1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác động của nền kinh tế ngầm đến nợ công của các quốc gia khu vực châu á

58 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tác Động Nền Kinh Tế Ngầm đến Nợ Công Quốc Gia Khu Vực Châu Á Mã số: T2021.11.1 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Ánh Như TP.HCM, 11/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tác Động Nền Kinh Tế Ngầm đến Nợ Công Quốc Gia Khu Vực Châu Á Mã số: T2021.11.1 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Nguyễn Thị Ánh Như TP.HCM, 11/2021 THÀNH VIÊN THAM GIA 1.TS Nguyễn Thị Ánh Như – Chủ nhiệm đề tài Đơn vị cơng tác: Khoa Tài Chính – Ngân hàng, trường ĐH Mở TpHCM NCS Lương Thị Thúy Hường – Thành viên Đơn vị cơng tác: Khoa Tài Chính – Ngân hàng, trường ĐH Mở TpHCM LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng nhóm tác giả Các số liệu sử dụng phân tích đề tài cấp sở có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu đề tài cấp sở nhóm tác giả tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Nhóm tác giả MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp nghiên cứu 1.6 Nội dung báo cáo CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khung lý thuyết tổng quan 2.1.1 Nợ công 2.1.2 Nền kinh tế ngầm 13 2.2 Tổng quan thực trạng nợ công kinh tế ngầm 17 2.3 Các nghiên cứu trước mối quan hệ kinh tế ngầm nợ công 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Mơ hình nghiên cứu 25 3.2 Phạm vi nghiên cứu, liệu kỳ vọng dấu 25 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2.2 Dữ liệu, mô tả biến kỳ vọng dấu 25 3.2.3 Giả thuyết nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Các phương pháp hồi quy 27 3.3.2 Các kiểm định mơ hình nghiên cứu 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Thống kê mô tả 34 4.2 Ma trận hệ số tương quan 35 4.3 Kết hồi quy 36 4.4 Kiểm định hạn chế mô hình khắc phục 39 4.4.1 Kiểm định tượng phương sai thay đổi 39 4.4.2 Kiểm định tượng tự tương quan 40 4.4.3 Kiểm định tượng nội sinh 40 4.4.4 Khắc phục tượng phương sai thay đổi tượng nội sinh mơ hình 41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận chung 44 5.3 Đề xuất hàm ý quản trị 45 5.4 Hướng phát triển đề tài 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………………………………… ………51 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Mô tả biến mơ hình nghiên cứu ………………………… 26 Bảng 4.1: Kết thống kê mô tả biến quan sát ……………………………… 35 Bảng 4.2: Bảng ma trận hệ số tương quan biến mơ hình…………….36 Bảng 4.3: Bảng kết hồi quy tác động kinh tế ngầm đến nợ công ……39 Bảng 4.4: Kết kiểm định Wald ……….……… ………………………………40 Bảng 4.5: Kết kiểm định Wooldridge ………….….…………………………….40 Bảng 4.6: Kết kiểm tra tính nội sinh biến mơ hình ………………41 Bảng 4.7: Kết hồi quy theo phương pháp GMM kiểm định mơ hình GMM………… ……………………………………………………………………43 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ Khu vực cơng theo IMF…… ….……………… …………….……06 Hình 2: Lược đồ nợ cơng giới năm 2019……………………………………… 18 Hình 3: Sự thay đổi mức độ nợ công quốc gia châu Á ………… ……….…19 Hình 4: So sánh xu hướng nợ cơng số quốc gia giai đoạn 2000 – 2019 ……… …20 Hình 5: Biến động quy mơ kinh tế ngầm thời kỳ 2002 – 2017 quốc gia châu Á ……………………………………………………… ……21 Hình 6: So sánh quy mô kinh tế ngầm số quốc gia thời kỳ ………… .22 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Tác Động Nền Kinh Tế Ngầm đến Nợ Công Quốc Gia Khu Vực Châu Á - Mã số: T2021.11.1 - Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Ánh Như - Đơn vị công tác: Khoa Tài – Ngân hàng - Thời gian thực hiện: Từ 28/01/2021 đến 28/07/2022 Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng kinh tế ngầm đến nợ cơng phủ quốc gia khu vực Châu Á Tính sáng tạo: Kết nghiên cứu kỳ vọng góp phần cung cấp thêm chứng khoa học định lượng để nhà làm sách có nhìn khách quan vấn đề kinh tế ngầm, nợ cơng phủ nhằm đưa sách vĩ mơ phù hợp Kết nghiên cứu: trình bày báo cáo tổng kết Sản phẩm: Sản phẩm khoa học: 01 báo đăng tạp chí HĐCD (0.5Đ); 01 báo cáo chuyên đề cấp khoa cho giảng viên/sinh viên Sản phẩm đào tạo: hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: lĩnh vực giáo dục đào tạo; Đối với phát triển kinh tế-xã hội; Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu Ngày tháng năm 2021 Cơ quan quản lý xác nhận Ngày 11 tháng 11 năm 2021 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Nguyễn Thị Ánh Như INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: The Impact of the Shadow Economy on Public Debt in Asian Countries Code number: T2021.11.1 Coordinator: Dr Nguyen Thi Anh Nhu Implementing institution: Faculty of Finance - Banking Duration: 18 months (from 1/2020 to 7/2021) Objective(s): This research examines the impact of the shadow economy on public debt in Asian countries over the period 2002 – 2017 Creativeness and innovativeness: The GMM model is applied to measure the relationship between shadow economy and public debt of 38 countries in Asia Research results: The size of shadow economy plays an essential role in whole economic activities and it directly relates to income sources of government This research examines the impact of the shadow economy on public debt in Asian countries over the period 2002 – 2017 The data of 38 countries are collected from World Bank and International Monetary Fund The GMM model is applied to measure the relationship between shadow economy and public debt The empirical results provide evidence that shadow economy has a positive effect and statistically significant on public debt In other words, the expansion of the shadow economy in Asian countries leads to an increase in the level of public debt This finding would be a reference for important policies of countries in Asia in terms of developing revenue of government, reducing the size of public debt to serve the growth of economy Products: Products of the research project, including: - Scientific products: HDCDGS 0.5 : 01 - Training products: Student’ research guide: 01 - Application products: Thematic report at Faculty of Finance – Banking: 01 Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results: - Application address: Ho Chi Minh City Open University, 97 Vo Van Tan street, district 3, Ho Chi Minh City - Impact and benefits of research results: + For the field of education and training: contributing to the theoretical framework of public debt; + For policy makers: this finding would be a reference for important policies of countries in Asia in terms of developing revenue of government, reducing the size of public debt to serve the growth of economy; + For socio-economic development: understanding how the shadow economy affects public debt in Asian countries + For the lead organization and institutions applying research results: contributing to the theoretical framework, experimental research CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết Từ sau khủng hoảng nợ công châu Âu bắt nguồn từ Hy Lạp năm 2010, vấn đề nợ công quốc gia tiếp tục trở thành chủ đề sôi nhà kinh tế nhà hoạch định sách Thật vậy, nợ cơng đóng vai trị quan trọng thiếu ngân sách quốc gia Tuy nhiên, nợ công dao hai lưỡi quốc gia sử dụng nợ công không hợp lý, không hiệu dẫn đến khủng hoảng nợ cơng để lại hậu nghiêm trọng Chính vậy, việc xác định nhân tố tác động đến nợ cơng để từ đưa gợi mở sách vĩ mơ ln thu hút thách thức nhà nghiên cứu giới Các nghiên cứu thường tập trung chủ yếu vào hai nhóm yếu tố tác động riêng biệt yếu tố thể chế yếu tố kinh tế vĩ mô Gần đây, với biến động không ngừng kinh tế-xã hội, nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm nhiều đến yếu tố mang tính tổng qt có ảnh hưởng đến nợ cơng, tiêu biểu quy mô kinh tế ngầm (NKTN) (Yereli, Yereli, & Başaran, 2007) Kết từ nghiên cứu cho thấy có mặt kinh tế ngầm khơng giảm nguồn thu thuế mà gây hạn hẹp tài phủ, gia tăng nợ cơng (Marcos, Carmen & José-Luis, 2018), ảnh hưởng đến mức độ ổn định tài gia tăng nguy vỡ nợ quốc gia (Elgin & Uras, 2013) Tuy nhiên, nghiên cứu trước chưa tập trung cụ thể vào nhóm quốc gia có vị trí địa lý, tương đồng văn hóa đặc biệt quốc gia khu vực châu Á, điều ảnh hưởng đến ý nghĩa thực tiễn dùng kết nghiên cứu làm sở để đưa hàm ý sách Bên cạnh đó, bối cảnh quy mơ kinh tế ngầm tồn có xu hướng gia tăng quốc gia đặc biệt quốc gia khu vực châu Á, vấn đề nghiên cứu liệu tác động kinh tế ngầm làm gia tăng hay giảm thiểu nợ công quốc gia bỏ ngỏ Những lý nêu thơi thúc nhóm tác giả thực nghiên cứu: “Tác động kinh tế ngầm đến nợ công quốc gia khu vực châu Á” khác khơng đổi, lạm phát tăng 1% tỷ lệ nợ công/GDP giảm 0.009% ngược lại - Kiểm sốt tham nhũng với vai trị biến kiểm sốt có hệ số hồi quy tính tốn 0,196 có ý nghĩa thống kê mức 1% Hệ số cho thấy kiểm sốt tham nhũng có tác động chiều với quy mô nợ công quốc gia Trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi, kiểm sốt tham nhũng tăng 1% tỷ lệ nợ công/GDP tăng 0.196% ngược lại - Ổn định trị với vai trị biến kiểm sốt mơ hình có hệ số hồi quy tính tốn -0,111 có ý nghĩa thống kê mức 1% Hệ số cho thấy ổn định trị có tác động ngược chiều với quy mơ nợ công quốc gia Trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi, ổn định trị tăng 1% tỷ lệ nợ cơng/GDP giảm 0.111% ngược lại - Hiệu phủ với vai trị biến kiểm sốt mơ hình có hệ số hồi quy tính tốn -0,01 khơng có ý nghĩa thống kê - Quy định pháp luật với vai trị biến kiểm sốt mơ hình có hệ số hồi quy tính tốn 0,021 khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, phương pháp Pooled-OLS không quan tâm đến khác biệt tồn quốc gia hay tác động theo thời gian kinh tế ngầm thực chất tảng thể chế khác quốc gia nên dễ dẫn đến sai lệch Khắc phục nhược điểm này, mơ hình FEM mơ hình REM xét đến khác biệt nước ảnh hưởng đến mơ hình chung số kết khác với hồi quy OLS Hiệu ứng cố định theo quốc gia hiệu ứng cố định năm áp dụng ước tính để kiểm sốt khơng đồng khơng thể quan sát quốc gia thời gian, ví dụ, khác biệt thể chế, xã hội, lịch sử, biến số địa lý can thiệp sách quốc gia khoảng thời gian ảnh hưởng đến quy mơ kinh tế ngầm Các cột (2) (3) Bảng 4.3 đưa thay đổi so với việc áp dụng mơ hình Pooled-OLS, cụ thể chứng cho tồn mối tương quan chiều có ý nghĩa thống kê cao kinh tế ngầm đến nợ cơng tìm thấy Tác động cho thấy quốc gia có kinh tế ngầm gia tăng dẫn đến hậu làm gia tăng mức nợ cơng Bên cạnh đó, áp dụng mơ hình FEM REM, số lượng biến có ý nghĩa thống kê mơ hình gia tăng Kiểm 37 định Hausman áp dụng để lựa chọn mơ hình phù hợp FEM hay REM Kết p-value = 0,002 < 0,01 cho thấy mơ hình FEM phù hợp Sau đây, nhóm tác giả phân tích kỹ kết mơ hình FEM: - Quy mơ kinh tế ngầm với vai trò biến độc lập mơ hình FEM có hệ số hồi quy tính tốn 1,592 có ý nghĩa thống kê mức 1% Hệ số cho thấy kinh tế ngầm có tác động chiều với quy mô nợ công quốc gia, quy mô kinh tế ngầm gia tăng nước đối mặt với gia tăng nợ công Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, quy mô kinh tế ngầm tăng 1% tỷ lệ nợ cơng/GDP gia tăng mức 1,592% ngược lại - Lạm phát với vai trị biến kiểm sốt mơ hình FEM có hệ số hồi quy tính tốn -0,004 có ý nghĩa thống kê mức 1% Hệ số cho thấy lạm phát có tác động ngược chiều với quy mô nợ công quốc gia, lạm phát gia tăng nước thu hẹp quy mô nợ công Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, lạm phát tăng 1% tỷ lệ nợ cơng/GDP giảm thiểu mức 0,004% ngược lại - Kiểm soát tham nhũng với vai trị biến kiểm sốt mơ hình FEM có hệ số hồi quy tính tốn 0,239 có ý nghĩa thống kê mức 1% Hệ số cho thấy kiểm sốt tham nhũng có tác động chiều với quy mô nợ công quốc gia Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, kiểm sốt tham nhũng tăng 1% tỷ lệ nợ công/GDP tăng 0.239% ngược lại - Ổn định trị với vai trị biến kiểm sốt mơ hình FEM có hệ số hồi quy tính tốn 0,0045 khơng có ý nghĩa thống kê - Hiệu phủ với vai trị biến kiểm sốt mơ hình FEM có hệ số hồi quy tính tốn -0,0036 khơng có ý nghĩa thống kê - Quy định pháp luật với vai trị biến kiểm sốt mơ hình FEM có hệ số hồi quy tính tốn -0,151 có ý nghĩa thống kê mức 1% Hệ số cho thấy quy định pháp luật có tác động ngược chiều với quy mô nợ công quốc gia Điều có nghĩa quốc gia có hệ thống quy định pháp luật hiệu giảm thiểu quy mơ nợ cơng Trong điều kiện yếu tố 38 khác không đổi, hiệu quy định pháp luật tăng 1% tỷ lệ nợ công/GDP giảm 0.151% ngược lại Bảng 4.3: Bảng kết hồi quy tác động kinh tế ngầm đến nợ công SE IF CC PS GE RL Intercept Obs 𝑹𝟐 Kiểm định Hausman: p- value Pooled-OLS (1) -0,219* (0,112) -0,009*** (0,003) 0,196*** (0,044) -0,111*** (0,016) -0,010 (0,06) 0,021 (0,06) 0,386*** (0,092) 608 0,176 FEM (2) 1,592*** (0,211) -0,004*** (0,001) 0,239*** (7,85) 0,0045 (0,26) -0,0036 (-0,59) -0,151*** (-3,93) -0,129 (0,125) 608 0,1815 0,002 REM (3) 1,349*** (0,199) -0,004*** (0,001) 0,051 (0,038) -0,090*** (0,018) -0,138*** (-0,040) 0,291*** (0,048) -0,101 (0,132) 608 0,179 ***, **, * tương đương với mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% 10% Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Như với kết nêu trên, mơ hình FEM trả lời câu hỏi mà nhóm nghiên cứu đặt ra, đồng thời chấp nhận giả thuyết 𝐻1 : Sự gia tăng quy mô kinh tế ngầm làm gia tăng quy mô nợ công quốc gia khu vực châu Á 4.4 Kiểm định hạn chế mơ hình khắc phục 4.4.1 Kiểm định tượng phương sai thay đổi Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng kiểm định Wald với hai giả thiết để xem xét mơ hình có bị tượng phương sai thay đổi hay khơng Giả thiết 𝐻0 : Mơ hình khơng bị tượng phương sai thay đổi Giả thiết 𝐻1 : Mơ hình bị tượng phương sai thay đổi Khi kết p-value hệ số nR2 < α, nhóm tác giả bác bỏ giả thiết 𝐻0 Khi kết p-value hệ số nR2 > α, không đủ chứng bác bỏ giả thiết 𝐻0 39 Bảng 4.4: Kết kiểm định Wald Kiểm định Wald Giá trị p-value 0.0000 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Với kết p-value ghi nhận 0.0000 < α, nhóm tác giả có sở để bác bỏ giả thiết 𝐻0 khẳng định mơ hình bị tượng phương sai thay đổi 4.4.2 Kiểm định tượng tự tương quan Bằng việc sử dụng kiểm định Wooldridge, mục tiêu nhóm tác giả xem xét mơ hình có tượng tự tương quan hay không tương ứng giả thiết 𝐻0 : mơ hình khơng bị tượng tự tương quan Kết kiểm định thể bảng 4.5 Bảng 4.5: Kết kiểm định Wooldridge Kiểm định Wooldridge Giá trị p-value 0.326 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Với kết p-value ghi nhận 0.326 > 0.1, nhóm tác giả có sở để chấp nhận giả thiết 𝐻0 khẳng định mơ hình khơng bị tượng tự tương quan 4.4.3 Kiểm định tượng nội sinh Với kết nghiên cứu chứng minh việc hồi quy mơ hình tác động cố định (FE), nhóm nghiên cứu xem xét có tồn tượng nội sinh mơ hình hay khơng việc kiểm tra mối tương quan biến độc lập phần dư mơ hình 𝑢𝑖 Kết thể bảng 4.6 Kết thể Bảng 4.6 cho thấy mơ hình gặp phải tượng nội sinh Cụ thể, biến độc lập quy mơ kinh tế ngầm biến kiểm sốt đưa vào mơ hình bao gồm lạm phát, kiểm sốt tham nhũng, ổn định trị, hiệu phủ quy định pháp luật có mối tương quan với phần dư 𝑢𝑖 giá trị p-value < 0.01 Như vậy, mơ hình nghiên cứu gặp phải hai vấn đề hồi quy phương sai thay đổi nội sinh dẫn đến hệ số ước lượng mơ hình tác động cố định (FEM) dễ bị chệch, không vững giảm độ tin cậy Vì thế, cần phải đưa phương pháp để xử lý tượng phương sai thay đổi nội sinh mà mơ hình gặp phải 40 Bảng 4.6: Kết kiểm tra tính nội sinh biến mơ hình Các biến độc lập SE IF CC PS GE RL Tương quan với phần dư 𝒖𝒊 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả 4.4.4 Khắc phục tượng phương sai thay đổi tượng nội sinh mơ hình Kết kiểm định Wald kiểm định tượng nội sinh số lỗi mơ hình gặp phải phương sai thay đổi nội sinh Để khắc phục hai vấn đề này, nhóm tác giả sử dụng phương pháp hồi quy GMM đề xuất Arellano Bond (1991) Theo đó, biến độc lập thêm vào mơ hình biến trễ biến phụ thuộc, biến công cụ sử dụng biến trễ biến nội sinh mơ hình Lúc này, phương trình hồi quy tổng quát phương trình (4.1) sau: 𝑃𝐷𝑖,𝑡 = 𝛽0 + 𝛼𝑃𝐷𝑖,𝑡−1 + 𝛽1 𝑆𝐸𝑖,𝑡 + 𝛽2 𝐼𝐹𝑖,𝑡 + 𝛽3 𝐶𝐶𝑖,𝑡 + 𝛽4 𝑃𝑆𝑖,𝑡 +𝛽5 𝐺𝐸𝑖,𝑡 + 𝛽2 𝑅𝐿𝑖,𝑡 + 𝜖𝑖,𝑡 (4.1) Kết hồi quy theo phương pháp GMM tổng hợp bảng 4.7 Lúc này, mối quan hệ chiều quy mô kinh tế ngầm nợ công lần chứng minh Hệ số biến SE có giá trị 0,6 có ý nghĩa thống kê mức 10% cho thấy điều kiện yếu tố khác không đổi, quy mô kinh tế ngầm tăng 1% tỷ lệ nợ cơng/GDP tăng 0,6% ngược lại Trong thực tế, gia tăng quy mô kinh tế ngầm dẫn đến việc giảm đáng kể số thu thuế giảm chất lượng cung cấp hàng hố cơng Về lâu dài, điều cản trở tăng trưởng kinh tế Việc giới hạn nguồn thu buộc phủ phải vay nợ phục vụ nhu cầu chi tiêu đầu tư, tiếp sau sách tăng thuế áp dụng để thực cam kết trả nợ Tuy nhiên, tăng thuế để giải vấn đề gia tăng nợ công sách tối ưu (Barro, 1979) Khi đó, để tránh thuế phần lớn đại 41 diện hoạt động kinh tế thức chuyển sang hoạt động kinh tế ngầm, kinh tế ngầm tiếp tục gia tăng quy mô (Alm & Torgler, 2006) Điều coi vòng tròn luẩn quẩn, mà hệ tất yếu làm gia tăng tỷ lệ nợ công Kết mối tương quan dương kinh tế ngầm nợ công quốc gia khu vực châu Á nghiên cứu tương tự chứng minh Thổ Nhĩ Kỳ (Yereli & ctg, 2007), Cộng đồng Tự trị Tây Ban Nha (Marcos & ctg, 2018) nhóm 152 quốc gia nghiên cứu Elgin & Uras, (2013) Bên cạnh đó, biến kiểm sốt chất lượng quy định pháp luật (RL) có ý nghĩa thống kê chiều với quy mô nợ công Như vậy, kết viết ủng hộ quan điểm Weingast (2009) cho rằng, quốc gia phát triển chi nhiều ngân sách cho việc xây dựng hệ thống thể chế, đặc biệt luật pháp để nâng cao chất lượng nhà nước so với quốc gia phát triển Vì vậy, tăng lên chất lượng pháp luật kéo theo gia tăng nợ công Imaginário & Guedes (2020) chứng minh kết tương tự mẫu 164 quốc gia giai đoạn 2002–2015 Kiểm định Sargan xác định tính phù hợp biến cơng cụ mơ hình GMM kiểm định Arellano – Bond AR (2) kiểm định chuỗi sai phân sai số để phát tự tương quan sai số bậc đưa kết 0,677 0,547 khẳng định biến công cụ ngoại sinh, phù hợp đưa vào mơ hình bác bỏ giả thiết mơ hình có tượng tự tương quan bậc Dựa vào hai kiểm định trên, phương pháp GMM kiểm soát tượng nội sinh, gia tăng tính vững mơ hình độ tin cậy kết nghiên cứu Như vậy, phương pháp GMM khắc phục số hạn chế mơ hình Kết viết tồn ảnh hưởng NKTN đến quy mô nợ công quốc gia khu vực châu Á Cụ thể, quy mô NKTN gia tăng tạo ảnh hưởng tiêu cực làm gia tăng quy mơ nợ cơng, kết hồn tồn phù hợp với lý thuyết kinh tế nghiên cứu trước Ngoài ra, phương diện vĩ mơ, kết cịn mở nhiều ý nghĩa thực tiễn nhà hoạch định sách việc kiểm sốt gia tăng nợ cơng với hạn chế mở rộng quy mô kinh tế ngầm Bên cạnh việc xây dựng nguồn thu thuế 42 bền vững sách chi tiêu cơng hiệu minh bạch, Chính phủ quốc gia nên tăng cường chất lượng thể chế hệ thống sách pháp lý, hệ thống an sinh xã hội nhằm thu hẹp quy mô kinh tế Một vấn đề quan tâm việc tăng nguồn thu thuế nên dựa vào tăng sở thuế để mang tính bền vững việc tăng thuế suất tác động đến dịch chuyển cá nhân, tổ chức hoạt động kinh tế thức sang kinh tế ngầm, hậu kể đến nguồn thu thuế giảm kinh tế ngầm mở rộng quy mô Bảng 4.7: Kết hồi quy theo phương pháp GMM kiểm định mô hình GMM GMM 𝑷𝑫𝒕−𝟏 0,768*** (0,113) SE 0,600* (0,329) -0,006*** (0,002) IF CC PS GE RL Intercept Obs Các kiểm định mơ hình GMM Kiểm định Sargan giới hạn xác định cao: pvalue Kiểm định Sargan loại trừ nhóm: p- value Kiểm định tương quan chuỗi bậc Arellano–Bond: pvalue 0,677 0,626 0,547 0,035 (0,042) -0,019 (0,023) -0,066 (0,044) 0,157*** (0,054) 532 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả 43 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận chung Bài nghiên cứu xem xét tác động kinh tế ngần đến quy mô nợ công quốc gia khu vực châu Á giai đoạn 2002–2017 Các quốc gia đa số thuộc nhóm nước phát triển nên bên cạnh tỷ lệ nợ cơng cao, nhìn chung chất lượng thể chế giai đoạn xây dựng cần củng cố nhiều Chính thế, tồn minh tế ngầm với quy mô cao quốc gia điều tránh khỏi phương pháp định lượng, viết đo lường mối quan hệ kinh tế ngầm tỷ lệ nợ công, chủ đề thu hút nhiều quan tâm nhà kinh tế, nhà hoạch định sách Mơ hình nghiên cứu với tỷ lệ nợ công/GDP biến phụ thuộc, biến độc lập quan sát quy mơ kinh tế ngầm, lạm phát biến đại diện cho chất lượng thể chế thêm vào mơ hình làm biến kiểm soát Với liệu cập nhật đo lường kinh tế ngầm IMF, nhóm tác giả xây dựng liệu bảng giai đoạn 2002–2017 với liệu sẵn có 38 quốc gia khu vực châu Á Các phương pháp hồi quy liệu bảng áp dụng bao gồm hồi quy Pooled-OLS, mơ hình FEM, mơ hình REM mơ hình GMM Bài viết chứng minh tồn tác động kinh tế ngầm đến nợ cộng, gia tăng quy mô kinh tế ngầm dẫn đến gia tăng quy mơ nợ cơng Bên cạnh đó, chất lượng quy định pháp luật nâng cao xem nguyên nhân tác động đến gia tăng nợ công tăng chi tiêu phủ thể chế Các kết tương đồng với kết nghiên cứu trước mang hàm ý sách cao Bằng việc hạn chế phát triển quy mô kinh tế ngầm nâng cao chất lượng thể chế hiệu minh bạch hơn, quốc gia khu vực châu Á phần hạn chế gia tăng nợ cơng Bên cạnh đó, nghiên cứu tác giả kiểm định khắc phục tương phương sai thay đổi nội sinh mơ hình Ngồi ra, sau khắc phục phương sai thay đổi nội sinh phương pháp GMM, mơ hình kiểm định thêm AR (2) Kiểm định Sargan để củng cố thêm tính vững mơ hình nên ước lượng có tính ổn định độ tin cậy cao 44 5.3 Đề xuất hàm ý quản trị Một mục tiêu sách vĩ mơ quản lý hiệu nợ công giảm quy mô nợ công Từ kết nghiên cứu này, nhà làm sách có sở để quan tâm đến quy mô kinh tế ngầm tác động đến nợ cơng chứng minh Việc kiềm chế mở rộng quy mô kinh tế ngầm nhiệm vụ dài đầy thách thức Để giảm thiểu, cần nhìn nhận vấn đề từ gốc rễ việc cải thiện chất lượng quản trị thể chế công, vốn người, mơi trường xã hội… Cùng với đó, cần củng cố xây dựng nguồn thu thuế bền vững hiệu để tăng nguồn lực quốc gia Tuy nhiên, nhà làm sách nên cân nhắc áp dụng việc tăng thuế suất dẫn đến tượng dịch chuyển hoạt động tổ chức, cá nhân từ kinh tế thức sang hoạt động kinh tế ngầm Việc dẫn đến hậu làm giảm nguồn thu gia tăng tác động kinh tế ngầm đến quy mô nợ cơng Ngồi ra, nhà làm sách nên xem xét vấn đề liên quan đến chất lượng thể chế Cụ thể, nên kiểm soát tốt vấn đề tham nhũng, tạo ổn định trị, trì hiệu quy định pháp luật hiệu phủ 5.4 Hướng phát triển đề tài Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, nhóm tác giả nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng kinh tế ngầm đến nợ công quốc gia khu vực châu Á, vấn đề mà bỏ ngỏ Phạm vi nghiên cứu tác giả nhắm đến tổng thể 38 quốc gia khu vực châu Á Bài nghiên cứu phát triển phân tích vấn đề chuyên sâu theo đặc thù quốc gia vùng lãnh thổ hay phân chia theo quy mô kinh tế thành quốc gia phát triển, quốc gia phát triển hay nước nghèo Bên cạnh đó, khác chế độ trị dân chủ hay cộng hịa chủ đề đáng quan tâm để thực so sánh bối cảnh kinh tế ngầm ảnh hưởng đến quy mơ nợ cơng Ngồi ra, từ kết nghiên cứu mở rộng kinh tế ngầm ảnh hưởng tiêu cực đến quy mô nợ cơng, quan tâm đến vấn đề ngưỡng an toàn 45 kinh tế ngầm, kinh tế ngầm chiếm % GDP xem có tác động thúc đẩy kinh tế ngược lại Các hướng phát triển nhóm tác giả đề cập vấn đề nghiên cứu gợi mở, nhóm tác giả hy vọng từ nghiên cứu phát triển thành hướng nghiên cứu thiết thực chủ đề đo lường ảnh hưởng kinh tế ngầm nợ công 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam, M C., Ginsburgh, V (1985) The effects of irregular markets on macroeconomic policy: some estimates for Belgium European Economic Review, 29(1), 15-33 doi:10.1016/0014-2921(85)90036-4 Aizenman, J., & Marion, N (2009) Using inflation to erode the U.S public debt (NBER Working Paper 15562) Cambridge, MA: National Bureau of Economic Research doi:10.3386/w15562 Akitoby, B., & Binder, A., & Komatsuzaki, T (2017) Inflation and public debt reversals in the G7 countries Journal of Banking and Financial Economics, 1(7), 28-50 doi:10.7172/2353-6845.jbfe.2017.1.2 Amaral, P & Quintin, E (2006) A competitive model of the informal sector Journal of Monetary Economics, 53(7), 1541-1553 doi: 10.1016/j.jmoneco.2005.07.016 Arellano, M & Bond, S (1991) Some Tests of Specification for Panel Data: Monte Carlo Evidence and an Application to Employment Equations The Review of Economic Studies, 58(2), 277 doi:10.2307/2297968 Arrazola, M., de Hevia, J., Mauleón, I., & Sánchez, R (2011) Estimación del volumen de economía sumergida en espa Cuadernos de Información Económica, 220, 81-88 Baum, A., Checherita-Westphal, C., & Rother, P (2012) Debt and growth: new evidence for the Euro area (ECB Working Paper 1450) Ben A T & Zidi A (2017) Institutional Quality and Public Debt Accumulation: An Empirical Analysis International Economic Journal, 31(3), 415-435, DOI: 10.1080/10168737.2017.1354906 Berben, R P., & Brosens, T (2007) The impact of government debt on private consumption in OECD countries Economics Letters, 94(2), 220-225 doi: 10.1016/j.econlet.2006.06.033 Berggren, N., & Bjornskov, Ch (2019) Regulation and government debt Public Choice, 178(1-2),153-178 doi:10.1007/s11127-018-0621-6 Biswas, A., Farzanegan, M.R., Thum, M (2012) Pollution, shadow economy and corruption: Theory and evidence Ecological Economics, 75, 114–125 doi: 10.1016/j.ecolecon.2012.01.007 Briceño, H R & Perote, J (2020) Determinants of the Public Debt in the Eurozone and Its Sustainability Amid the Covid-19 Pandemic Sustainability, 12(16), 6456 doi.org/10.3390/su12166456 Buehn, A (2011) The shadow economy in German regions: an empirical assessment German Economics Review, 13(3), 275-290 doi: 10.1111/j.1468-0475.2011 00557.x Caner, M., Grennes, T., & Koehler-Geib, F (2010) Finding the tipping point – When sovereign debt turns bad (Policy Research Working Paper 5391, pp 31-71) The World Bank doi:10.1596/1813-9450-5391 Challe, E., Charpe, M., Ernst, E., & Ragot, X (2011) Countercyclical unemployment benefits and unemployment fluctuations International Labour Organization Checherita-Westphal, C., & Rother, P (2012) The impact of high government debt on economic growth and its channels: An empirical investigation for the Euro area European Economic Review,56(7), 1392-1405 doi: 10.1016/j.euroecorev.2012.06.007 Choa, D., & Rhee, D E (2013) Nonlinear effects of government debt on private consumption: Evidence from OECD countries Economics Letters, 121(3), 504-507 doi: 10.1016/j.econlet.2013.10.013 Davidescu A.A & Dobre, I (2012) Revisiting the relationship between U.S shadow economy and the level of unemployment rate using bounds test approach for cointegration and 47 causality Economic Computation and Economic Cybernetics Studies and Research, 46, 91-104 Eilat, Y., & Zinnes, C (2002) The shadow economy in transiton countries: Friend or foe? A Policy Perspectve World Development, 30, 1233-1254 doi:10.1016/S0305-750X (02)00036-0 Elgin, C & Uras, R., (2013) Public debt, sovereign default risk and shadow economy Journal of Financial Stability, 9(4), 628-640 doi.org/10.1016/j.jfs.2012.09.002 Eusepi, G., & Wagner, R E (2017) Public debt: An illusion of democratic political economy Edward Elgar Publishing doi:10.4337/9781786438041 Feige, E L (1986) A Re-Examination of the “Underground Economy” in the United States: A Comment on Tanzi Staff Papers - International Monetary Fund, 33(4), 768 doi:10.2307/3867216 Ferrari, G (2018) On the optimal management of public debt: A singular stochastic control problem Siam Journal on Control and Optimization, 56(3), 2036-2073 doi:10.1137/16M1084870 Goel, R K., Saunoris, J W., & Schneider, F (2018) Growth in the shadows: effect of the shadow economy on U.S economic growth over more than a century Contemporary Economic Policy doi:10.1111/coep.12288 Gerxhani, K (2004) The informal sector in developed and less developed countries: A literature review Public Choice, 120, 267-300 Gomez-Puig, M., & Sosvilla-Rivero, S (2018) Public debt and economic growth: further evidence for the euro area Acta Oeconomica, 68(2), 209-229 doi:10.1556/032.2018.68.2.2 Horváthová, L., Horváth, J., Gazda, V., & Kubák, M (2012) Fiscal decentralization and public debt in the European Union Lex Localis, 10(3), 265-276 doi:10.4335/171 Huang, C.J., (2016) Is corruption bad for economic growth? Evidence from Asia-Pacific countries North American Journal of Economics and Finance, 35, 247-256 Ihrig, J & Moe, K., (2001) Lurking in the shadows: the informal sector and government policy Journal of Economic Dynamics and Control, 12 231-254 Imaginário, J., & Guedes, M J., (2020) Governance and government debt Risk Governance and Control: Financial Markets & Institutions, 10(3), 34-49 doi:10.22495/rgcv10i3p3 Jiang, T., Nie, H., (2014) The stained China miracle: Corruption, regulation, and firm performance Economics Letters, 123(3), 366–369 doi: 10.1016/j.econlet 2014.03.026 Kireenko, A., & Nevzorova, E (2015) Impact of Shadow Economy on Quality of Life: Indicators and Model Selection Procedia Economics and Finance, 25, 559–568 doi:10.1016/s2212-5671(15)00770-4 Kwon, G., McFarlane, L., & Robinson, W (2006) Public debt, money supply, and inflation: A crosscountry study and its application to Jamaica (IMF Working Paper 17 (06/121), pp 1-39) doi:10.5089/9781451863819.001 Krstic, G., & Schneider, F (2015) Formalizing the shadow economy in Serbia New York, NY: Springer International Publishing La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., & Vishny, R., (1999) The Quality of Government Journal of Law, Economics, and Organization, 15, (1), 222-79 DOI: 10.1016/j.jce.2017.05.001 La Porta, R., Shleifer, A., (2014) Informality and development Journal of Economic Perspectives, 28(3), 109–126 Loayza, N (1996) The economics of the informal Sector: a simple model and some empirical evidence from Latin America Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy, 45, 129–162 48 Marcos, F., Carmen, V., & José-Luis, S (2018) Corruption, the Shadow Economy and Innovation in Spanish Regions Panoeconomicus, 67(4), 509-537 doi:10.2298/PAN170605003G Mauleón, I., & Sardà, J (2017) Unemployment and the shadow economy Applied Economics, 49 (37), 3729-3740 doi:10.1080/00036846.2016.1267844 Mazúrová, B., & Kollár, J (2015) The importance of government spending in context of fiscal policy In Proceedings of the 1st International Conference European Fiscal Dialog 2015: Current Issues of Fiscal Policy (pp 109-117) Prague: Newton College Mikulic, D., & Nagyszombaty, A.G (2013) Causes of the unofficial economy in new EU member states Economic Research, 26(sup1), 29-44 doi: 10.1080/1331677X.2013.11517638 Milesi-Ferretti, G M., Perotti, R., & Rostagno, M (2002) Electoral systems and public spending Quarterly Journal of Economics, 67(1), 609-657 doi:10.1162/003355302753650346 Nayak, J R., & Pandit, V (2015) GDP growth and public debt: alternative scenarios Journal of Economic Policy and Research, 11(1), 84-102 Neck, R., Blueschke, D., & Weyerstrass, K (2012) Macroeconomic Policies for Slovenia in the “Great Recession” International Advances in Economic Research, 18(4), 345-366 doi: 10.1007/s11294-012-9376-x Nguyen, T.A.N., Luong, T.T.H., (2020) Corruption, Shadow Economy and Economic Growth: Evidence from Emerging and Developing Asian Economies Montenegrin Journal of Economics, 16(4), 85-94 Nguyen, T.A.N.; Luong, T.T.H (2021) Fiscal Policy, Institutional Quality, and Public Debt: Evidence from Transition Countries Sustainability, 13, 10706 doi:10.3390/su131910706 Pescatori, A., Sandri, D., & Simon, J (2014) Debt and growth: Is there a magic threshold? (IMF working paper 14/34, pp 1-19) doi:10.5089/9781484306444.001 Persson, T., Roland, G., & Tabellini, G (2007) Electoral rules and government spending in parliamentary democracies Quarterly Journal of Political Science, 20, 1-34 doi:10.1561/100.00006019 Reinhart, C M., & Rogoff, K S (2010) Growth in a time of debt American Economic Review, 100(2), 573-578 doi:10.1257/aer.100.2.573 Rothstein, B., & Teorell, J (2008) What Is Quality of Government? A Theory of Impartial Government Institutions Governance, 21(2), 165–190 doi:10.1111/j.1468-0491.2008 00391.x Romer, D (2018) Advanced macroeconomics New York: McGraw-Hill/Irwin Roubini, N., & Sachs, J (1989) Government spending and budget deficits in the industrial countries Economic Policy, 4(8), 100-132 doi:10.2307/1344465 Schneider, F., Buehn, A., Montenegro, C E (2010) New estimates for the shadow economies all over the world International Economic Journal, 24(4), 443- 461 Schneider, F., & Enste, H D (2000) Shadow economies: Size, causes, and consequences Journal of Economic Literature, 38, 77–114 doi:10.1257/jel.38.1.77 Schneider, F., & Enste, D H (2013) The shadow economy: An international survey (2nd ed.) Cambridge, UK: Cambridge University Press Schneider, F., & Hametner, B (2013) The shadow economy in Colombia: size expand effects on economic growth Peace Economics, Peace Science, and Public Policy, 20(2), 293325 Sinha, P., Arora, V., & Bansal, V (2011) Determinants of public debt for middle income and high-income group countries using panel data regression (MPRA Paper 32079, pp 128) 49 Smith, P (1994) Assessing the Size of the Underground Economy: The Canadian Statistical Perspectives Canadian Econ Observer, Cat No 11–010, pp 16-33 Tanzi, V (1999) Uses and abuses of estimates of the underground economy The Economic Journal, 109(456), 338–347 Vučkovic, V., & Sertic, M B (2013) The effect of political institutions on the size of government spending in European Union member states and Croatia Financial Theory and Practice, 37(2), 161-179 doi:10.3326/fintp.37.2.2 Wu, D F., & Schneider, F (2019) Nonlinearity between the shadow economy and level of development (Working Paper WP/19/48) Retrieved from IMF website: https://www.imf.org/en/Publications/WP/Issues/2019/03/01/Nonlinearity-Between-theShadow-Economy-and-Level-ofDevelopment-46618 Yereli, A., Yereli, I & Başaran, A (2007) Shadow economy and public debt sustainability in Turkey Economic Annals, 52(173), 85-104 Zaman, G., & Goschin, Z (2015) Shadow economy and economic growth in Romania Cons and pros Procedia Economics and Finance, 22, 80-87 doi: 10.1016/S22125671(15)00229-4 50 PHỤ LỤC Danh sách 38 quốc gia Châu Á đề tài thực nghiên cứu: Armenia, Azerbaijan, Bahrai, Bangladesh, Bhutan, Campuchia, Trung Quốc, Cyprus, Georgia, Ấn Độ, Indonesia, Iran, Israel, Nhật Bản, Jordan, Kazakhstan, Kuwait, Kyrgyzstan, Lào, Lebanon, Malaysia, Maldives, Mongolia, Nepal, Oman, Pakistan, Philippines, Qatar, Russia, Saudi Arabia, Singapore, Hàn Quốc, Sri Lanka, Tajikistan, Thái Lan, Turkey, Việt Nam Yemen 51 ... tác giả thực nghiên cứu: ? ?Tác động kinh tế ngầm đến nợ công quốc gia khu vực châu Á? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu cơng trình nghiên cứu tìm hiểu tác động kinh tế ngầm đến quy mô nợ công quốc. .. cảnh quy mơ kinh tế ngầm tồn có xu hướng gia tăng quốc gia đặc biệt quốc gia khu vực châu Á, vấn đề nghiên cứu liệu tác động kinh tế ngầm làm gia tăng hay giảm thiểu nợ công quốc gia bỏ ngỏ Những... phân tích ảnh hưởng nợ công khu vực kinh tế khu vực đồng euro giai đoạn 1961–2013 Họ nợ cơng ln có tác động tiêu cực hoạt động dài hạn quốc gia thành viên khu vực đồng euro, tác động ngắn hạn tích

Ngày đăng: 28/03/2023, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w