Điều tra đánh giá đa dạng sinh học là môn khoa học chuyên ngành, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sinh viên ngành quản lý tài nguyên và môi trường. Nghiên cứu môn học này không chỉ để hiểu được thế nào là đa dạng sinh học mà còn giúp chúng ta đánh giá được hiện trạng đa dạng sinh học, thực trạng suy thoái cũng như công tác bảo tồn đa dạng sinh học hiện nay như thế nào. Đồng thời môn học này còn giúp chúng ta làm quen, tiếp cận với công tác điều tra, giám sát đa dạng sinh học để xem xét diễn biến các tài nguyên sinh vật theo thời gian ở một khu vực cụ thể nào đó.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚN: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG CÁ (PISCES) TẠI HỒ YÊN THẮNG THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH Ninh Bình, ngày 25 tháng 09 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .3 Tổng quan Cá (Pisces): 1.1 Cá (Pisces) Tổng quan khu vực điều tra 2.1 Vị trí địa lý .3 2.2 Đặc điểm địa hình khí hậu 2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA VÀ NGHIÊN CỨU Công tác chuẩn bị 1.1 Lập kế hoạch 1.2 Dụng cụ hóa chất cần thiết Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phân tích .8 2.1 Cách tiếp cận 2.2 Phương pháp nghiên cứu .8 Phân tích định loại phịng thí nhiệm 10 Tổng hợp phân tích số liệu 12 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 Kết luận 14 Kiến nghị 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ khu vực điều tra Hình 2.1 Vợt bắt cá Hình 2.2 Chài bắt cá Hình 2.3 Nhãn dán mẫu Hình 2.4 Lập tuyến điều tra, tiêu chuẩn hồ Yên Thắng Hình 2.5 Cách đo số đo thể cá phận thể cá 11 Hình 2.6 Một số đặc điểm hình thái cá 12 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Vị trí khu vực khảo sát, thu mẫu nghiên cứu Bảng 2.2 Biểu phân tích thành phần lồi .12 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành thi này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến PGS.TS Hoàng Ngọc Khắc Giảng viên Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, kỹ chu đáo giúp em hoàn thành thi Mặc dù nỗ lực để hồn thành thi song bước trình nghiên cứu làm việc thực tế với kinh nghiệm cịn hạn chế với tình hình dịch bệnh diễn biến nghiêm trọng nên em khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình điều tra Em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy để thi em hoàn chỉnh Cuối cùng, em xin kính chúc thầy dồi sức khỏe để tiếp tục sứ mệnh cao truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Đối với sinh viên việc tiếp xúc với thực địa sau học xong lý thuyết môn yếu tố vô quan trọng Đặc biệt môn chuyên ngành, việc thực tập không giúp cho sinh viên củng cố kiến thức học, nắm vững chun mơn mà cịn giúp cho sinh viên tiếp xúc với thực tế làm việc sau Điều tra đánh giá đa dạng sinh học mơn khoa học chun ngành, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng sinh viên ngành quản lý tài nguyên môi trường Nghiên cứu môn học không để hiểu đa dạng sinh học mà giúp đánh giá trạng đa dạng sinh học, thực trạng suy thoái công tác bảo tồn đa dạng sinh học Đồng thời môn học cịn giúp làm quen, tiếp cận với cơng tác điều tra, giám sát đa dạng sinh học để xem xét diễn biến tài nguyên sinh vật theo thời gian khu vực cụ thể ĐẶT VẤN ĐỀ Khu hệ cá Việt Nam đa dạng phong phú Cho tới nay, khoảng 600 loài cá nước 2.038 loài cá biển ghi nhận Việt Nam Trong thời gian qua, nhiều nguyên nhân trực tiếp gián tiếp, đa dạng cá bị suy thối thành phần lồi số lượng cá thể đặc biệt loài cá quý, có nguy tuyệt chủng cần ưu tiên bảo vệ Đứng trước nguy trên, việc thu thập, đánh giá, khảo sát đa dạng sinh học cá hoạt động cần phải thực Việc khảo sát đa dạng sinh học cá cung cấp thơng tin quan trọng để quản lý hiệu đa dạng sinh học theo mục tiêu chung khu vực Việt Nam Hồ Yên Thắng hồ nước nằm địa bàn Thành phố Tam Điệp huyện Yên Mơ tỉnh Ninh Bình Đây coi hồ nước lớn tỉnh có đồi xung quanh, tạo nên cảnh quan thiên nhiên hài hịa, mơi trường sinh thái lành hồ n Thắng điểm du lịch sinh thái cho du khách nước Nhưng dẫn liệu thành phần, đặc điểm phân bố loài cá hồ Yên Thắng chưa tiến hành điều tra nghiên cứu cơng bố chưa đánh giá hết giá trị đa dạng sinh học vốn có đưa nhóm giải pháp để phát triển bền vững nguồn lợi Chính em xin điều tra, đánh giá đa dạng cá Hồ Yên Thắng nhằm xây dựng sở liệu khoa học để bảo vệ nguồn lợi quản lý tổng hợp tài nguyên sinh học CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Tổng quan Cá (Pisces): 1.1 Cá (Pisces) Cá (Pisces) nhóm động vật có dây sống (Chordata), động vật biến nhiệt (máu lạnh) có mang, số có phổi sống nước Về phân loại học, cá phân chia thành cá khơng hàm (tổng lớp Agnatha với 108 lồi, bao gồm loài cá mút đá cá myxin), cá sụn (lớp Chondrichthyes) với 970 loài, bao gồm loại cá nhám cá đuối), với lớp lại cá xương (lớp Osteichthyes) 1.2 Đặc điểm chung cá (Pisces) Cá động vật có xương sống, thích nghi hồn tồn với mơi trường nước Bơi vây, hô hấp mang Tim ngăn: vịng tuần hồn, máu ni thể máu đỏ tươi Thụ tinh Là động vật biến nhiệt Tổng quan khu vực điều tra 2.1 Vị trí địa lý Thành phố Tam Điệp nằm phía tây nam tỉnh Ninh Bình, cách thành phố Ninh Bình 14 km phía tây nam, cách trung tâm thủ Hà Nội 105 km, có vị trí địa lý: Phía đơng giáp huyện n Mơ Phía tây giáp huyện Nho Quan huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Phía nam giáp thị xã Bỉm Sơn huyện Hà Trung thuộc tỉnh Thanh Hóa Phía bắc giáp huyện Hoa Lư Thành phố Tam Điệp có diện tích 104,98 km², dân số năm 2019 62.866 người, mật độ dân số đạt 604 người/km² Tam Điệp có hồ nước gồm hồ Yên Thắng chung với huyện Yên Mô hồ khác hồ Mùa Thu, hồ Lồng Đèn, hồ Núi Vá, hồ Mang Cá, hồ Bống, hồ Lỳ hồ Sòng Cầu Hồ Yên Thắng hồ nước nằm địa bàn Thành phố Tam Điệp huyện Yên Mơ tỉnh Ninh Bình, hồ n Thắng tiếp giáp với xã, phường: Trung Sơn, Yên Bình, Yên Thắng, Yên Thành (Tọa độ: 20°8′53″B 105°57′15″Đ) Hồ Yên Thắng hồ nước lớn Ninh Bình với diện tích mặt nước ~180 trữ lượng nước 6,4 triệu m3 Hồ Yên Thắng biết đến với dự án du lịch lớn bên hồ sân golf Hoàng Gia, khu du lịch Đồi Dù, Đây hồ câu cá phát triển du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần Ninh Bình Hồ Yên Thắng dài khoảng km, chu vi khoảng 15 km Có khu vực "phình to" nằm trung tâm thành phố Tam Điệp xã Yên Thắng, phần lại hồ chạy dài đồi hai xã Yên Thành Yên Thắng Hạ nguồn hồ n Thắng có nhánh sơng nối vào sơng Bút để nước cho hồ Hình 1.1 Bản đồ khu vực điều tra 2.2 Đặc điểm địa hình khí hậu Tam Điệp thuộc vùng bán sơn địa có địa hình phức tạp Vùng đồi núi tập trung nhiều rìa phía Tây thành phố thuộc dãy núi Tam Điệp Khu vực núi Tam Điệp chứa đựng nhiều tiềm khống sản đá vơi, đất sét, quặng Độ cao địa hình giao động từ đến 53m, địa hình dốc từ Tây Bắc xuống Đơng Nam trung bình – 11°C Khí hậu thành phố Tam Điệp khí hậu thuộc tiểu vùng đồng trung du Bắc Bộ Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,2°C, độ ẩm trung bình 81,2% lượng mưa trung bình 1.786,2 mm/năm Số lượng nắng năm trung bình 1100 2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội Tam Điệp đô thị công nghiệp loại III với khu công nghiệp Tam Điệp Tam Điệp 2, 10 nhà máy công nghiệp tập trung, 184 doanh nghiệp sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp… Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm từ 19 - 25% có chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng (75%), dịch vụ (21%), nông nghiệp (4%) Là thành phố thuộc miền núi với lợi tài nguyên khoáng sản đá vôi, đôlômit, đất sét, than bùn… Tam Điệp bật với ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng chế biến nông sản với lực sản xuất chủ thể kinh tế nhà máy xi măng Hướng Dương, Tam Điệp, The Vissai, Cơng ty cổ phần bê tơng thép Ninh Bình Công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao doanh nghiệp chế biến nông sản thực phẩm lớn Việt Nam với công suất 10.000 sản phẩm/năm, dây chuyền nước dứa cô đặc 5.000 tấn/năm CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA VÀ NGHIÊN CỨU Công tác chuẩn bị 1.1 Lập kế hoạch a) Chuẩn bị tài liệu: bao gồm đồ, thông tin chung khu vực hồ Yên Thắng b) Theo dõi dự báo thời tiết c) Lên danh mục dụng cụ, thiết bị điều tra, thu mẫu cá d) Chuẩn bị hoá chất, vật tư, dụng cụ phục vụ lấy mẫu: e) Hóa chất bảo quản mẫu; f) Dụng cụ chứa mẫu theo tiêu chuẩn; g) Hộp, thùng bảo quản mẫu; h) Các dụng cụ thu mẫu: bình lấy mẫu nước, dụng cụ lấy mẫu cá: loại lưới, bẫy, … i) Dụng cụ, thiết bị hỗ trợ khác: máy ảnh, máy quay phim ; j) Văn phịng phẩm: giấy, bút, băng dính, sổ ghi chép k) Chuẩn bị nhãn mẫu: l) Chuẩn bị biểu mẫu, phiếu điều tra, vấn, nhật ký điều tra, quan trắc phân tích m)Chuẩn bị phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu vận chuyển mẫu: xe ô tô, xe máy, thuyền n) Chuẩn bị thiết bị bảo hộ, an toàn lao động: mũ, áo mưa, áo phao, ủng cao su, găng tay, túi cứu thương, dược phẩm… o) Chuẩn bị kinh phí p) Liên hệ với quan hữu quan địa bàn điều tra để việc thực đợt điều tra, khảo sát thuận lợi 1.2 Dụng cụ hóa chất cần thiết 1.2.1 Dụng cụ thu mẫu: Với nhóm cá nước ao hồ: ngư cụ gồm loại lưới, chài tiêu chuẩn, loại vợt, loại cần, dây lưỡi câu, ắc quy, kích điện, máy xạc ắc quy… sử dụng lưới kéo tầng mặt, tầng tầng đáy Hình 2.1 Vợt bắt cá Hình 2.2 Chài bắt cá 1.2.2 Dụng cụ chứa mẫu Dùng lọ nhựa to túi nilon lớn để chứa mẫu vật tốt Thùng tơn đựng tồn mẫu 1.2.3 Nhãn Nhãn (Etiket) phải loại giấy bóng mờ, khơng bị hỏng ngâm nước, cồn formol Trên nhãn cần thể nội dung mẫu đây: Hình 2.3 Nhãn dán mẫu Ngồi nhãn mẫu, cịn chuẩn bị thẻ đeo số cá (cho cá thể loài) 1.2.4 Dụng cụ nghiên cứu hóa chất - Xô, chậu - Máy định vị GPS - Khay men, thước kẹp, thước thẳng có phân chia đến mm - Bộ đồ giải phẩu tiểu gia súc - Bể cá nhỏ để chụp ảnh cá - Xi lanh kim tiêm - Găng tay cao su loại dày mỏng, túi ni lông cỡ - Khăn lau tay, xô - Formol 40% (nguyên chất), cồn elylic 90% - Sổ sách bảng biểu - Cân - Kính hiển vi soi nổi, kính lúp cầm tay - Các ảnh cá tài liệu định loại có liên quan đến vùng nghiên cứu Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phân tích 2.1 Cách tiếp cận Kế thừa tổng hợp nghiên cứu trước thành phần loài, phân bố Cá khu vực nghiên cứu Tiếp cận thực tiễn, hệ thống: thực việc khảo sát có hệ thống theo sinh cảnh, theo độ cao khu vực nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu Tiến hành thu thập, tham khảo, kế thừa tài liệu sẫn có để tổng hợp vấn đề liên quan đến nội dung nhiệm vụ Tra cứu, sử dụng tất tài liệu liệt kê danh sách tham khảo 2.2.2 Phương pháp vấn Dùng ảnh màu cá vấn trực tiếp người dân để tham khảo dạnh lục loài cá khu vực nghiên cứu Ghi chép dẫn liệu điều tra, vấn người dân, ngư dân địa phương khu vực nghiên cứu loài cá kinh tế, loài cá cịn, lồi cá 2.2.3 Lập tuyến điều tra, ô tiêu chuẩn Tại hồ Yên Thắng tiến hành lập tuyến điều tra thượng lưu đến hạ lưu hồ Lựa chọn điểm quan trắc tiến hành thu mẫu (Bảng 2.1) Hình 2.4 Lập tuyến điều tra, ô tiêu chuẩn hồ Yên Thắng Bảng 2.1 Vị trí khu vực khảo sát, thu mẫu nghiên cứu STT Ký hiệu Tọa độ Đặc điểm Đ1 200 08 ' 30 1050 56 ' 24 Thượng lưu Đ2 200 08 ' 21 1050 56 ' 58 Phần eo thu hẹp thượng lưu trùng lưu hồ Đ3 200 08 ' 02 1050 57 ' 56 Trùng lưu Đ4 200 07 ' 10 1050 58 ' 49 Hạ lưu 2.2.4 Phương pháp thu mẫu vật Cá thực địa Quá trình thu mẫu tiến hành liên tục từ ngày 21/09/2021 đến 25/09/2021 Đối với hồ Yên Thắng Sử dụng nhóm phương pháp đánh bắt cá chính: - Nhóm đánh bắt chủ động: + Sử dụng chài mắt lưới cỡ (then 3) + Dùng vợt bắt cá hay cá bám tảng đá ven hồ - Nhóm đánh bắt thụ động: + Dùng lưỡi, dây cần câu: tra mồi câu để qua đêm, định kỳ tiếng kiểm tra, thu cá bị mắc lần Ngồi ra, mẫu cá cịn tiến hành thu mua từ ngư dân ven hồ chợ địa phương Với tổng số mẫu thu qua ngày điều tra, khảo sát 65 2.2.5 Phương pháp xử lý, bảo quản vận chuyển mẫu Các mẫu Cá thu thập cần đeo số hiệu cụ thể Số hiệu ghi cụ thể vào sổ ghi chép với thông tin tọa độ đánh bắt (sử dụng GPS), sinh cảnh đánh bắt, loại dụng cụ đánh bắt, thông tin sơ lược môi trường sống , thông tin sơ lược mẫu cá thu thập (kích cỡ, màu sắc tự nhiên, hình dạng vây, đặc điểm quan đường bên ) Các mẫu ngâm bảo quản hộp nhựa với dung dịch formalin 5% 2-5 để cố định mẫu, sau tiến hành rửa nước ngâm dung dịch cồn 70% để bảo quản Các lọ/bình đựng mẫu phải có nhãn hiệu bên ngồi bên trong, nhãn phải viết bút chì mực khơng nhòe giấy can Trên nhãn ghi ký hiệu vùng nước điều tra, loại ngư cụ, thời gian thu thập Mẫu sau xử lý bảo quản lọ/bình, bọc, gói từ trường, kết thúc chuyến điều tra, cho vào thùng đựng mẫu chuyên dụng vận chuyển phịng thí nghiệm phân tích Quá trình vận chuyển mẫu vật cần ý tránh hư hỏng làm biến dạng mẫu vật Trong ngồi bao bì vận chuyển cần có ghi kèm theo bảo quản mẫu Phân tích định loại phịng thí nhiệm 10 Xác định lồi phương pháp hình thái thơng qua tài liệu chủ yếu dựa vào khóa định loại Mai Đình n Để xác định loại lồi hình thái thường vào đặc điểm sau: Số đo: chiều dài toàn thân (TL), chiều dài chuẩn (SL), chiều cao lớn thân (BD), khoảng cách hai ổ mắt (OO), chiều dài đầu (HL), chiều dài gốc vây….Số đo thay đổi tỉ lệ % số đo (tỷ số chiều dài đầu hay chiều cao lớn thân chiều dài chuẩn, đường kính mắt chiều dài đầu) lại đặc trưng cho loài Số đếm: số vẩy dọc đường bên, số lược mang, số tia cứng tia mềm vây, số đôi râu… Các số đo có quy định viết tắt sau: D cho vây lưng, P cho vây ngực, V cho vây bụng, A – vây hậu môn, C – vây đuôi, H – chiều cao lớn thân, O – đường kính mắt… Hình dạng ngồi: thân cao, thấp hay kéo dài; đường bên hoàn toàn hay đứt đoạn, thẳng, cong hay gẫy khúc, kiểu rạch miệng, môi… Giải phẫu: số lượng đốt sống, hình dạng quan hơ hấp phụ, bóng kín hay hở… Màu sắc hình thái vệt màu 11 Hình 2.5 Cách đo số đo thể cá phận thể cá (Nguồn: Dự án SPAM, 2003) Hình 2.6 Một số đặc điểm hình thái cá (Rainboth Dự án SPAM, 2003) 12 Tổng hợp phân tích số liệu Bảng 2.2 Biểu phân tích thành phần lồi 13 stt Mẫu Tên Khối Tên khoa học tiếng lượng (kg) I CYPRINIF Việt Bộ Cá ORMES Cyprinus carpio Tỷ lệ Số mẫu/tổng sản lượng mẻ Toàn mẻ lưới Khối Số lượng (kg) Ghi Chép Cá Chép 1:13 14,8 Mua Ctenopharyngo Cá Trắm don idellus cỏ 1:65 ngư dân Mua Mylopharyngo Cá Trắm don piceus đen 1:65 ngư dân Rasbora Cá Mại lateristriata Osteochilus Cá Dầm salsburyi II.SILURIFO đất Bộ cá RMES da trơn 0,3 9:65 10 3,4 7:65 11 Mua Parasilurus asotus Cá Nheo 2,25 1:65 ngư dân 10 11 12 Clarias fuscus III.PERCIFO Cá Trê Bộ cá RMES Oreochromis vược Cá Rô niloticus Channa striata Macropodus phi Cá Cá Đuôi opercularis Cirrhinus Cờ molitorella Hemiculter leucisculus Cá Trôi 1 1:65 1 25 25:65 1,5 2:65 0,1 3:65 0,4 7:65 6:65 Cá Mương xanh 14 0,6 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian điều tra, khảo sát xác định 12 loài thuộc Chủ yếu mẫu thu loài kinh tế chiếm ưu thế, khơng khai thác lồi cá q có nguy tuyệt chủng Thành phần lồi cá hồ Yên Thắng phong phú Kiến nghị Cần phải có kế hoạch khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá hồ Yên Thắng Nghiêm cấm việc khai thác ngư cụ lạc hậu, có tính hủy diệt (dà điện, ruốc cá,…) TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Phú, Biện Văn Quyền, 2014 Đa dạng thành phần lồi cá sơng Rào Cái, tỉnh Hà Tĩnh Tổng cục Môi Trường, 2016 Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học cá Mai Đình Yên, 1978 Định loại cá nước tỉnh miền Bắc Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội 15