BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NHÀ THUỐC THANH TÚ 2

75 2 0
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NHÀ THUỐC THANH TÚ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DƯỢC - // - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NHÀ THUỐC THANH TÚ Sinh viên thực hiện: Trương Đình Dỗn MSSV:1511536038 Lớp: 15DDS3A Khóa: 2015 – 2020 GVHD trường: Ths.DS.Ngô Ngọc Anh Thư Người hướng dẫn sở: DS Nguyễn Huỳnh XuânĐào Tp.Hồ Chí Minh, năm 2020 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NHÀ THUỐC THANH TÚ NHẬNXÉTCỦAĐƠNVỊTHỰCTẬP TP.HồChíMinh,ngày……tháng……năm…… (Kýtênvàđóngdấu) i NHẬNXÉTCỦAGIÁOVIÊNHƯỚNGDẪN TP.HồChíMinh,ngày……tháng……năm…… (Kýtênvàđóngdấu) ii LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp Nhà thuốc Thanh Tú, với kiến thức học trường điều học Nhà thuốc Thanh Tú, em xin cam đoan báo cáo thực tập tốt nghiệp làm khả kiến thức khơng chép Báo cáo thực tập cho phép đơng ý Nhà thuốc Những thơng tin có bão cáo hoàn toàn thật Em cam đoan không tiết lộ thông tin liên quan đến bệnh nhân cho Nếu có phản ánh hay khiếu nại liên quan đến báo cáo này, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cho báo cáo Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng … năm 2020 Sinhviênthựctập iii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Ban chủ nhiệm Khoa Dược DS Nguyễn Huỳnh Xuân Đào, chủ Nhà thuốc Thanh Tú, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt thực tập tuần vừa qua Nhà thuốc Thanh Tú Em cảm ơn Cô Ngô Ngọc Anh Thư tận tình dạy, giúp đỡ hướng dẫn em suốt thời gian thực tập vừa qua Em cảm ơn Cô Nguyễn Huỳnh Xuân Đào nhân viên Nhà thuốc Thanh Tú giúp đỡ dạy thêm cho em kinh nghiệm thực tế, cách xử lý thực tập Nhà thuốc Em xin chân thành cảm ơn! iv LỜIMỞĐẦU Từ xa xưa, thuốc yêu cầu quan trọng nhấtđối với sống nguời dân, việc cung cấp thuốc, đảm bảo chất lượng cách dùng thuốc không trách nhiệm bệnh viện mà nhà thuốc tư nhân Từđóđịi hỏi nhà thuốc DS tư vấn phải có kiến thức, đủ trìnhđộ chun mônđể cung cấp tư vấn, đápứng yêu cầu người dân Để trở thành Dược sĩ, em phải nắm vững lý thuyếtđã học mà phải có kinh nghiệm thực tiễn tiếp xúc với bệnh nhân Vì vậy, thầy trườngĐại học Nguyễn Tất Thànhđã tạo mọiđiều kiệnđể em có thểđuợc thực tập Nhà thuốc THANH TÚ Giúp em có thêm kinh nghiệm mà em khơng thể tìmđược ngồi ghế nhà trường, từđó giúp em có cân lý thuyết kinh nghiệm thực tếđể em vững bước trênđoạnđường tới v MỤCLỤC CHƯƠNGI:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1Tên địa đơn vị thực tập 1.2.Nhiệm vụ quy mô tổ chức 1.2.1.Nhiệm vụ 1.2.2.Quy mô tổ chức 1.3Nhận xét chung cách tổ chức vận hành hoạt động nhà thuốc CHƯƠNGII:NỘI DUNG THỰC TẬP 2.1Tổ chức hoạt động nhà thuốc 10 2.1.1Quy mô hoạt động .10 2.1.2Loại hình kinh doanh 10 2.1.3.Tổ chức nhân .10 2.1.4Cách bốtrí vàtrưng bày nhà thuốc 11 2.2Việc xếp, phân loại bảo quản thuốc nhà thuốc .12 2.2.1Mô tả việc xếp, phân loại thuốc 12 2.2.2Cách thức theo dõi bảo quản thuốc 12 2.2.3Cách thức theo dõi chất lượng, số lượng thuốc 13 2.2.4.Danh mục nhóm thuốc kinh doanh nhà thuốc 16 2.3Việc thực GPP nhà thuốc 37 2.3.1Nội dung nhà thuốc thực so với bảng kiểm GPP Bộ Y Tế37 2.3.2Các loạ isổ sách, S.O.P có nhà thuốc triển khai thực tế .44 2.4Tình hình bán nhập thuốc 47 2.4.1Tổ chức bán/nhập thuốc 47 vi 2.4.2.Toathuốc 47 CHƯƠNGIII:KẾT LUẬN …………………………… 70 3.1Nội dung kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thựctập 70 3.2Kết cơng việc đóng góp cho quan thực tập 70 3.3Kiếnnghịnhữngvấnđềtồntạisinhviêngặpphảitrongvấnđềthựctập 71 vii DANH MỤC HÌNH Hình1: Nhà thuốc Thanh Tú Hình2: Chứng hành nghề Dược Hình3: giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược Hình4: Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh Hình5: giấy chứng nhận GPP Hình6: điều hịa nhà thuốc Hình7: Ẩm kế nhà thuốc Hình8: Sơ đồ nhà thuốc 11 Hình9: Phần mềm quản lý nhà thuốc 15 Hình10: Danh mục quy trình thao tác chuẩn .45 Hình11: Quy trình thao tác chuẩn 45 Hình12: Danh mục kiểm tra thực hành tốt bán lẻ 46 Hình13: Danh mục tài liệu GPP 46 viii TOA5 ➢ Chuẩn đoán: BỎNG CẤP HAI CỦA CỔ TAY VÀ BÀN TAY 56 Mục đích điều trị -VERZAT 125mg/5ml(Cefaclor)– Nhóm Cepholosporin hệ  Điều trị nhiễm trùng da -POLEBUFEN 100mg/5ml 120ml(Ibuprofen)– Nhóm NSAIDs khơng chọn lọc COX 1,  Giảm đau, kháng viêm -GLUCOZINCS 10mg/5ml(Kẽmgluconate)– Nhóm vitamin khống chất  Hỗ trợ điều trị phòng bệnh thiếu kẽ mở trẻ nhỏ người lớn Liều–Cách -VERZAT 125mg/5ml(Cefaclor):5ml x2 lần/ngày dùng -POLEBUFEN 100mg/5ml 120ml(Ibuprofen):5ml x3 lần/ngày -GLUCOZINCS 10mg/5ml(Kẽmgluconate):1 gói x2 lần/ngày  Liều hợp lí Tác dụng phụ -VERZAT 125mg/5ml(Cefaclor):rối loạn tiêu hóa, dị ứng -POLEBUFEN 100mg/5ml120ml(Ibuprofen):tăng nguy xuất huyết kéo dài, loét dày -GLUCOZINCS 10mg/5ml(Kẽmgluconate):giảm hấp thu sắt, giảm cholesterol tốt HDL Tương tác thuốc Khơng có tương tác bất lợi toa thuốc Kết luận Toa thuốc hợp lí 57 TOA6 ➢ Chuẩn đoán: Viêm mũi họng cấp, Dãn tĩnh mạch chi dưới, Bệnh tê phù, Rối loạn chuyển hóa calci, Cao huyết áp vô căn, Bệnh trào ngược dày thực quản 58 Mục tiêu điều trị -TRIMOXTAL 875mg/125mg(Amoxicillin+Sulbactam): Kháng sinh nhiễm khuẩn tai mũi họng -BROMHEXIN 8(Bromhexin 8mg): phân huỷ chất tiết viêm phế quản -GONCAL(Canxicacbonat + canxigluconolactat): chữa trào ngược dày, bổ sung calci cho thể (trị vọp bẻ) -AGIFUROS40mg(Furosemid): trị tăng huyết áp, phù -BIVIANTAC(Magnesihydroxyd + nhômhydroxyd + simethicon): trị trào ngược dày thực quản Liều dùng – Cách -TRIMOXTAL 875mg/ 125mg (Amoxicillin + Sulbactam): sáng viên, chiều viên -BROMHEXIN 8(Bromhexin 8mg):sáng viên, trưa viên, chiều viên -GONCAL (Canxicacbonat + canxigluconolactat): sáng viên, chiều viên -AGIFUROS 40mg(Furosemid): trưa 0,5 viên -BIVIANTAC (Magnesihydroxyd + nhômhydroxyd + simethicon): sáng gói, chiều gói TRƯỚC ĂN ( KHƠNG UỐNG CHUNG VỚI BẤT KÌ THUỐC NÀO)  Liềuhợplí 59 Tác dụng phụ -TRIMOXTAL 875mg/ 125mg(Amoxicillin + Sulbactam): ngứa, mề đay, phát ban -BROMHEXIN 8(Bromhexin 8mg): tác dụng phụ -GONCAL (Canxicacbonat + canxigluconolactat):buồn nơn, táo bón -AGIFUROS 40mg(Furosemid): nước, rối loạn tiêu hóa -BIVIANTAC (Magnesihydroxyd + nhơmhydroxyd + simethicon): buồn nơn, ăn khơng ngon Tương tác thuốc Khơng có tương tác bất lợi toa thuốc Kết luận Toa thuốc hợp lí 60 TOA7 ➢ Chuẩn đốn:RĂNG 38,48 KẸT 90 ĐỘ, PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG 38, 48 61 Mục đích điều trị -APFU 200mg(Cefpodoxim200mg): nhiễm khuẩn hơ hấp trên, nhiễm khuẩn da… -ANTILUS(Lornoxicam8mg): Đau sau phẫu thuật nha khoa -PARAZACOL sủi(Paracetamo l500mg): giảm đau, hạ sốt Liều – Cách Dùng -APFU200mg(Cefpodoxim200mg): sáng viên, trưa viên, chiều viên -ANTILUS (Lornoxicam 8mg): sáng viên, chiều viên -PARAZACOL sủi(Paracetamo l500mg): sáng viên, trưa viên, chiều viên  Liều hợp lí Tác dụng phụ -APFU 200mg(Cefpodoxim200mg):tiêu chảy, buồn nôn… -ANTILUS (Lornoxicam 8mg):loét tá tràng (hiếm xảy ra) -PARAZACOL sủi(Paracetamo l500mg):ban đỏ, mày đay Tương tác thuốc Khơng có tương tác bất lợi toa thuốc Kết luận Toa thuốc hợp lí 62 TOA8 ➢ Chuẩn đoán: Trĩ độ 2, Viêm bàng quang 63 Mục đích điều trị Diosmine 600mg (Plebodia 600mg): điều trị triệu chứng trĩ cấp Vincamin 20mg+ Rutin 40mg(Mezavitin): giãn mạch ngoại biên Tranexamic acid 250mg( Transamin 250mg): điều trị xuất huyết Moxifloxacin 400mg (Bluemoxi): điều trị nhiễm trùng đường tiểu Liều–Cách dùng Diosmine: sáng viên, chiều viên SAU ĂN Mezavitin: sáng viên, chiều viên SAU ĂN Tranexamic: sáng viên, chiều viên SAU ĂN Moxifloxacin: sáng viên sau ăn  Liều hợp lý Tác dụng phụ Diosmin: rối loạn tiêu hóa ( hiếm) Mezavitin: hạ huyết áp, chóng mặt, buồn nơn Tranexamic: chóng mặt, rối loạn tiêu hóa, buồn nơn Moxifloxacin: buồn nơn, đau bụng, nhức đầu Tương tác thuốc Khơng có tương tác bất lợi toa thuốc Kết luận Toa thuốc hợp lý 64 TOA9 ➢Chuẩn đoán: BỆNH THẬN DO CAO HUYẾT ÁP, TIỂU ĐƯỜNG KHÔNG PHỤ THUỘC INSULIN, BƯỚU ÁC VÚ, RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPOPROTEIN VÀ TÌNH TRẠNG TĂNG LIPID, RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƯỚC, ĐIỆN GIẢI VÀ KIỀM TOAN, BỆNH GAN KHÁC, THỐI HĨA KHỚP GỐI 65 Mục đích điều trị -CILZEC 20mg(Telmisartan):Tăng huyết áp, suy tim -SAVIPROLOL 2.5mg(Bisoprolol):Tăng huyết áp, đau thắt ngực, loạn nhịp tim -CRONDIA 30MR(Gliclazid): Đái tháo đường type -INSUACT 10(Atorvastatin): Rối loạn lipid huyết Liều– Cách dùng -CILZEC 20mg(Telmisartan): sáng viên -SAVIPROLOL 2.5mg(Bisoprolol): chiều viên -CRONDIA 30MR(Gliclazid): sáng viên TRƯỚC ĂN -INSUACT 10(Atorvastatin): chiều viên SAU ĂN  Liều hợp lí Tác dụng phụ -CILZEC 20mg(Telmisartan):phù mạch, tăng kali huyết -SAVIPROLOL 2.5mg(Bisoprolol): hạ huyết áp mức, che lấp dấu hiệu hạ đường huyết, gây hen, rối loạn lipid huyết -CRONDIA 30MR(Gliclazid): nhiễm acidlactic Tương tác thuốc -INSUACT 10(Atorvastatin): Đau cơ, tiêu vân, độc gan Khơng có tương tác bất lợi toa thuốc Kết luận Toa thuốc hợp lí 66 TOA10 ➢ Chuẩn đoán: BONG GÂN CỔ CHÂN TRÁI 67 Mục đích điều trị -BINEXMETONE 500mg(Nabumeton): viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp -PANTAGI 400mg(Pantoprazole): loét dày tá tràng, trào ngược dày -ALPHACHYMOTRYPSIN 8400UI(Alphachymotrypsin): điều trị phù nề sau chấn thương -MATERAZZI 50mg(Eperison): Cải thiện triệu chứng tăng trương lực Liều–Cách dùng -BINEXMETONE 500mg(Nabumeton): sáng viên, chiều viên -PANTAGI 400mg(Pantoprazole): sáng viên -ALPHACHYMOTRYPSIN 8400UI(Alphachymotrypsin):sáng viên, chiều viên Tác dụng phụ -BINEXMETONE 500mg(Nabumeton): tiêu chảy, khó tiêu, -MATERAZZI 50mg(Eperison): sáng viên, chiều viên buồn nơn, đau bụng  Liều hợp lí -PANTAGI 400mg(Pantoprazole): nhức đầu, tiêu chảy -ALPHACHYMOTRYPSIN 8400UI(Alphachymotrypsin): Tương tác thuốc Khơng cótiêu tương rối loạn hóatác bất lợi toa thuốc Kết luận Toa thuốc hợp lí -MATERAZZI 50mg(Eperison):Rối loạn chức gan, thận (hiếm) 68 CHƯƠNGIII: KẾT LUẬN 3.1 Nội dung kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tập Sau tuần thực tập, em biết rõ nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP “ Thực hành tốt nhà thuốc”, tiêu chuẩn thực hành nghề nghiệp nhà thuốc dược sĩ đạo đức chuyên môn ngành dược Em học rõ cách xếp thuốc, phân loại cách gọn gàng, dễ tìm kiếm dễ kiểm tra Sắp xếp phân loại thuốc theo nhóm tạo thẩm mỹ cho tủ thuốc dễ nhận biết với bệnh nhân người mua thuốc Em biết kĩ cách bảo quản thuốc, bảo quản vị trí để khơng bị ảnh hưởng ánh sáng mặt trời không bị hư hỏng lưu trữ thuốc Tại nhà thuốc, tiếp xúc với bệnh nhân giúp em học cách tư vấn, ứng xử với bệnh nhân, thao tác cần thiết việc bán thuốc 3.2Kết cơng việc đóng góp cho quan thực tập Phụ giúp vệ sinh tủ thuốc, hộp thuốc Hỗ trợ phụ bán thuốc, chia liều Kiểm tra hạn sử dụng thuốc Sắp xếp thuốc lên kệ, tủ thuốc Sắp xếp gọn gang quầy lẻ Kiểm tra cảm quan bao bì thuốc, nhập thơng tin thuốc vào phần mềm quản lý nhà thuốc 69

Ngày đăng: 28/03/2023, 07:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan