuất kết tủa trắng, sau A kết tủa tăng dần đến cực đại B kết tủa tan dần, đun nóng dung dịch kết tủa lại xuất C kết tủa tan dần dung dịch có màu xanh, đun nóng dung dịch kết tủa lại xuất có khí bay D kết tủa tan dần tạo dung dịch suốt, đun nóng dung dịch kết tủa lại xuất có khí bay Câu 6: Cho lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa chất khác số chất: (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3 Thực nhận biết dung dịch bằng dung dịch Ba(OH)2 thu kết sau Hóa chất X Y Z T Dung dịch Kết tủa Khí mùi Khơng Kết tủa trắng Ba(OH)2 trắng khai tượng khí mùi khai Nhận xét sau đúng? A X dung dịch NaNO3 B Y dung dịch NaHCO3 C T dung dịch (NH4)2CO3 D Z dung dịch NH4NO3 Câu 7: Để điều chế kim loại nhóm IA người ta dùng PP đây? A Điện phân muối halogenua hyđroxide dạng nóng chảy B Khử oxide kim loại nhóm IA nhiệt độ cao C Điện phân dung dịch muối halogenua D Dùng kim loại IA mạnh để đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối Câu 8: Tiến hành TN hình vẽ P47 Kết thúc TN, khí T khỏi bình (3); bình (1) thu kết tủa, bình (3) có kết tủa xuất tan hết Biết phản ứng xảy hoàn toàn Các chất X, Y, X A Mg(HCO3)2, NaAlO2, Ca(OH)2 B Ba(HCO3)2, Ca(OH)2, NaAlO2 C Ba(HCO3)2, NaAlO2, Ba(OH)2 D BaCl2, NaAlO2, Ca(OH)2 Câu 9: Có chất rắn đựng lọ riêng biệt không nhãn: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4 CaSO4.H2O Chỉ dùng cặp hóa chất sau nhận chất trên? A H2O Na2CO3 B H2O HCl C H2SO4 NaOH D H2O KCl Câu 10 Ong kiến đốt gây cảm giác ngứa đau nhức, thành phần nước bọt côn trùng có chứa acid formic Để giảm đau nhức nên dùng chất sau đây? A Muối ăn B Giấm ăn C Cồn iot D Vôi Câu 11 Dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 mol HCO3- 0,001 mol NO3- Để loại bỏ hết Ca2+ X cần lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Giá trị a A 0,180 B 0,120 C 0,444 D 0,222 Câu 12 Tiến hành TN hình vẽ Kết thúc TN, bình (1) bình (2) thu kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn khí Z khỏi bình Hai chất X Y A Mg(HCO3)2 NaAlO2 B Ba(HCO3)2 NaAlO2 C Ba(HCO3)2 Ca(OH)2 D Mg(HCO3)2 Ca(OH)2 Câu 13: Dung dịch X chứa cation Mg2+, Ca2+, Ba2+ 0,1 mol Cl-, 0,2 mol NO3- Thêm V ml dung dịch K2CO3 1M vào X để thu lượng kết tủa lớn Giá trị V A 150 B 300 C 200 P48 D 250 Câu 14: Để phân biệt bột chất rắn muối LiNO3, NaNO3 KNO3 phòng TN Một bạn HS tiến hành đốt muối lửa hydrogen khơng màu cho tượng hình Hình Hình Hình Ngọn lửa hình 1, hình 2, hình muối sau đây? A LiNO3, NaNO3 KNO3 B NaNO3, LiNO3 KNO3 C KNO3, NaNO3 LiNO3 D NaNO3, KNO3 LiNO3 PHẦN 2: TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 15 (1,5 điểm) Có miếng sodium (Na) để lâu ngồi khơng khí ẩm biến thành sản phẩm X Cho X vào nước thu dung dịch Y Hãy cho biết thành phần có X, Y biết PTHH xảy ? Câu 16 (1,5 điểm): Theo khuyến cáo Bộ y tế nước ta, để phòng ngừa lây nhiễm bệnh Covid – 19 phải thực nghiêm nguyên tắc 5K nên súc miệng bằng nước muối sinh lí dung dịch NaCl 0,9% ngày lần vào buổi sáng, buổi trưa buổi tối Ngồi nước muối sinh lí dùng rửa vết thương, nhỏ mắt, nhỏ mũi, làm dịch truyền, …Tuy nhiên, nước muối sinh lí tự pha gia đình nên dùng để súc miệng, rửa vết thương nhẹ không nên nhỏ mắt, thay dịch truyền Trình bày cách pha chế 500 gam dung dịch nước muối sinh lí từ nước cất dung dịch NaCl 3% ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) 1C 2C 3B 4D 11D 12B 13A 14B 5D 6C Mỗi câu 0,5 điểm PHẦN 2: TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 15: (1,5 điểm) P49 7A 8C 9B 10D Hướng dẫn: Khi để miếng Na ngồi khơng khí ẩm xảy phản ứng sau: PTHH (1,0 điểm): 4Na(s) + O2 → 2Na2O(s); 2Na(s) + 2H2O(l) → 2NaOH(aq)+H2(g); Na2O(s)+ CO2(g → Na2CO3(aq); Na2O(s)+ H2O(l) → 2NaOH(aq) 2NaOH(aq) + CO2(g) → Na2CO3(aq) + H2O(l) => Hỗn hợp X gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 Khi hòa tan X vào nước thu dung dịch Y chứa ion: Na+, CO32-, OH- (0,5 điểm) Câu 16 (1,5 điểm): NaCl + H2O → Nước muối m1 m2 500 gam m1 + m2 = 500 m = 150   =   3%.m1 = 0,9%   m2 = 350  500 Cần pha 150 gam dung dịch NaCl 3% với 350 gam H2O 12 P50

Ngày đăng: 28/03/2023, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan