Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 Viện QH Thủy lợi Viện QH Thủy lợi Nghiên cứu đánh giá về nguồn nước và các côn
Trang 1CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC
KC.08/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP, CÔNG TRÌNH KHƠI THÔNG DÒNG CHẢY, TĂNG KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
VÀ TỰ LÀM SẠCH CỦA CÁC SÔNG ĐỂ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG SÔNG NHUỆ, SÔNG ĐÁY
KC.08.12/06-10
Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Chủ nhiệm đề tài/dự án: GS TS Trần Đình Hợi
8445
Trang 2CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC
KC.08/06-10
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP, CÔNG TRÌNH KHƠI THÔNG DÒNG CHẢY, TĂNG KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
VÀ TỰ LÀM SẠCH CỦA CÁC SÔNG ĐỂ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG SÔNG NHUỆ, SÔNG ĐÁY
KC.08.12/06-10
Chủ nhiệm Đề tài:
GS TS Trần Đình Hợi
Cơ quan chủ trì Đề tài:
Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
Trang 3VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I THÔNG TIN CHUNG
1 Tên đề tài:
"NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP, CÔNG TRÌNH
KHƠI THÔNG DÒNG CHẢY, TĂNG KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
VÀ TỰ LÀM SẠCH CỦA CÁC SÔNG ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SÔNG NHUỆ, SÔNG ĐÁY"
Mã số đề tài: KC.08.12/06-10
Thuộc: Chương trình Khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai,
Bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Mã số: KC.08/06-10
2 Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: TRẦN ĐÌNH HỢI
Ngày, tháng, năm sinh: 22/12/1949; Nam/Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp
Chức vụ: Nguyên phó Viện Trưởng
Điện thoại: Tổ chức: (04 38 523 766 Nhà riêng: (04) 38 574 325
Fax: (04) 38 537 710 E-mail: trandinhhoitl@yahoo.com
Tên tổ chức đang công tác: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Địa chỉ tổ chức: Số 171, Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Số 28 ngõ 70, phố Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội
3 Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM
Điện thoại: (04) 38 522 086 Fax: (04) 35 632 827
Trang 4E-mail: vienkhtl@hn.vnn.vn
Website: http://vawr.org.vn
Địa chỉ: Số 171, Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Lê Mạnh Hùng
Số tài khoản: 102010000068190
Ngân hàng: Công thương khu vực Đống Đa Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ
II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1 Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 11 năm 2009
- Thực tế thực hiện: từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 2 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có):
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
TT Thời gian Kinh phí
Trang 5c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
1 Số
12/2007/HĐ-ĐTCT-KC.08/06-10
Ngày 21/12/2007
Hợp đồng NC khoa học và phát triển công nghệ
2 Ngày 22/6/2007 Giấy xác nhận phối hợp thực hiện đề
4 Số 2801/QĐ-BKHCN
Ngày 26/11/2007
Quyết định phê duyệt kinh phí đề tài
5 Ngày 03/11/2007 Biên bản họp thẩm định đề tài KHCN
cấp nhà nước
6 Số 1331/QĐ-BKHCN
Ngày 09/7/2007
Quyết định thành lập hội đồng KHCN xét chọn đề tài
7 Ngày 19/7/2007 Biên bản họp hội đồng KHCN xét chọn
Trang 64 Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Nội dung tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu đạt được
Ghi chú*
1 Viện QH Thủy
lợi
Viện QH Thủy lợi
Nghiên cứu đánh giá về nguồn nước
và các công trình tiêu thoát nước, lòng dẫn trên lưu vực sông
- Đánh giá hiện trạng
hệ thống thủy lợi
- Đề xuất các kịch bản phát triển chiến lược
Nội dung tham gia chính
Sản phẩm chủ yếu đạt được
Ghi chú*
- Chỉ đạo thực hiện đề tài
- Đề xuất các giải pháp, công trình
- Đề xuất các giải pháp, công trình và phi công trình
Trang 7Nội dung tham gia chính
Sản phẩm chủ yếu đạt được
Ghi chú*
Thiết lập, tính toán mô hình thủy lực và chất lượng nước
3 PGS TS Nguyễn
Quang Trung
PGS TS
Nguyễn Quang Trung
Đánh giá hiện trạng, diễn biến, tác động của môi trường nước trên lưu vực
Đánh giá hiện trạng, diễn biến, tác động của môi trường nước trên lưu vực
và các công trình cấp, tiêu, thoát nước, lòng dẫn trên lưu vực sông;
xây dựng cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện môi trường nước lưu vực sôngNhuệ - sông Đáy
Nghiên cứu, đánh giá (hiện trạng và tương lai) nguồnnước và các công trình cấp, tiêu, thoát nước, lòng dẫn trên lưu vực sông; xây dựng cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện môi trường nước lưu vực sông Nhuệ -sông Đáy
Điều tra tình hình dân sinh kinh tế xã hội
và khảo sát bổ sung;
Tính toán thủy lực mạng lưới sông
Điều tra tình hình dân sinh kinh tế xã hội
và khảo sát bổ sung;
Tính toán thủy lực mạng lưới sông
Trang 8Nội dung tham gia chính
Sản phẩm chủ yếu đạt được
Ghi chú*
7 ThS
Đặng Ngọc Hạnh
Tính toán, xác định các nguồn gây ô nhiễm trên toàn lưu vực
8 TS
Lê Hùng Nam
Đề xuất kịch bản phát triển chiến lược của vùng;
Tính toán truyền chất trên
Tính toán thủy lực, truyền chất
10 PGS TS
Nguyễn Văn Thắng
Tính toán khả năng làm sạch
và ngưỡng chịu tải của các sông
6 Tình hình hợp tác quốc tế:
TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được chú* Ghi
1
2
7 Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú*
1 Hội thảo nghiệm thu nội bộ Bàn giao các sản phẩm
chính, sản phẩm trung gian, chuyên đề giữa các đơn vị tham gia thực hiện, giữa cán bộ thực hiện với chủ nhiệm nội dung, chủ nhiệm đề tài
2 Hội thảo giữa kỳ Tháng 9 năm 2009
3 Hội thảo kết thúc Tháng 2 năm 2010
Trang 98 Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Người,
cơ quan thực hiện
1 Xây dựng đề cương chi tiết Tháng
11/2007
Tháng 11/2007
Chủ nhiệm và thư ký đề tài
2 Nội dung 1 Thu thập, đo đạc,
khảo sát bổ sung, cập nhật số
liệu ban đầu liên quan đến đề
tài
Tháng 12/2007 đến 5/2008
Tháng 12/2007 đến 5/2008
PGS Trần Quốc Thưởng
và các cán bộ tham gia đề tài
3 Nội dung 2 Điều tra, khảo sát,
đánh giá, phân tích mẫu nhằm
xác định cường độ ô nhiễm xả
thải vào sông Nhuệ, sông Đáy
Đánh giá tác động của ô nhiễm
môi trường
Tháng 12/2007 đến 10/2008
Tháng 12/2007 đến 10/2008
Nguyễn Quang Trung, Đặng Ngọc Hạnh, và các cán bộ của VKHTL
4 Nội dung 3 Nghiên cứu đánh
giá hiện trạng các công trình
cấp, tiêu thoát nước
Tháng 12/2007 đến tháng
12/2008
Tháng 12/2007 đến tháng 12/2008
Lê Văn Học, Viện QHTL
5 Nội dung 4 Ứng dụng chương
trình thủy động lực xây dựng
mô hình toán thủy văn, thủy lực
và truyền chất
Tháng 5/2008 đến tháng
9/2009
Tháng 5/2008 đến tháng 9/2009
Lê Văn Nghị
và Hoàng Tư
An, Viện KHTL
6 Nội dung 5.Tính toán khả năng
chịu tải và tự làm sạch của dòng
chảy cho sông Nhuệ, sông Đáy
Tháng 11/2008 đến tháng
9/2009
Tháng 11/2008 đến tháng 12/2009
Lê Văn Nghị
và các cán bộ của Viện KHTL,
VQHTL
7 Nội dung 6 Nghiên cứu đề
xuất các giải pháp công trình để
khơi thông dòng chảy tăng khả
năng chịu tải và tự làm sạch của
các sông thuộc hệ thống lưu vực
sông Nhuệ, sông Đáy
Tháng 8/2008 đến tháng
8/2009
Tháng 8/2008 đến tháng 1/2010
Trần Đình Hợi, Lê Văn Nghị, Lê Văn Học, các cán
bộ của Viện KHTL,
VQHTL
Trang 10Thời gian
TT Các nội dung, công việc chủ yếu Theo kế
hoạch
Thực tế đạt được
Người,
cơ quan thực hiện
8 Nội dung 7 Nghiên cứu đề
xuất các giải pháp phi công
trình để khơi thông dòng chảy
tăng khả năng chịu tải và tự làm
sạch của các sông thuộc hệ
thống lưu vực sông Nhuệ, sông
Đáy
Tháng 11/2008 đến tháng
9/2009
Tháng 11/2008 đến tháng 9/2009
Trần Đình Hợi, Lê Văn Nghị, Lê Văn Học các cán
bộ của Viện KHTL,
VQHTL
9 Nội dung 8 Xây dựng cơ sở dữ
liệu phục vụ công tác quản lý
quy hoạch môi trường kết nối
hệ thống thông tin GIS cho hệ
thống sông Nhuệ và sông Đáy:
Tháng 8/2008 đến tháng
9/2009
Tháng 8/2008 đến tháng 1/2010
Viện Khoa học Thủy lợi
III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1 Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
Thực tế đạt được
1 Báo cáo tổng hợp của
đề tài
Đề cập đầy đủ các nội dung nghiên cứu của
đề tài, đưa ra được kết luận, kiến nghị áp dụng kết quả nghiên cứu của đề tài
BC tổng hợp đề tài thể hiện được đầy
đủ các nội dung đề tài đưa ra, kết luận
và kiến nghị hợp lý
Trang 11Yêu cầu khoa học cần đạt
Số
TT Tên sản phẩm Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi chú
Luận cứ về giải pháp phải trên cơ sở các nội dung liên quan ở mục 17
Đưa ra được các giải pháp về nguồn nước, về khơi thông lòng dẫn, các công trình đầu mối và vận hành các công trình trong hệ thống
3 Giải pháp phi công
Giải pháp đưa ra rõ ràng, phù hợp với thực tiễn của địa phương và toàn lưu vực
4 Các phương án quy
hoạch sử dụng hợp lý
tài nguyên nước
Phù hợp với các quy hoạch chiến lược của toàn vùng;
Các PA quy hoạch đưa ra phù hợp với chiến lược toàn lưu vực
Xây dựng được 6
bộ bản đồ thể hiện chi tiết về hiện trạng tài nguyên, môi trường nước trên toàn lưu vực
Thông tin phải đầy đủ theo nội dung đề tài;
Cho phép tính toán,
Sử dụng ngôn ngữ lập trình Delphi và Visual Basic để thành lập một phần mềm có giao diện thân thiện, dễ sử dụng, truy cập được toàn bộ thông tin của đề tài Cho
Trang 12Yêu cầu khoa học cần đạt
Số
TT Tên sản phẩm Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi chú
phép tính toán, lọc thông tin theo chủ
về độ chính xác và có khả năng ứng dụng
Bộ số liệu về mô hình thủy lực, truyền chất có tính chính xác cao, khả năng ứng dụng lớn
8 Khả năng chịu tải và
Thể hiện được khả năng chịu tải và tự làm sạch của sông Nhuệ, sông Đáy, cho cả hiện trạng, quy hoạch
Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1 03 bài báo về các nội
dung nghiên cứu chính
- Thể hiện các nội dung nghiên cứu chính của đề
tài
3 bài báo về khả năng tự làm sạch, về thủy lực mùa kiệt và quy hoạch tổng hợp TN nước cho lưu vực Nhuệ - Đáy
- Tạp chí Thủy lợi - Môi trường
- Tạp chí NN
và PTNT
- Tạp chí KHCN Thủy lợi
Trang 13d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết thúc)
2 Tiến sỹ
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
Ghi chú
(Thời gian kết thúc)
Kết quả
sơ bộ
1
2
2 Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Đề tài có những đóng góp như sau vào lĩnh vực khoa học, công nghệ:
- Bộ cơ sở dữ liệu lưu vực;
- Các giải pháp công trình và phi công trình;
- Bộ số liệu mô hình toán thủy lực và truyền chất;
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần cải thiện điều kiện môi trường hệ thống lưu
vực sông Đáy, sông Nhuệ; Nâng cao năng lực cấp, tiêu và thoát nước của hệ thống
thủy lợi góp phần phát triển kinh tế xã hội của vùng
Trang 143 Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT Nội dung
Thời gian thực hiện Ghi chú
I Báo cáo định kỳ
công việc theo đúng tiến
độ của đề cương được duyệt với chất lượng tốt;
công việc theo đúng tiến
độ của đề cương được duyệt với chất lượng tốt;
II Kiểm tra định kỳ
công việc theo đúng tiến
độ của đề cương được duyệt với chất lượng tốt;
công việc theo đúng tiến
độ của đề cương được duyệt với chất lượng tốt;
III Nghiệm thu cơ sở 09/02/2010 Hội đồng nghiệm thu cơ sở
đã đánh giá “Đạt” đối với
đề tài, kiến nghị hoàn thiện Đề tài đã hoàn thiện nội dung theo kiến nghị của hội đồng
Chủ nhiệm đề tài
GS TS Trần Đình Hợi
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
PGS TS Lê Mạnh Hùng
Trang 15MỤC LỤC
MỤC LỤC 15
DANH MỤC BẢNG 23
DANH MỤC HÌNH 27
MỞ ĐẦU 29
Chương 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
1.1 Phương pháp khảo sát thực địa 41
1.1.1 Phân vùng khảo sát 41
1.1.1.1 Sông Nhuệ 41
1.1.1.2 Sông Đáy 42
1.1.2 Bố trí điểm đo lưu lượng, điểm lấy mẫu xác định chỉ số gây ô nhiễm nguồn nước 42
1.1.3 Nội dung đo 43
1.1.3.1 Đo lưu lượng, mực nước 43
1.1.3.2 Xác định các chỉ số môi trường đánh giá ô nhiễm nguồn nước 44
1.2 Phương pháp phân tích mẫu tại hiện trường và phòng thí nghiệm 44
1.2.1 Phân tích mẫu tại hiện trường 44
1.2.2 Phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm 45
1.3 Phương pháp mô hình toán sử dụng trong tính toán thủy lực và truyền chất cho hệ thống 45
1.3.1 Giới thiệu chung 45
1.3.2 Cơ sở lý thuyết mô hình MIKE 11 46
1.3.2.1 Cơ sở lý thuyết mô hình diễn toán thủy lực (Mô đun thủy lực) 46
1.3.2.2 Cơ sở lý thuyết mô hình chất lượng nước (Mô đun truyền tải khuếch tán và mô đun sinh thái) 51
1.4 Phương pháp tiếp cận về khả năng chịu tải và tự làm sạch của dòng chảy 58
1.4.1 Khả năng phục hồi sinh thái 58
1.4.2 Quá trình tự phục hồi của lưu vực sông 58
1.4.3 Các quá trình tự làm sạch của nguồn nước 60
1.4.3.1 Các quá trình vật lý 60
1.4.3.2 Quá trình pha loãng khuếch tán nước thải với nước nguồn 61
1.4.4 Các quá trình sinh hóa trong nguồn nước 62
Trang 161.4.4.1 Các quá trình chính 62
1.4.4.2 Quá trình ôxy hóa sinh hóa chất hữu cơ 63
1.4.4.3 Quá trình hòa tan ôxy trong nước 64
1.4.4.4 Quá trình quang hợp, hấp phụ, hô hấp và lắng cặn 65
1.4.4.5 Quá trình diệt khuẩn 67
1.4.4.6 Sự tách đãi, trôi nổi 67
1.4.5 Tổng quan về khái niệm khả năng chịu tải (Carrying capacity) của dòng sông 68
1.5 Các phương pháp khác 69
1.5.1 Phương pháp kế thừa 69
1.5.2 Phương pháp chuyên gia 69
Chương 2 NGUỒN NƯỚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI 70
2.1 Hệ thống sông ngòi 70
2.1.1 Sông Đáy 71
2.1.2 Sông Nhuệ 72
2.1.3 Bốn con sông thoát nước chính của Hà Nội 73
2.1.4 Sông Thanh Hà 73
2.1.5 Sông Tích 73
2.1.6 Sông Hoàng Long 74
2.1.7 Sông Châu 74
2.1.8 Sông Đào Nam Định 74
2.1.9 Sông Ninh Cơ 74
2.2 Đặc trưng dòng chảy 75
2.2.1 Dòng chảy năm và phân phối dòng chảy hàng tháng trong năm 75
2.2.1.1 Dòng chảy năm 75
2.2.1.2 Biến đổi dòng chảy năm, tháng trong nhiều năm 76
2.2.2 Dòng chảy lũ 76
2.2.2.1 Đặc điểm nước lũ các sông nhánh ở hữu ngạn sông Đáy 77
2.2.2.2 Đặc điểm nước lũ các phân lưu sông Hồng đổ vào sông Đáy 77
2.2.2.3 Đặc điểm nước lũ sông Đáy 78
2.2.3 Dòng chảy kiệt 78
2.2.4 Thủy triều và xâm nhập mặn 79
2.3 Nguồn nước trên lưu vực 80
2.3.1 Nguồn nước mặt 80
2.3.2 Nguồn nước dưới đất 81
Trang 172.4 Hiện trạng công trình thủy lợi 83
2.4.1 Hiện trạng công trình cấp nước đầu mối, tạo nguồn 85
2.4.1.1 Công trình đầu mối 85
2.4.1.2 Hệ thống các công trình nội đồng 88
2.4.1.3 Kênh mương 88
2.4.2 Hiện trạng công trình tiêu 89
2.4.2.1 Hướng và hình thức tiêu 89
2.4.2.2 Công trình đầu mối 89
2.4.2.3 Hệ thống sông trục 90
2.4.3 Hiện trạng hệ thống công trình chống lũ 91
2.4.3.1 Công trình phân chậm lũ 92
2.4.3.2 Hệ thống đê và các công trình dưới đê 92
2.4.3.3 Hệ thống lòng, bãi sông thoát lũ 94
2.5 Quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên nước 95
2.5.1 Quy hoạch cấp nước 95
2.5.1.1 Cân bằng nước 95
2.5.1.2 Quy hoạch cấp nước tưới, tạo nguồn cho các ngành kinh tế 98
2.5.1.3 Tạo nguồn cấp nước đô thị, công nghiệp 99
2.5.2 Quy hoạch tiêu nước 101
2.5.2.1 Định hướng tiêu 101
2.5.2.2 Giải pháp tiêu nước sông Nhuệ 101
2.5.2.3 Giải pháp tiêu nước trên toàn lưu vực 105
2.5.3 Quy hoạch phòng chống lũ bão 106
2.5.3.1 Chống lũ nội tại sông Đáy 106
2.5.3.2 Chống lũ khi phân lũ sông Hồng vào sông Đáy 106
2.5.3.3 Các giải pháp phi công trình 108
2.5.4 Kết luận 108
2.5.4.1 Về tưới, tạo nguồn cấp nước cho các ngành kinh tế khác 108
2.5.4.2 Về tiêu thoát nước 108
2.5.4.3 Về phòng chống lũ bão 109
2.5.5 Kiến nghị 109
2.6 Hạn khí tượng thủy văn và hạn kinh tế - xã hội 109
2.6.1 Hạn khí tượng thủy văn 109
2.6.1.1 Khái quát đặc điểm khí tượng - thủy văn trên lưu vực 110
Trang 182.6.1.2 Các yếu tố khí tượng - thủy văn gây hạn 113
2.6.2 Hạn kinh tế - xã hội 119
Chương 3 MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY 122
3.1 Các nguồn phát thải vào lưu vực sông Nhuệ và sông Đáy 122
3.1.1 Nước thải sinh hoạt 122
3.1.2 Nước thải công nghiệp 122
3.1.3 Nước thải y tế 123
3.1.4 Nước thải các làng nghề 123
3.1.5 Chất thải rắn 124
3.2 Hiện trạng chất lượng nước sông Nhuệ và sông Đáy 124
3.2.1 Kết quả khảo sát, diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 124
3.2.1.1 Diễn biến chất lượng nước tại sông Nhuệ 125
3.2.1.2 Diễn biến chất lượng nước tại sông Đáy 127
3.2.1.3 Chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy do các yếu tố khác (P, S ) 129
3.3 Tính toán, dự báo cường độ phát thải vào sông Nhuệ, sông Đáy theo các kịch bản phát triển 130
3.3.1 Cơ sở tính toán cường độ nguồn gây ô nhiễm xả thải vào sông Đáy 130
3.3.2 Tính toán tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Nhuệ theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong vùng đến năm 2020 131
3.3.2.1 Năm 2008 131
3.3.2.2 Năm 2015 132
3.3.2.3 Năm 2020 132
3.3.3 Dự báo diễn biến môi trường sông Nhuệ theo các kịch bản phát triển 133
3.3.3.1 Kịch bản 1 133
3.3.3.2 Kịch bản 2 135
3.3.4 Tính toán tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Đáy theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong vùng đến năm 2020 137
3.3.4.1 Năm 2008 137
3.3.4.2 Năm 2015 137
3.3.4.3 Năm 2020 138
3.3.5 Dự báo diễn biến môi trường sông Đáy theo các kịch bản phát triển 139
Trang 193.3.5.1 Kịch bản 1 139
3.3.5.2 Kịch bản 2 141
3.4 Kết luận 143
Chương 4 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE TÍNH TOÁN THỦY LỰC VÀ TRUYỀN CHẤT 144
4.1 Xây dựng mô hình toán thủy lực cho hệ thống 144
4.1.1 Phạm vi và mạng sông mô phỏng dòng chảy 144
4.1.2 Mặt cắt sông 145
4.1.3 Các công trình trên hệ thống 147
4.1.4 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy lực dòng chảy kiệt 152
4.1.4.1 Điều kiện biên 152
4.1.4.2 Hiệu chỉnh mô hình 154
4.1.4.3 Kiểm định mô hình 157
4.2 Áp dụng mô hình MIKE 11 tính toán chất lượng nước hệ thống sông 160
4.2.1 Ứng dụng mô hình MIKE 11 tính toán chất lượng nước lưu vực sông 160
4.2.1.1 Mục tiêu 160
4.2.1.2 Các bước ứng dụng 160
4.2.1.3 Hiệu chỉnh mô hình 161
4.2.2 Các cấp độ của mô hình 161
4.2.3 Thiết lập mô đun chất lượng nước 162
4.2.3.1 Thiết lập các cấp độ cho mô đun chất lượng nước 162
4.2.3.2 Xử lý số liệu chất lượng nước 164
4.2.3.3 Mô phỏng hiện trạng 165
4.2.3.4 Thiết lập các thông số cho AD 168
4.2.3.5 Thiết lập các thông số cho Ecolab 168
Chương 5 KHẢ NĂNG CHỊU TẢI VÀ TỰ LÀM SẠCH 173
5.1 Nghiên cứu, đề xuất phương pháp tính toán khả năng chịu tải và tự làm sạch của dòng chảy 173
5.1.1 Phương pháp luận đánh giá khả năng tự làm sạch và sức chịu tải của dòng sông 173
5.1.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng 173
5.1.1.2 Đặc điểm của nguồn thải 176
5.1.1.3 Các yếu tố về thời tiết, khí tượng 177
5.1.1.4 Tiêu chuẩn xả thải và cấp phép xả thải 177
Trang 205.1.2 Thành lập công thức tính toán sức chịu tải của hệ thống sông 177
5.1.2.1 Theo bảo toàn khối lượng 177
5.1.2.2 Phương pháp xem xét các quá trình biến đổi của chất ô nhiễm trong dòng nước 178
5.1.3 Sử dụng mô hình toán chất lượng nước để tính toán sức chịu tải của hệ thống sông 182
5.2 Tính toán khả năng chịu tải cho hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy 182
5.2.1 Tính toán khả năng chịu tải của hệ thống sông Nhuệ Đáy theo phương án lòng dẫn, công trình hiện trạng với tuần suất 75% 183
5.2.1.1 Tính toán khả năng chịu tải của sông Nhuệ theo phương án lòng dẫn, công trình hiện trạng với tần suất 75% 183
5.2.1.2 Tính toán khả năng chịu tải của hệ thống sông Đáy theo phương án lòng dẫn, công trình hiện trạng với tuần suất 75% 186
5.2.2 Tính toán khả năng chịu tải của hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy theo phương án lòng dẫn, công trình hiện trạng với tuần suất 85% 189
5.2.2.1 Tính toán thành phần Lphi (KiCtcVi) của sông Nhuệ 189
5.2.2.2 Tính toán thành phần Ltti (CtcVqi) của sông Nhuệ 190
5.2.2.3 Tổng sức chịu tải của sông Nhuệ 191
5.2.2.4 Tính toán khả năng chịu tải của hệ thống sông Đáy theo phương án lòng dẫn, công trình hiện trạng với tuần suất 85% 192
5.2.3 Tính toán khả năng chịu tải của hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy theo phương án lòng dẫn, công trình hiện trạng với tuần suất 75%, 85% bằng mô hình MIKE11 192
5.3 Đề xuất và kết luận 195
5.3.1 Nhận xét 195
5.3.2 Kết luận 195
5.4 Kết quả đạt được 196
Chương 6 GIẢI PHÁP, CÔNG TRÌNH KHƠI THÔNG DÒNG CHẢY NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY 197
6.1 Các phương án quy hoạch, sử dụng hợp lý tài nguyên nước 197
6.1.1 Quá trình phát triển tài nguyên nước trên hệ thống 197
6.1.2 Hạ tầng cơ sở thủy lợi hiện có và nhiệm vụ 198
6.1.3 Sự phát triển các ngành kinh tế - xã hội và dân sinh, yêu cầu với tài nguyên nước cần đáp ứng 199
6.1.4 Mục tiêu và nhiệm vụ cho phát triển tài nguyên nước 199
6.1.4.1 Mục tiêu 199
Trang 216.1.4.2 Nhiệm vụ chủ yếu 199
6.1.5 Phương án quy hoạch bảo vệ và phát triển tài nguyên nước 200
6.1.5.1 Phương án phục vụ các nhiệm vụ 200
6.1.5.2 Giải pháp bảo vệ môi trường sông Nhuệ - sông Đáy 204
6.1.6 Kết luận 204
6.2 Giải pháp công trình tạo nguồn và khơi thông dòng chảy 205
6.2.1 Hiện trạng dòng chảy và khả năng cấp nước của hệ thống 205
6.2.2 Giải pháp công trình cho giai đoạn 2010 - 2015 (PA1) 209
6.2.2.1 Nạo vét sông Nhuệ (PA1-A) 209
6.2.2.2 Vận hành Cẩm Đình và Tắc Giang (PA1-B) 212
6.2.3 Giải pháp công trình cho giai đoạn 2016 - 2020 (PA2) 215
6.2.3.1 Xây dựng công trình tạo nguồn cho sông Nhuệ và sông Tích (PA2-A) 215
6.2.3.2 Giải pháp cho hệ thống Cẩm Đình - Hiệp Thuận (PA2-B) 220
6.2.4 Kết luận 220
6.3 Giải pháp phi công trình 221
6.3.1 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, phương pháp luận và trách nhiệm 222
6.3.1.1 Tuyên truyền pháp luật, cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường 222
6.3.1.2 Tuyên truyền quan điểm giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường 223
6.3.1.3 Đừng biến sông Nhuệ thành kênh xả nước thải và thành ao tù vào mùa khô hạn 223
6.3.1.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và đất sông Nhuệ, sông Đáy là do các nguồn xả nước thải các chất gây ô nhiễm trực tiếp 224
5.3.1.5 Tầm nhìn bắt buộc đối với sông Nhuệ - sông Đáy 224
6.3.1.6 Nguồn nước cho môi trường và nông nghiệp của lưu vực sông Nhuệ 226
6.3.1.7 Nếu không có giải pháp kịp thời, sông Hồng vẫn có nguy cơ ô nhiễm 227
6.3.1.8 Nước mặt làm ô nhiễm nước ngầm 227
6.3.2 Gắn kết chặt chẽ, lồng ghép các yêu cầu bảo vệ môi trường 227
6.3.3 Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước 228
Trang 226.3.3.1 Ủy ban bảo vệ môi trường sông Nhuệ, sông Đáy đã được
thành lập 2286.3.3.2 Nghiêm chỉnh thực hiện các cơ chế, chính sách, pháp luật
về bảo vệ môi trường 2296.3.3.3 Tăng cường thanh tra, kiểm tra các cơ sở gây ô nhiễm 229
6.3.3.4 Xử lý các cơ sở gây ô nhiễm theo Quyết định 64/2003QĐ-TTg 229
6.3.3.5 Tiến hành di dời các cơ sở gây ô nhiễm nặng ra khỏi khu
dân cư 2306.3.3.6 Siết chặt việc cấp phép xả thải 230
6.3.3.7 Phân công trách nhiệm rõ ràng cho các cơ quan bảo vệ
môi trường 2306.3.4 Tăng cường và đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, đẩy mạnh xã hội hóa
bảo vệ môi trường 230
6.3.5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ mới 230
1.3 Khả năng chịu tải 234
1.4 Giải pháp, công trình khơi thông dòng chảy 235
2 Một số vấn đề tồn tại 236
3 Kiến nghị 237
3.1 Kiến nghị chung 237
3.2 Kiến nghị cụ thể 237
3.2.1 Nghiên cứu khoa học, công nghệ liên quan đến lưu vực 237
3.2.2 Nghiên cứu khoa học liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài 238
TÀI LIỆU THAM KHẢO 239
Trang 23DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Các điểm quan trắc trên hệ thống sông Nhuệ và sông Đáy 42
Bảng 1.2 Hệ số k2 theo đặc điểm nguồn nước 65
Bảng 2.1 Đặc trưng dòng chảy năm tại một số vị trí 75
Bảng 2.2 Tần suất dòng chảy năm (năm thủy văn) tại một số trạm thủy văn 76
Bảng 2.3 Khả năng các tháng xảy ra lũ lớn nhất (%) 76
Bảng 2.4 Thông số các tầng chứa nước có triển vọng 82
Bảng 2.5 Trữ lượng tĩnh tự nhiên của các tầng chứa nước 83
Bảng 2.6 Trữ lượng động tự nhiên của các tầng chứa nước khe nứt 83
Bảng 2.7 Trữ lượng động tự nhiên của các tầng chứa nước Holocen
và Pleistocen 83
Bảng 2.8 Thông số các công trình đầu mối trên hệ thống 86
Bảng 2.9 Tổng hợp hiện trạng tưới 88
Bảng 2.10 Tổng hợp hiện trạng tiêu 90
Bảng 2.11 Hiện trạng các tuyến đê chính 92
Bảng 2.12 Cơ cấu sử dụng nước 95
Bảng 2.13 Cân bằng nước sơ bộ lưu vực sông Tích - Thanh Hà - Hoàng Long 96
Bảng 2.14 Các thông số thiết kế các cống tiếp nguồn 98
Bảng 2.15 Số lượng các công trình nâng cấp xây mới 99
Bảng 2.16 Số công trình tiêu cần nâng cấp, xây mới 106
Bảng 2.17 Bốc hơi trung bình tháng nhiều năm (X - mm) 115
Bảng 2.18 Biên độ triều trung bình, lớn nhất về mùa kiệt (m) 116
Bảng 2.19 Đặc trưng độ mặn thực đo từ XII/2006 - V/2007 (‰) 116
Bảng 3.1 Chất thải rắn trong lưu vực 124
Bảng 3.2 Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Nhuệ năm 2008 131
Bảng 3.3 Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Nhuệ năm 2015 132
Bảng 3.4 Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Nhuệ năm 2020 133
Bảng 3.5 Dự báo tốc độ tăng GDP các tỉnh lưu vực sông Nhuệ 134
Bảng 3.6 Dự báo về GDP và lượng phát thải trên sông Nhuệ 134
Bảng 3.7 Dự báo về GDP công nghiệp và lượng phát thải trên sông Nhuệ 134
Bảng 3.8 Dự báo về GDP đô thị, nông nghiệp, dịch vụ và lượng phát thải
trên sông Nhuệ 135
Bảng 3.9 Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2015 (ngành CN) 136
Trang 24Bảng 3.10 Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2020 (ngành CN) 136
Bảng 3.11 Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2015 (SH, DV, NN) 136
Bảng 3.12 Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2020 (SH, DV, NN) 136
Bảng 3.13 Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Đáy năm 2008 137
Bảng 3.14 Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Đáy năm 2015 138
Bảng 3.15 Tải lượng ô nhiễm xả thải vào sông Đáy năm 2020 139
Bảng 3.16 Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP theo các giai đoạn 139
Bảng 3.17 Dự báo về GDP và tổng lượng phát thải trên sông Đáy 140
Bảng 3.18 Dự báo về GDP công nghiệp và lượng phát thải trên sông Đáy 140
Bảng 3.19 Dự báo về GDP đô thị, nông nghiệp, dịch vụ và lượng phát thải
trên sông Đáy 141
Bảng 3.20 Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2015 (ngành CN) 142
Bảng 3.21 Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2020 (ngành CN) 142
Bảng 3.22 Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2015 (SH, DV, NN) 142
Bảng 3.23 Tải lượng ô nhiễm còn lại sau khi xử lý năm 2020 (SH, DV, NN) 142
Bảng 4.1 Tổng hợp mạng sông được mô phỏng 145
Bảng 4.2 Mặt cắt các sông đưa vào mô hình 146
Bảng 4.3 Các công trình trên hệ thống 148
Bảng 4.4 Các trạm bơm tưới được setup vào mô hình 150
Bảng 4.5 Biên đặt vào mô hình kiệt 152
Bảng 4.6 Hệ số Nash - Sutcliffe và sai số của việc hiệu chỉnh mô hình 157
Bảng 4.7 Hệ số Nash - Sutcliffe và sai số của việc kiểm định mô hình 160
Bảng 4.8 Vị trí các biên trong mô hình 165
Bảng 5.1 Giá trị giới hạn một số thông số chất lượng nước mặt theo
QCVN 08: 2008/BTNMT 173
Bảng 5.2 Tính toán khả năng tự làm sạch KiCtcVi của nguồn nước sông Nhuệ
cho phương án hiện trạng P = 75% 183
Bảng 5.3 Tính toán khả năng tự làm sạch CtcVri của nguồn nước sông Nhuệ
cho phương án hiện trạng P = 75% 184
Bảng 5.4 Sức chịu tải, khả năng tiếp nhận BOD5 của nguồn nước sông Nhuệ
cho phương án hiện trạng P = 75% 186
Bảng 5.5 Tính toán khả năng tự làm sạch Lphi của nguồn nước sông Đáy
cho phương án hiện trạng P = 75% 187
Bảng 5.6 Sức chịu tải, khả năng tiếp nhận BOD5 của nguồn nước sông Đáy
cho phương án hiện trạng P = 75% 188
Trang 25Bảng 5.7 Tính toán khả năng tự làm sạch KiCtcVi của nguồn nước sông Nhuệ
cho phương án hiện trạng P = 85% 189
Bảng 5.8 Tính toán khả năng tự làm sạch CtcVqi của nguồn nước sông Nhuệ
cho phương án hiện trạng P = 85% 190
Bảng 5.9 Sức chịu tải, khả năng tiếp nhận BOD5 của nguồn nước sông Nhuệ
cho phương án hiện trạng P = 85% 191
Bảng 5.10 Sức chịu tải, khả năng tiếp nhận BOD5 của nguồn nước sông Đáy
cho phương án hiện trạng P = 85% 192
Bảng 5.11 Nồng độ DO, BOD5 tại một số điểm trên hệ thống sông Nhuệ -
sông Đáy mô phỏng bằng mô hình MIKE 11 theo phương án
địa hình hiện trạng 193
Bảng 5.12 Sức chịu tải của nguồn nước hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy
tính toán bằng mô hình MIKE11 cho phương án hiện trạng
P = 75%, 85% 194
Bảng 6.1 Bảng tổng hợp công trình thủy lợi cho tưới tiêu và chống lũ 198
Bảng 6.2 Quy mô các trạm bơm đang được xây dựng 202
Bảng 6.3 Lưu lượng lấy vào cống Liên Mạc trong những tháng kiệt 3 năm
gần đây 206
Bảng 6.4 Mực nước và lưu lượng tại một số điểm trong tháng 01/2008 207
Bảng 6.5 Mực nước và lưu lượng tại một số điểm với địa hình hiện trạng 207
Bảng 6.6 Nồng độ DO, BOD5 tại một số điểm trên hệ thống sông Nhuệ -
sông Đáy mô phỏng bằng mô hình MIKE 11 theo phương án địa hình
hiện trạng 208
Bảng 6.7 Nhu cầu dùng nước đến năm 2015 theo các kịch bản 209
Bảng 6.8 Phương án nạo vét sông Nhuệ 210
Bảng 6.9 Kết quả tính toán thủy lực phương án nạo vét sông Nhuệ 210
Bảng 6.10 Nồng độ BOD5 tại một số điểm trên hệ thống sông Nhuệ -
sông Đáy mô phỏng bằng mô hình MIKE 11 theo phương án
nạo vét sông Nhuệ 211
Bảng 6.11 Sức chịu tải của nguồn nước hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy
tính toán bằng mô hình MIKE11 cho phương án nạo vét
sông Nhuệ với P = 75%, 85% 212
Bảng 6.12 Kết quả tính toán thủy lực phương án vận hành Cẩm Đình,
Tắc Giang 213
Bảng 6.13 Nồng độ BOD5 tại một số điểm trên hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy
mô phỏng bằng mô hình MIKE 11 theo phương án vận hành
Cẩm Đình, Tắc Giang 214
Trang 26Bảng 6.14 Sức chịu tải của nguồn nước hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy
tính toán bằng mô hình MIKE11 theo phương án vận hành
cống Cẩm Đình, Tắc Giang với P = 75%, 85% 214
Bảng 6.15 Thông số kỹ thuật cơ bản của cống Thuần Mỹ 216
Bảng 6.16 Kết quả tính toán thủy lực PA có công trình tạo nguồn sông Tích
và sông Nhuệ 217
Bảng 6.17 Nồng độ BOD5 tại một số điểm trên hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy
mô phỏng bằng mô hình MIKE 11 theo phương án có công trình
tạo nguồn sông Tích và sông Nhuệ theo kịch bản phát triển
bình thường 217
Bảng 6.18 Sức chịu tải của nguồn nước hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy
tính toán bằng mô hình MIKE 11 theo phương án có công trình tạo
nguồn sông Tích và sông Nhuệ với trường hợp mở tự do Nhật Tựu,
điều tiết Nhật Tựu 218
Bảng 6.19 Nồng độ BOD5 tại một số điểm trên hệ thống sông Nhuệ -
sông Đáy mô phỏng bằng mô hình MIKE 11 theo phương án
có công trình tạo nguồn sông Tích và sông Nhuệ theo kịch bản
cắt giảm xả thải 219
Bảng 6.20 Kết quả sửa đổi hệ thống Cẩm Đình - Hiệp Thuận 220
Bảng 6.21 Các dự án nhà máy xử lý nước thải Hà Nội 225
Trang 27DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Máy đo chỉ tiêu nước hiện trường YSI Incorporated (trái) đo pH,
nhiệt độ và Eijkelkamp EC METER 18.33 (phải) đo DO 44
Hình 1.2 Sơ đồ sai phân 6 điểm Abbott 48
Hình 1.3 Sơ đồ sai phân 6 điểm Abbott cho phương trình liên tục 48
Hình 1.4 Sơ đồ sai phân 6 điểm cho phương trình động lượng 49
Hình 1.5 Sơ đồ sai phân 53
Hình 1.6 Sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp phần trong các quá trình sinh học 57
Hình 2.1 Hệ thống sông ngòi trên lưu vực 70
Hình 2.2 Công trình trên hệ thống 84
Hình 4.1 Sơ đồ mạng sông mô phỏng 146
Hình 4.2 Mặt cắt đại diện sông Nhuệ 147
Hình 4.3 Mặt cắt đại diện sông Đáy 147
Hình 4.4 Vị trí các công trình được thiết lập trên mô hình 149
Hình 4.5 Vị trí các trạm bơm tưới được đánh dấu tại thượng nguồn các
sông Nhuệ, Đáy, Tích 149
Hình 4.6 Vị trí các trạm bơm tưới được đánh dấu tại cuối sông Nhuệ 150
Hình 4.7 Vị trí các trạm bơm tưới được đánh dấu tại cuối sông Đáy 150
Hình 4.8 Kết quả so sánh mực nước tính toán và thực đo tại hạ lưu
cống Liên Mạc 155
Hình 4.9 Kết quả so sánh mực nước tính toán và thực đo tại cống Hà Đông 155
Hình 4.10 Kết quả so sánh mực nước tính toán và thực đo tại cống
Đồng Quan 155
Hình 4.11 Kết quả so sánh mực nước tính toán và thực đo tại cống Nhật Tựu 156
Hình 4.12 Kết quả so sánh mực nước tính toán và thực đo tại cống
Lương Cổ 156
Hình 4.13 Kết quả so sánh mực nước tính toán và thực đo tại Gián Khẩu 156
Hình 4.14 Kết quả so sánh mực nước tính toán và thực đo tại Ba Thá 157
Hình 4.15 So sánh kết quả kiểm định mực nước tính toán thực đo
Trang 28Hình 4.18 So sánh kết quả kiểm định mực nước tính toán thực đo
tại Lương Cổ 159
Hình 4.19 So sánh kết quả kiểm định mực nước tính toán thực đo
tại Gián Khẩu 159
Hình 4.20 So sánh kết quả kiểm định mực nước tính toán thực đo
tại Ba Thá 159
Hình 4.21 Các thông số chất lượng nước trong cấp độ 1 162
Hình 4.22 Các quá trình diễn biến chất lượng nước trong cấp độ 1 163
Hình 4.23 Thông số phân tán (Dispersion ) trong mô đun AD 163
Hình 4.24 Thông số phân hủy (Decay) trong mô đun AD 163
Hình 4.25 Thông số điều kiện ban đầu trong mô đun AD 164
Hình 4.26 Giá trị Dispersion 168
Hình 4.27 Các thông số cho mô đun Ecolab 169
Hình 4.28 So sánh BOD5 kiểm định, thực đo tại Liên Mạc 02 ÷ 06/3/2008 169
Hình 4.29 So sánh DO kiểm định, thực đo tại Liên Mạc 02 ÷ 06/3/2008 170
Hình 4.30 So sánh BOD5 kiểm định, thực đo tại cầu Hà Đông
02 ÷ 06/3/2008 170
Hình 4.31 So sánh BOD5 kiểm định, thực đo tại cầu Hà Đông
02 ÷ 07/3/2008 170
Hình 4.32 So sánh BOD5 kiểm định, thực đo tại cầu Tó 02 ÷ 06/3/2008 171
Hình 4.33 So sánh DO kiểm định, thực đo tại cầu Tó 02 ÷ 07/3/2008 171
Hình 4.34 So sánh BOD5 kiểm định, thực đo tại Ba Thá 02 ÷ 06/3/2008 171
Hình 4.35 So sánh DO kiểm định, thực đo tại Ba Thá 02 ÷ 06/3/2008 172
Hình 6.1 Mực nước sông Hồng tại Liên Mạc trong những tháng kiệt 3 năm
gần đây 206
Trang 29MỞ ĐẦU
1 Trước những bức xúc về ô nhiễm môi trường sông Đáy, sông Nhuệ, Bộ Tài
nguyên và Môi trường có văn bản số 5369/BTNMT-BVMT ngày 05/12/2006
gửi Thủ tướng Chính Phủ “Báo cáo tình hình ô nhiễm môi trường sông
Nhuệ, sông Đáy và đề xuất các biện pháp giải quyết” và ý kiến của các bộ
ngành địa phương liên quan Tại công văn của Chính Phủ tại công văn số
290/TTg-KG ngày 02/03/2007 về việc thực hiện một số giải pháp, nhiệm vụ bảo
vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy Trong mục các giải pháp cấp bách,
cần làm ngay, Thủ tướng yêu cầu Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì phối hợp
với các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển Nông, Tài Nguyên và Môi trường, Ủy ban
nhân dân các tỉnh trên lưu vực và các cơ quan nghiên cứu xây dựng và tổ chức
thực hiện đề tài khoa học trọng điểm “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp, công trình
khơi thông dòng chảy, tăng khả năng chịu tải và tự làm sạch của các sông để bảo
vệ môi trường lưu vực sông Đáy, sông Nhuệ” Ngày 15 tháng 05 năm 2007, Bộ
Khoa học và Công nghệ có công văn số 1170/BKHCN-XHTN về việc thực hiện
đề tài cấp nhà nước về Bảo vệ môi trường lưu vực sông Đáy, sông Nhuệ gửi Ban
chủ nhiệm chương trình KC08/06-10
Như vậy, đề tài KC.08.12/06-10 là do chính phủ đặt hàng để thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy
Mục tiêu của đề tài
- Mục tiêu tổng quát:
Đề xuất các giải pháp, công trình khơi thông dòng chảy, tăng khả năng chịu tải
và tự làm sạch của các sông để bảo vệ môi trường sông Nhuệ, sông Đáy
- Mục tiêu cụ thể:
+ Đánh giá hiện trạng dòng chảy, hiện trạng môi trường nước lưu vực sông
Nhuệ, sông Đáy;
+ Đề xuất được các phương án quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước của
hệ thống sông Nhuệ, sông Đáy, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ
môi trường;
+ Đề xuất được các giải pháp công trình bổ sung nguồn nước, nâng cao năng
lực lưu thông nước và năng lực phục vụ của các sông và các công trình thủy
Trang 30lợi trong hệ thống sông Nhuệ, sông Đáy để bảo đảm yêu cầu cấp, tiêu, thoát
nước và cải thiện môi trường nước của các sông này
+ Xác định khả năng chịu tải và tự làm sạch của sông Nhuệ, sông Đáy;
+ Các giải pháp quản lý điều hành hệ thống công trình cấp, tiêu và thoát nước
trên hệ thống sông Nhuệ, sông Đáy nhằm mục đích tăng khả năng tự làm
sạch và bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội
Tổng quan về tình hình nghiên cứu
Nguồn nước là một yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã
hội Nhưng ngược lại kinh tế xã hội phát triển lại tạo nên các mâu thuẫn bức xúc về
nguồn nước Sự phát triển nhanh chóng của đô thị hóa và công nghiệp tạo sức ép
nặng nề lên các dòng sông, làm nó cạn kiệt về nguồn nước, giảm chất lượng, gây ô
nhiễm môi trường nước
Khả năng tự làm sạch là đặc tính tự nhiên của các dòng sông Hình thức điều
tiết dòng chảy, bổ sung nước để pha loãng làm giảm nhẹ cường độ ô nhiễm nhằm
tăng cường khả năng tự làm sạch của dòng chảy Nước bị ô nhiễm, nồng độ các tạp
chất trong nước cao, lượng ôxy hòa tan thấp Vì vậy cần phải bổ sung lượng dòng
chảy để tăng hàm lượng ôxy cho các phản ứng phân hủy sinh học cũng như quá
trình trao đổi chất Các nghiên cứu của các nhà khoa học đã khẳng định: Trong chu
trình vật chất ở môi trường nước có ba quá trình vận động cơ bản là: (1) Tạo thành:
quá trình này chủ yếu diễn ra trong cơ thể thủy sinh vật; (2) Phân hủy: là quá trình
diễn ra ngoài cơ thể thủy sinh vật; (3) Tích tụ: là quá trình tích tụ và lắng động ở
nước và ở đáy Các kết quả nghiên cứu cũng chỉ rõ Khi các chất ô nhiễm là những
muối vô cơ (NaCl, KCl ) hòa tan được xả vào nước sẽ không diễn ra một sự thay
đổi nào rõ rệt ngoài sự pha loãng tự nhiên khi con sông tăng dần thể tích trong quá
trình chảy do điều tiết dòng chảy hoặc do các sông nhánh đổ vào Hầu hết các muối
của các axít vô cơ thuộc loại này có thể xảy ra những sự thay đổi hóa học do chúng
tác dụng với các chất khác có mặt trong nước sông Ngược lại khi các con sông bị ô
nhiễm hữu cơ thì chúng có khả năng khắc phục được gánh nặng ô nhiễm bằng cách
tự làm sạch và phục hồi chất lượng một cách tự nhiên theo thời gian và được gọi là
hiện tượng tự làm sạch của sông Hiện tượng này chủ yếu được quyết định bởi các
phản ứng sinh hóa do các hoạt động của vi sinh vật, đặc biệt là vi khuẩn Những vi
khuẩn sử dụng các chất hữu cơ làm thức ăn, phân tích các hợp chất hữu cơ phức tạp
thành các chất cuối cùng đơn giản và ít độc hại
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tự làm sạch của dòng sông bao gồm:
Nồng độ ôxy hòa tan, loại chất hữu cơ, các tác nhân sinh học như tảo, vi khuẩn,
Trang 31động vật nguyên sinh Đặc tính vật lý của dòng chảy như: lưu tốc, lưu lượng, diện
tích mặt cắt ngang, đặc tính đáy là những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán
ôxy từ không khí vào nước cũng ảnh hưởng đến quá trình tự làm sạch của sông
Trong quá trình phát triển nhiều dòng sông bị ô nhiễm nguồn nước như: sông
Châu Giang, sông Hoàng Phố (Trung Quốc), sông Manila (Philippin), sông
Gowannus (Mỹ) sông Rinhe (chảy qua các nước Tây Âu), sông Okavango, sông
Zambia, sông Kune (tại châu Phi) Để khắc phục các dòng sông bị ô nhiễm các
quốc gia khác nhau có các giải pháp khác nhau Các giải pháp đó bao gồm:
+ Xử lý triệt để các nguồn thải trước khi chảy vào các con sông;
+ Tăng cường khả năng giám sát và quản lý môi trường nước;
+ Tăng lượng dòng chảy nhằm tăng khả năng pha loãng và tự làm sạch của các
con sông;
+ Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến;
Giải pháp tăng dòng chảy cho các con sông bằng biện pháp cấp thêm nước cho
các con sông bị ô nhiễm đã được xử lý thành công ở Mỹ Một số dòng sông bị ô
nhiễm người ta đã xây dựng các hồ chứa phía thượng nguồn và về mùa khô khi mức
độ nhiễm bẩn của các dòng sông cao thì điều tiết nước từ hồ chứa về để pha loãng
nồng độ ô nhiễm và tăng cường khả năng tự làm sạch của dòng sông Kênh
Gowanus ở thành phố New York là một con kênh rất ô nhiễm do nước thải công
nghiệp và sinh hoạt được làm sạch nhờ biện pháp lấy nước sạch từ kênh Buttermilk
dẫn vào đầu kênh Gowanus nhằm pha loãng nồng độ ô nhiễm tăng khả năng tự làm
sạch của nó Tại Trung Quốc, Tây Hồ của thành Phố Hàng Châu một trong các hồ
tự nhiên đẹp nhất Trung Quốc cũng bị ô nhiễm nặng vào các năm 90, và giải pháp
cải tạo là dùng nước sông Tiền Đường dẫn vào hồ khi triều cường và được dẫn ra
khỏi hồ khi triều rút, với hệ thống đường ống cấp và thoát nước lên đến 22 Km
Sông Châu Giang chảy qua thành phố Quảng Châu, sông Hoàng Phố chảy qua
Thượng Hải cũng ở tình trạng ô nhiễm nặng Thành phố Quảng Châu, Thượng Hải
đã có những giải pháp quyết liệt như xử lý triệt để các nguồn thải, trong đó có các
giải pháp nâng cao lưu lượng dòng chảy về mùa kiệt
Những nghiên cứu về biện pháp sinh học xử lý nước thải được phát triển rất
nhanh trong những năm gần đây, nhiều hồ đã được thiết kế trên cơ sở thực nghiệm
của Oswald (1963), Marais (1966), Hermann và Gloyna (1958), Coezec và Fourria
(1965) đã cho ra các số liệu về quản lý và thiết kế hồ Như sông Colorado được
xây dựng nhiều hồ đập, về mùa kiệt nhằm bảo đảm dòng chảy môi trường
Trang 32Trong khi đó, tình hình nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm nguồn nước các hệ
thống sông đã được quan tâm từ những năm 90 của thế kỷ trước như:
+ Trần Hiếu Nhuệ (1990), “Nghiên cứu sự biến động môi trường do ô nhiễm
công nghiệp và đô thị hóa ở một số đô thị và khu công nghiệp thuộc đồng
bằng sông Hồng”, thuộc đề tài cấp nhà nước, KHCN07-04 Báo cáo đã tập
trung đánh giá sự phát triển công nghiệp và đô thị hóa vùng đồng bằng sông
Hồng, tính toán mức độ phát thải ô nhiễm theo các kịch bản phát triển và kiến
nghị các giải pháp giảm thiểu;
+ Nguyễn Quang Trung (1999) “Nghiên cứu biến động chất lượng nước mặt hệ
thống sông Hồng và sông Thái Bình do việc thực hiện quy hoạch phát triển
kinh tế xã hội vùng đồng bằng sông Hồng”, thuộc đề tài cấp nhà nước,
KHCN07-04 Báo cáo đã kiểm kê các nguồn phát thải chính trên hệ thống
sông Hồng - sông Thái Bình, xác định tương quan giữa phát thải và ô nhiễm,
ứng dụng mô hình WASP5 để tính toán lan truyền chất trên các đoạn sông
điển hình và đưa ra các dự báo, cảnh báo mức độ ô nhiễm theo kịch bản phát
triển
Với tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng của miền Đông Nam Bộ tạo
áp lực lên môi trường nước của hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai Các nghiên cứu
về chất lượng nước của khu vực này được đặt vấn đề nghiên cứu sớm nhất trong cả
nước với công cụ mô hình toán các tác giả Nguyễn Tất Đắc, Nguyên Hữu Nhân,
Nguyễn Ân Niên, Tăng Đức Thắng đã có những nghiên cứu về diễn biễn chất lượng
nước trên sông Sài Gòn Đồng Nai Nhiều mô hình Thủy lực đã sử dụng để mô
phỏng chất lượng nước các sông thuộc lưu vực sông này như (ngoài nước: Mike 11,
ISIS, Duflow, Wendy, QUAL2E, WASP6, Trong nước: KOD1, VRSAP, Hydrogis,
MK4, SALBOD ) Kết quả tính toán thủy lực thủy văn chất lượng nước thường đề
cập đến các phương án xả nước cửa hồ Phước Hòa nhằm pha loãng ô nhiễm dòng
chảy khi qua các khu công nghiệp và hạ lưu sông Sài Gòn
Sau trận đại hồng thủy năm 1999, cửa Hòa Duân được mở ra làm xáo trộn tính
hình dân sinh kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài nghiên cứu phương án
phục hồi thích nghi cho vùng cửa sông ven biển Thuận An - Tư Hiền và đầm phá
Tam Giang Cầu Hai” đã nghiên cứu các vấn đề về dòng chảy, biến động môi trường
trước và sau lũ 1999, đưa ra các phương án nhằm phục hồi thích nghi cho khu vực
ven biển Thuận An - Tư Hiền và Đầm phá Tam Giang - Cầu hai
Viện Quy hoạch thủy lợi với đề án “Xây dựng chiến lược quản lý bền vững tài
nguyên và môi trường lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn” đã sử dụng mô hình MIKE
Trang 33BASIN để tính toán khả năng phát thải của các ngành kinh tế và dự báo mức độ
phát thải gây ô nhiễm cho lưu vực
Trong giai đoạn 2002-2006, Trong dự án tăng cường năng lực các Viện Ngành
nước (dự án DANIDA) Viện Khoa học Thủy lợi là một trong 04 viện thuộc Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã tiếp cận với bộ mô hình thủy văn thủy lực
tiến tiến MIKE, cho phép mô phỏng quá trình thủy động lực học của dòng chảy
sông 1, 2 và 3 chiều Ban đầu với sự hỗ trợ của các chuyên gia DHI (Viện Thủy lực
Đan Mạch) đã sử dụng các mô hình MIKE trong các dự án quản lý khai thác nguồn
nước như, mô phỏng lũ do vỡ đập Sơn La, mô phỏng ngập lụt hệ thống sông
Hương, môi trường nước hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải Tiếp theo đó là nghiên
cứu độc lập về quản lý tài nguyên nước trên lưu vực sông Hương, nghiên cứu đã đề
cập đến: Lũ thảm hoạ, áp dụng mô hình tính toán dòng chảy kiệt và nhiễm mặn,
chất lượng nước trên hệ thống sông Hương
Năm 2005-2007, Viện Khoa học thủy lợi thực hiện đề tài “Nghiên cứu quy
trình vận hành cống Mỹ Trung bảo đảm ngăn mặn, giữ ngọt, bảo vệ môi trường
phục vụ phát triển kinh tế xã hội”, đề tài đã thiết lập mô hình thủy lực dòng chảy lũ,
dòng chảy kiệt, và mô hình chất lượng nước bằng họ mô hình MIKE 11, nhằm thay
đổi quy trình vận hành cống Mỹ trung đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới trong giai
đoạn hiện nay Với các phương án kịch bản phát triển nhằm từng bước trả lại môi
trường nước lợ cho phá Hạc Hải, và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp hàng hóa trên đồng bằng Nam Quảng Bình
Năm 2009, tổng cục Môi trường thực hiện đề tài: “Đánh giá ngưỡng chịu tải
nước sông Cầu, làm cơ sở xây dựng các quy hoạch kinh tế xã hội và bảo vệ môi
trường”
Năm 2009, trường ĐH công nghiệp TP Hồ Chí Minh thực hiện đề tài cấp nhà
nước KC.08.28/06-10 “Đánh giá khả năng chịu tải các hệ sinh thái để làm cơ sở cho
quy hoạch phát triển, bảo vệ môi trường lưu vực sông Vàm Cỏ”
Sông Đáy, sông Nhuệ cũng được quan tâm đặc biệt bởi nhiều các dự án,
nghiên cứu về môi trường, nguồn nước như:
+ Nguyễn Quang Trung (2000), trong luận án Tiến sỹ kỹ thuật với tiêu đề: “Xác
định mô hình điều khiển hệ thống thủy nông xử lý ô nhiễm nước (thuộc hệ
thống thủy nông sông Nhuệ)” đã đề cập các vấn đề: - Kiểm kê, đánh giá các
nguồn ô nhiễm thải vào sông Nhuệ; - Đánh giá mức độ ô nhiễm dòng chảy
trên sông Nhuệ theo không gian và thời gian; - Ứng dụng mô hình truyền chất
WASP5 để tính toán diễn biến chất lượng nước trên sông Nhuệ từ cửa Liên
Trang 34Mạc đến Phủ Lý Mô hình đã được kiểm nghiệm về thủy lực và truyền chất
trong thời điểm tháng 12/1997, cho kết quả khá phù hợp - Trên cơ sở mô hình
được kiểm nghiệm tác giả đã lập phương án điều hành cống Liên Mạc cho các
tháng trong năm nhằm cung cấp đủ nước tưới và pha loãng, tăng cường khả
năng tự làm sạch, giảm nhẹ ô nhiễm Với đề xuất dẫn nước từ Liên Mạc làm
sạch các sông tiêu nước thải trong nội thành Hà Nội và mô hình vận hành
cống Liên Mạc cho mục đích tưới và pha loãng nồng độ ô nhiễm trên sông
Nhuệ;
+ Năm 2005, Viện Địa lý thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam xây
dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ và Sông Đáy Đây
là nghiên cứu có quy mô lớn và đầy đủ nhất về môi trường sông Đáy sông
Nhuệ bao gồm các nội dung:
- Đánh giá hiện trạng môi trường (nước, không khí, đất) trên toàn lưu vực
sông Đáy sông Nhuệ Trong khoảng thời gian từ tháng 2/2003 đến tháng
1/2005, đề án đã tiến hành lấy mẫu với tần suất 1 lần/tháng, tại 58 điểm trên
toàn lưu vực, bằng phương pháp lấy mẫu phân tích nhanh tại hiện trường và
xét nghiệm tại phòng thí nghiệm, đã đưa ra các bản đồ về ô nhiễm trên toàn
lưu vực, cho thấy môi trường nước trên lưu vực sông Nhuệ đã bị ô nhiễm
trầm trọng tùy vị trí với các cấp độ khác nhau
- Đề án cũng đã dự báo lan truyền ô nhiễm môi trường nước trên lưu vực
sông Nhuệ Bằng phương pháp sử dụng mô hình toán học (chương trình
QUAL2E và SWAP, các mô hình toán dòng ổn định) đã mô phỏng diễn
biến chất lượng nước trên trục chính sông Nhuệ với các phương án kịch bản
phát triển Để đạt chất lượng nước sông Nhuệ tại Thanh Liệt đạt loại B (đạt
mức cấp nước cho nông nghiệp) thì lượng nước lấy vào hệ thống qua cửa
Liên Mạc lần lựơt là: (i) Q = 60 m3/s tại thời điểm tháng 8/2003 và nếu
giảm ½ lượng nước thải của Hà Nội vào sông Nhuệ thì chỉ cần Q = 30 m3/s
tại Liên Mạc (ii) Vào năm 2005, Q = 75 m3/s
- Đề án cũng đề xuất chương trình hành động nhằm bảo vệ môi trường lưu
vực sông Đáy sông Nhuệ gồm 8 chương trình hành động trong đó ưu tiên
hàng đầu là “Chống cạn kiệt, suy thoái nguồn nước, bảo vệ môi trường”
Các hành động, giải pháp đưa ra chỉ đề cập đến giải pháp công trình nhưng
chưa đưa ra được các biện pháp cụ thể, và cũng chưa nhắc đến vấn đề điều
hành hệ thống công trình cấp và tiêu thoát nước nhắm mục tiêu bảo vệ môi
trường
Trang 35+ Năm 2005, Viện Khoa học Khí tượng Thủy Văn và Môi trường, trong nghiên
cứu “Ứng dụng mô hình tính toán dự báo ô nhiễm môi trường nước cho các
lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, Sài Gòn - Đồng Nai” đã sử dụng mô hình
MIKE 11 - Ecolab để tính toán môi trường nước các lưu vực sông nói trên
Trong nghiên cứu này, sơ đồ mạng sông tính toán cho hệ thống sông Nhuệ -
Đáy bao gồm: sông Hồng (từ Sơn Tây đến Hưng Yên), Sông Nhuệ, Sông Đáy
(từ Ba Thá đến Như Tân) sông Đào (từ Nam Định đến nhập lưu với sông
Đáy), sông Hoàng Long (từ Hưng Thi đến Gián Khẩu), sông Đuống từ ngã ba
sông Đuống đến trạm Thượng Cát Số liệu về địa hình là các mặt cắt sông Số
liệu về biên thủy lực của mô hình là các số liệu thực đo trung bình ngày từ
tháng 11/1998 đến 5/2000 tại các trạm thủy văn tại biên mô hình Số liệu về
chất lượng nước được thu thập từ các nghiên cứu đã có với tần suất lấy mẫu và
phân tích 1 lần/tháng, từ tháng 10 ÷ 12/2005 Số liệu về nguồn thải và gây ô
nhiễm là số liệu nguồn thải về công nghiệp và ước tính dựa trên dân số từng
khu vực Mô hình thủy lực được hiệu chỉnh trong thời đoạn từ tháng 11/1998
đến tháng 5/1999 và kiểm nghiệm mô hình từ tháng 11/1999 đến tháng
5/2000 Chất lượng nước được mô phỏng trong tháng 11+12/2005, với hiện
trạng xả thải và các phương án kịch bản được nghiên cứu trên việc thay đổi
lượng nước cấp và sông Nhuệ từ cửa Liên Mạc và lượng xả thải dự báo cho
năm 2010 Đây là nghiên cứu hoàn chỉnh nhất về dự báo ô nhiễm sông Nhuệ -
sông Đáy bằng mô hình toán học, nhưng chỉ là bước đầu ứng dụng mô hình
MIKE ecolab để dự báo ô nhiễm chất lượng nước Bên cạnh đó mô hình chưa
đề cập đến các sông nhánh trong khu vực, các công trình trên dòng chính sông
Nhuệ, các công trình lấy nước (xả nước) từ (vào) dòng chính sông Nhuệ, sông
Đáy Mô hình cũng không cho phép nghiên cứu: (i) các kịch bản về bổ sung
nguồn nước từ bên ngoài vào hệ thống tại các điểm lấy nước đang được xây
dựng (Cẩm Đình, Tắc Giang, Phú Thượng) (ii) các kịch bản về điều hành hệ
thống công trình nguồn nước trên lưu vực Hay kết quả nghiên cứu này mới
chỉ dừng lại ở mức độ ứng dụng mô hình MIKE-11 Ecolab vào nghiên cứu dự
báo môi trường nước cho sông Nhuệ, sông Đáy
+ Từ những năm 80 của thế kỷ trước các nhà quy hoạch Thủy lợi đã đề cập đến
các ý tưởng tăng nguồn nước cho hệ thống lưu vực sông Đáy, sông Nhuệ với
mục đích bảo đảm nguồn nước cho phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là nước
cấp cho nông nghiệp Cụ thể là lấy nước vào hệ thống sông Nhuệ, sông Đáy
tại các cửa lấy nước: Bến Mắm, Cẩm Đình (cửa Đáy), Tắc Giang (sông Châu)
Trang 36+ Năm 2002, Viện Khoa học Thủy lợi phối hợp với công ty tư vấn DHV của Hà
Lan tiến hành nghiên cứu “Thoát lũ sông Ðáy và Phát triển nguồn nước”
Trong nghiên cứu này đề cập đến các vấn đề về: Thể chế, Địa hình địa mạo,
Chế độ thủy văn, thủy lực, các vấn đề về xã hội; các giải pháp công trình;
Quản lý đê điều; Đánh giá tác động môi trường, phân tích kinh tế của dự án
nhằm mục tiêu tăng khả năng thoát lũ góp phần sống lại sông Đáy Nghiên
cứu này cũng đề cập các ý tưởng về tăng nguồn nước cho lưu vực về mùa kiệt
bằng các biện pháp mở cống Cẩm Đình, Tắc Giang;
+ Năm 2005, Viện Khoa học Thủy lợi chủ trì đề tài độc lập cấp nhà nước
“Nghiên cứu mô hình đề xuất cơ sở khoa học cải tạo và nâng cấp hệ thống
thoát lũ sông Đáy phục vụ công tác phòng chống lụt bão đồng bằng Bắc Bộ”
đã đề cập đến các cơ sở khoa học cho việc làm sống lại sông Đáy về dòng
chảy như vốn có tự nhiên cửa nó Trong nghiên cứu này chú trọng đến vấn đề
thoát nước và dẫn nước từ sông Hồng vào sông Đáy chưa đề cập đến các vấn
đề khoa học của việc làm sống lại sông Đáy về mặt môi trường nước Các
nghiên cứu về môi trường ở đây mới chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá tác động
môi trường của các dự án
+ Những năm gần đây do sức ép của phát triển kinh tế xã hội, môi trường nước
sông Nhuệ ngày càng ô nhiễm, hiện nay đã đến mức báo động, cùng với quá
trình cạn kiệt dòng chảy mà các ý tưởng về tăng nguồn nước cho hệ thống
Sông Nhuệ, sông Đáy đã được xúc tiến triển khai như:
- Trong năm 2006, Thành phố Hà Nội đầu tư mở rộng kênh bắc Hồng Vân,
nhằm tạo đường dẫn để mua nước tưới cho khu vực chuyên canh rau của
huyện Thanh Trì qua trạm bơm Hồng Vân (Hà Nội)
- Dự án làm sống lại sông Đáy với biện pháp công trình lấy nước đầu nguồn
tại Vân Cốc (cống Cẩm Đình) và đào kênh Ngọc Tảo cho phép lấy nước
mùa kiệt khoảng 50m3/s, dẫn lũ thường xuyên 1000m3/s và phân lũ lớn
5000m3/s từ sông Hồng vào sông Đáy Dự án này đã thi công xong các
cống đầu mối (Cẩm Đình - cạnh cống Vân Cốc, cống Hiệp Thuận - cạnh
đập Đáy) và kênh Ngọc Tảo đang trong giai đoạn hoàn thiện Nhưng như
vậy vẫn chưa thể lấy nước từ sông Hồng vào sông Đáy vì đoạn sông từ đập
Đáy đến Mai Lĩnh vẫn chưa được khơi thông;
- Dự án Tắc Giang - Phủ Lý, với biện pháp mở sông Châu Giang (cụt) nối
với sông Hồng và khơi thông dòng chảy sông Châu từ Tắc Giang về Phủ Lý
nhằm lấy nước tưới cho diện tích 18.868 ha và cải tạo chất lượng nguồn
Trang 37nước của sông Đáy cho 7.979ha thuộc huyện Duy Tiên và Thanh Liêm của
tỉnh Hà Nam, với lưu lượng lấy nước mùa kiệt khoảng 46m3/s Dự án này
đã bắt đầu thi công vào tháng 6/2007 và hoàn thành vào cuối năm 2008
- Dự án cải thiện năng lực tiêu nước và môi trường khu vực phía tây Thành
phố Hà Nội (dự án trạm bơm Yên Nghĩa) do trường Đại học Thủy lợi đề
xuất đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Kế hoạch và đầu tư nhất trí đưa
vào danh mục đề nghị Chính Phủ Nhật Bản tài trợ ODA từ năm 2008 Trạm
bơm Yên Nghĩa có lưu lượng thiết kế 146 m3/s (trong đó có 14 m3/s kết hợp
cấp nước tưới), tiêu ra sông Đáy cho toàn bộ lưu vực sông Nhuệ nằm phía
trên đập Hà Đông và phần Hà Nội nằm phía tây sông Tô Lịch
+ Do có nhiều bức xúc và mâu thuẫn lớn đang tồn tại trên hệ thống sông Nhuệ
và sông Đáy làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực này
nên Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã giao cho các cơ quan chức
năng tiến hành rà soát bổ sung quy hoạch thủy lợi cho các lưu vực sông nói
trên:
- Năm 2007 Trung tâm Khoa học và Triển khai kỹ thuật Thủy lợi thuộc
Trường Đại học Thủy Lợi đã hoàn thành rà soát bổ sung quy hoạch tiêu cho
hệ thống thủy lợi sông Nhuệ Trong quy hoạch đã bước đầu đánh giá hiện
trạng ô nhiễm môi trường nước trên hệ thống sông Nhuệ, đã đánh giá hiện
trạng công trình tiêu thoát nước và đề xuất được 13 dự án cần đầu tư cải tạo
nâng cấp hoặc xây dựng bổ sung thêm các công trình tiêu nước trên hệ
thống
- Viện Quy hoạch Thủy lợi đang tiến hành rà soát bổ sung quy hoạch hệ
thống sông Đáy
- Hiện nay, còn một loạt các dự án còn nằm trên bàn giấy về bổ sung nguồn
nước, cải tạo môi trường sông Nhuệ, Đáy như: Dự án đầu từ tiêu nước phía
tây Hà Nội; dự án xây mới cống Liên Mạc; dự án cải tạo sông Tích; dự án
Hệ - Mạch phát triển cấp nước môi trường, sinh hoạt, kết hợp phát điện,
giao thông cho thủ đô Hà Nội và chuỗi đô thị phía Tây
Các nghiên cứu về dòng chảy sông Đáy, sông Nhuệ bao gồm cả các quy hoạch
thủy lợi, dự án đầu tư mới tập trung đi sâu phân tích chế độ thủy văn, thủy lực của
dòng chảy lũ, vấn đề tưới, tiêu và cấp nước cho các ngành kinh tế (đặc biệt là cấp
nước tưới và tiêu úng), chưa đề cập nhiều đến vấn đề chất lượng nước của hệ thống
sông Các nghiên cứu này còn các hạn chế: (i) Chưa đánh giá được các tác động
tổng thể của việc xây dựng các công trình lấy nước vào hệ thống ảnh hưởng đến
Trang 38chất lượng nước, khả năng pha loãng và tự làm sạch của dòng chảy? (ii) Chưa đề
cập đến các bất ổn (mâu thuẫn) của hệ thống công trình cấp, tiêu và thoát nước đối
với chất lượng nước; (iii) Chưa đưa ra được các giải pháp, giải pháp điều hành
nhằm mục địch bảo vệ môi trường Hay vấn đề cấp nước để đảm bảo môi trường
chưa được quan tâm
2 Nội dung khoa học công nghệ đã thực hiện
- Đề tài đã thực hiện được các nội dung chính sau đây:
+ Thu thập, đo đạc, khảo sát bổ sung, cập nhật số liệu ban đầu liên quan đến
đề tài;
+ Điều tra, khảo sát, đánh giá, phân tích mẫu nhằm xác định cường độ ô
nhiễm xả thải vào sông Nhuệ, sông Đáy Đánh giá mức độ của ô nhiễm môi
trường;
+ Nghiên cứu, đánh giá (hiện trạng và tương lai) về: nguồn nước và các công
trình cấp, tiêu, thoát nước, lòng dẫn trên lưu vực sông; xây dựng cơ sở khoa
học cho việc đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện môi trường nước lưu vực
sông Nhuệ - sông Đáy
+ Ứng dụng chương trình thủy động lực học xây dựng mô hình toán thủy văn,
thủy lực và truyền chất cho hệ thống lưu vực sông Nhuệ và sông Đáy;
+ Tính toán khả năng chịu tải và tự làm sạch của các sông;
+ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công trình để khơi thông dòng chảy tăng
khả năng chịu tải và tự làm sạch của các sông thuộc hệ thống lưu vực sông
Nhuệ, sông Đáy;
+ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phi công trình để bảo vệ môi trường hệ
thống lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy;
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) phục vụ công tác quản lý quy hoạch môi
trường kết nối hệ thống thông tin GIS cho hệ thống sông Nhuệ và sông
Đáy
Trong quá trình thực hiện các nội dung trên, đề tài đã sử dụng cách tiếp cận
sau:
Tiếp cận thực tế: Đi thị sát thực tế 06 lần nhằm nắm bắt thực tế và hiểu rõ hơn
về: - Các hoạt động sản xuất, xả thải của các cơ sở sản xuất kinh doanh trên lưu
vực; - Hiện trạng công trình cấp tiêu thoát nước và lòng dẫn hệ thống sông ngòi, đặc
biệt là các sông có mức độ ô nhiễm cao; - Hiện trạng vận hành các công trình cấp,
Trang 39tiêu thoát nước, các hệ thống thủy lợi trên lưu vực Từ đó, đúc rút được tổng quan
về hiện trạng thủy văn thủy lực, ô nhiễm và truyền tải ô nhiễm trên hệ thống
Tiếp cận từ các chủ trương, định hướng, quy hoạch phát triển: Nắm bắt và
hiểu rõ về: - Phương hướng phát triển kinh tế xã hội của các địa bàn trên lưu vực; -
Quy hoạch phát triển vùng; - Các quy hoạch phát triển của ngành (công nghiệp,
Thủy lợi, giao thông thủy ); - Quy hoạch, định hướng phát triển của các tỉnh trên
lưu vực để xác định được rõ các phương án cải tạo nâng cao khả năng tự làm sạch
của các dòng sông; - Các đề án bảo vệ môi trường cho toàn lưu vực và của các địa
phương Trong đó, đề tài tập trung bám sát vào đề án tổng thể bảo vệ môi trường
lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020 theo quyết định số 57/2008/QĐ-TTg
Tiếp cận theo quan điểm hệ sinh thái: Nguồn nước là một trong các yếu tố
hình thành nên môi trường sống, việc đảm bảo số lượng, chất lượng nguồn nước sẽ
đảm bảo cho 1 hệ sinh thái phát triển bền vững
Tiếp cận các kết quả nghiên cứu trước đó: Các kết quả, phương pháp nghiên
cứu của các nghiên cứu trước đó về: Vùng nghiên cứu; Lĩnh vực nghiên cứu các hệ
thống sông khác trong nước và trên thế giới để nhận thấy được các kết quả đã có về
vùng nghiên cứu, các phương pháp có hiệu quả của lĩnh vực nghiên cứu Khai thác,
kế thừa tối đa các số liệu hiện có của các đề tài, dự án, đã thực hiện về vùng nghiên
cứu tại cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp và các cơ quan khác trong và ngoài nước
nhằm hạn chế tối đa các số liệu đo đạc, khảo sát mới;
Tiếp cận từ cộng đồng: Cộng đồng dân cư sống và hoạt động trong hệ thống
lưu vực là đối tượng bị tác động mạnh mẽ nhất từ ô nhiễm nguồn nước và cũng
chính họ là người gây nên vấn nạn ô nhiễm môi trường, việc quản lý vận hành,
giám sát và hạn chế nguồn thải cần có sự tham gia tích cực của cộng đồng cư dân
sinh sống tại chỗ
Tiếp cận tổng hợp đa ngành theo kịch bản phát triển kinh tế xã hội của vùng
nghiên cứu đề cập đến diễn biến môi trường và tranh chấp nguồn nước
Tiếp cận các phương pháp và công cụ hiện đại trong nghiên cứu, tính toán:
- Sử dụng các thiết bị hiện đại trong khảo sát đo đạc, phân tích mẫu để nâng cao
chất lượng số liệu đầu vào
- Khai thác hết khả năng trang thiết bị của Phòng thí nghiệm trọng điểm Quốc
gia Động lực học sông biển, các phòng thí nghiệm chất lượng nước và môi
trường
- Sử dụng các phần mềm và mô hình toán hiện đại trong tính toán mô phỏng
thủy lực và truyền chất trên hệ thống sông
Trang 40Tiếp cận từ các chuyên gia trong và ngoài nước:
- Sử dụng các hội thảo, hội nghị, các cuộc tọa đàm trao đổi để lấy ý kiến các
chuyên gia, các nhà quản lý, quy hoạch để sản phẩm của đề tài có thể đưa ra
thực tế ngay khi hoàn thành
- Thông qua hợp tác quốc tế để phát triển các phương pháp nghiên cứu, phương
pháp tính hiện đại, có hiệu quả
Đề tài đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
1- Phương pháp khảo sát thực địa: Sử dụng các thiết bị hiện đại nhất hiện có
trong khảo sát địa hình, thủy văn, khảo chất lượng nước
2- Phương pháp kế thừa: khai thác các nguồn số liệu từ Internet, kế thừa các số
liệu, kết quả từ các nghiên cứu, đo đạc trước đó
3- Phương pháp nghiên cứu phân tích mẫu tại hiện trường và phòng thí nghiệm
4- Phương pháp mô phỏng số: khai thác triệt bộ phần mềm MIKE hiện có của
Viện Khoa học Thủy lợi, gồm MIKE - Basin, MIKE 11 HD, MIKE 11 -
Ecolab GIS viễn thám
5- Phương pháp chuyên gia: tập hợp các ý kiến, nhận xét, các bài tham luận tại
các hội thảo