Nghiên cứu các tác động của chất thải có dầu đến môi trường biển và đề xuất một số biện pháp xử lí để bảo vệ môi trường tại khu vực cảng hải phòng

52 283 0
Nghiên cứu các tác động của chất thải có dầu đến môi trường biển và đề xuất một số biện pháp xử lí để bảo vệ môi trường tại khu vực cảng hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với sinh viên đại học, khóa luận tốt nghiệp mốc cuối đánh dấu việc kết thúc năm học tập giảng đường bước khởi đầu làm quen với công việc nghiên cứu công tác sau Được đồng ý nhà trường, Viện Môi trường, hướng dẫn thầy Phạm Tiến Dũng, em thực đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu tác động chất thải có dầu đến mơi trường biển đề xuất số biện pháp xử lí để bảo vệ môi trường khu vực cảng Hải Phòng” Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Phạm Tiến Dũng, suốt thời gian thực khóa luận, bận rộn cơng việc giảng dạy, thầy dành nhiều thời gian việc hướng dẫn em thực đề tài Thầy định hướng, góp ý, sửa chữa lỗi sai, thiếu sót để em hồn thiện khóa luận cách tốt Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán phòng Pháp chế cảng vụ Hải Phòng giúp đỡ em nhiều việc thu thập thông tin, số liệu thực tế cho viết Mặc dù em có nhiều cố gắng hồn thiện đồ án tốt nghiệp tất nhiệt tình lực mình, nhiên, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, ngày…tháng…năm 2015 Người thực Sinh viên Nguyễn Thành Trung MỤC LỤC STT Ký hiệu Chữ viết tắt BOD Nhu cầu oxy sinh hóa (lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá chất hữu theo phản ứng BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ mơi trường COD Nhu cầu oxy hóa học (lượng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hố học nước bao gồm vơ hữu cơ) CP Cổ phần CQCP Cơ quan cấp phép CTCN Chất thải Công nghiệp CT Chất thại nguy hại CTR Chất thải rắn 10 ĐLVN Văn kỹ thuật đo lường Việt Nam 11 GTVT Giao thơng vận tải 12 HP Hải Phòng 13 NĐ-CP Nghị định- Chính phủ 14 PTTNĐ Phương tiện thủy nội địa 15 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 16 QCVN 08: 2008/ BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 17 QCVN 10: 2008/ BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển vùng bờ 18 QCVN 40:2011/ BTNMT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia nước thải Công nghiệp 19 QCVN14:2008/ BTNMT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt 20 QĐ-TTg Quyết định-Thủ tướng 21 QLCTNH Quản lý chất thải nguy hại TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 23 TSS Chất rắn lơ lửng DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Khoảng cách từ Cảng Hải Phòng tới số cảng biển 18 2.2 Danh sách cảng biển thuộc khu vực Hải Phòng 19 2.3 Thơng tin luồng Hải Phòng 21 Khối lượng hàng hố, lượt tàu thơng qua cảng Hải Phòng 22 2.4 2.5 giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2013 Nguồn phát sinh chất thải đặc trưng chất thải từ 26 trình làm hàng cảng 2.6 Lượng chất thải rắn phát sinh từ trình làm hàng 26 cảng 2.7 Thành phần tính chất chất thải từ tàu 27 2.8 Lượng chất thải từ tàu thu gom từ khu vực cảng biển Hải Phòng 27 2.9 Lượng chất thải thu gom cảng Hải Phòng năm 2013 28 2.10 Danh sách đơn vị thu gom nước thải lẫn dầu khu vực Hải Phòng 29 2.11 Bảng tổng hợp số lượng rác thải mà đơn vị thu gom 30 2.12 Lượng chất thải thu gom lượng cảng Hải Phòng 30 Bảng thống kê cảng biển, bến cảng có khơng có 31 2.13 thiết bị tiếp nhận cặn dầu, cặn hỗn hợp lẫn dầu, cặn hỗn hợp chứa chất lỏng độc hại, hóa chất theo quy định phụ lục I, II Công ước MARPOL 73/78 2.14 Lượng nước thải thu gom cảng Hải Phòng - 2013 33 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ STT 1.1 1.2 1.3 Tên hình Mạng lưới giao thông cảng biển đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Sơ đồ trình biến đổi dầu môi trường biển Thời gian lan tỏa quy mơ tương đối q trình hoạt động dầu tràn ngồi mơi trường biển Trang 11 1.4 Nước thải nhiễm dầu khu neo đậu tàu thuyền 14 1.5 Hiện tượng nước nhiễm dầu 15 2.1 Nước thải hầm tàu 24 3.1 Sơ đồ cấu tạo lò đốt rác 37 3.2 Sơ đồ cấu tạo thiết bị phân ly dầu nước ly tâm 38 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Phát triển cảng biển lĩnh vực quan trọng, đáp ứng nhu cầu vận tải biển phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cảng biển cầu nối quan trọng việc giao lưu hàng hóa ngồi nước, đóng góp lớn cho kinh tế nước thông qua hoạt động kinh doanh, khai thác cảng biển, ngành dịch vụ hàng hải phụ trợ, vận tải đường bộ, kho bãi hàng loạt loại hình dịch vụ phụ trợ vận tải khác Tuy mang lại lợi ích kinh tế lớn cho đất nước, song hoạt động tạo nên tác động tiêu cực lớn đến mơi trường Các hoạt động bốc xếp hàng hóa, hoạt động thu gom, xử lí rác thải, nước thải từ tàu chất thải có dầu… gây nhiễm lớn Các nguồn gây ô nhiễm thực trở thành nguy môi trường biển, tác động nghiêm trọng đến hệ sinh thái biển, hủy hoại nguồn tài nguyên biển, gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe người góp phần khơng nhỏ vào biến đổi khí hậu tồn cầu Do đó, vấn đề nhiễm mơi trường ln quan tâm cần giải pháp hiệu Mục đích đề tài Xuất phát từ thực tiễn, em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tác động chất thải có dầu đến mơi trường biển đề xuất số biện pháp xử lí để bảo vệ mơi trường khu vực cảng Hải Phòng” nhằm tìm hiểu tác động cụ thể chất thải từ tàu tới mơi trường, tìm hiểu q trình thu gom chất thải từ tàu, từ đề xuất số giải pháp để góp phần nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường cảng biển Hải Phòng nói riêng vùng biển Việt Nam nói chung Đánh giá tổng hợp trạng mơi trường cảng biển công tác quản lý thu gom chất thải cảng khu vực địa bàn Đề xuất số biện pháp quản lý phù hợp hiệu hoạt động quản lý chất thải có dầu từ tàu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu tác động ngành công nghiệp khai thác hàng hải môi trường biển hoạt động khai thác, vận chuyển, lưu trữ tai nạn bất ngờ suốt q trình hoạt động Bên cạnh đó, đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ môi trường hiệu Đối tượng nghiên cứu đề tài cảng biển khu vực Hải Phòng Phạm vi: thành phố Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài thực dựa phương pháp điều tra, kế thừa tài liệu điều kiện tự nhiên Việt Nam tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động ngành hàng hải môi trường biển Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Với tầm quan trọng ngành công nghiệp mũi nhọn đất nước, tập trung phát triển ngành hàng hải ngày lớn mạnh bước tất yếu công phát triển kinh tế nước nhà Để thực mục tiêu phát triển bền vững, cần nhận thức rõ tác động toàn diện từ hoạt động hàng hải từ tìm biện pháp nhằm hạn chế triệt để ảnh hưởng gây hại đến môi trường Nghiên cứu tác động chất thải có dầu đến mơi trường biển đề xuất số biện pháp xử lí để bảo vệ mơi trường khu vực cảng Hải Phòng Đồng thời, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa công tác quản lý mơi trường ngành hàng hải áp dụng vào tình hình nước ta CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sự phát triển cảng biển tác động môi trường việc khai thác cảng Việt Nam quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đơng, có địa trị địa kinh tế quan trọng khơng phải quốc gia có Với bờ biển dài 3.260km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven biển, quốc đảo lãnh thổ giới, Việt Nam thuận lợi cho việc phát triển ngành Hàng hải, xây dựng cơng trình ven biển, du lịch, dịch vụ thương mại quốc tế, thuận lợi cho phát triển cảng biển Hình 1.1 Mạng lưới giao thông cảng biển đến năm 2020 định hướng đến năm2030 Hệ thống cảng biển Việt Nam phát triển, lượng tàu nước, quốc tế lượng tàu thông qua cảng ngày tăng Việt Nam xây dựng 44 cảng biển loại, có 14 cảng biển loại I, 23 cảng biển loại II 13 cảng biển loại III Hệ thống cảng biển có khoảng 219 bến cảng với gần 43,6 km cầu cảng hàng chục khu chuyển tải, hình thành cụm cảng nước sâu ba miền Bắc, Trung, Nam, phục vụ cho việc xuất nhập hàng hoá phát triển kinh tế đất nước Đồng thời để nâng cao lực ngành kinh tế biển, từ năm 2004 Chính phủ tiến hành xây dựng đưa vào khai thác cảng biển Cái Lân, bên cạnh nhiều dự án xây dựng cảng gấp rút triển khai đưa vào hoạt động (cảng Lạch Huyện cho khu vực miền Bắc, cảng Mép Cái Thị Vải cho khu vực Đồng Naithành phố Hồ Chí Minh…) Việc phát triển hệ thống cảng biển, đội tàu biển gia tăng lượng hàng thông qua cảng biển phản ánh gia tăng lượng tàu vào cảng biển Việt Nam, điều đồng nghĩa với việc gia tăng mối đe doạ ô nhiễm môi trường vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam gia tăng lượng nước thải, chất thải rắn chất thải độc hại khác từ nước la canh, nước dằn, nước rửa tàu, nước thải chứa dầu hoá chất độc hại khác 1.2 1.2.1 Hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường ngành hàng hải Luật công ước quốc tế a Công ước Liên hợp Quốc luật biển 1982 (UNCLOS 1982) Công ước Luật biển 117 quốc gia thực thể, có Việt Nam thơng qua ký kết vào ngày 10/12/1982 Với 17 phần, 320 điều khoản phụ lục với 100 điều khoản, nghị kèm theo, Công ước Luật biển 1982 (Luật biển quốc tế năm 1982) thực hiến pháp biển cộng đồng quốc tế, tổng hợp toàn diện, bao quát tất vấn đề quan trọng chế độ pháp lý biển đại dương giới; quy định quyền lợi nghĩa vụ nhiều mặt loại quốc gia (có biển khơng có biển) vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia vùng biển thuộc phạm vi quốc tế, quy định nghĩa vụ nước việc bảo vệ môi trường biển phần quy định vùng biển bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật biển hay bảo vệ môi trường sống người, mà dành phần riêng với 46 điều đề cập tới vấn đề bảo vệ gìn giữ mơi trường biển (từ Điều 192 đến 237) [4] Theo Điều 192 Cơng ước, việc bảo vệ giữ gìn mơi trường biển trở thành nghĩa vụ chung quốc gia Theo điều 194-UNCLOS, quốc gia phải thi hành biện pháp cần thiết để hạn chế tối đa ô nhiễm tàu thuyền gây ra, đặc biệt biện pháp nhằm đề phòng cố đối phó trường hợp khẩn cấp, nhằm bảo đảm cho hoạt động biển, ngăn ngừa hoạt động thải bỏ, dù cố ý hay không, quy định cách thiết kế, cấu trúc trang bị, hoạt động định biên tàu 10 - Chưa có đầy đủ trang bị cho hệ thống thu gom kết hợp với phân loại chất thải có dầu khơng dính dầu để xử lý mà đổ xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung hệ thống thu gom xử lí rác thải thơng thường Bảng 2.13 Bảng thống kê cảng biển, bến cảng có khơng có thiết bị tiếp nhận cặn dầu, cặn hỗn hợp lẫn dầu, cặn hỗn hợp chứa chất lỏng độc hại, hóa chất theo quy định phụ lục I, II Công ước MARPOL 73/78 STT Tên cảng Thiết bị tiếp nhận cặn dầu, hỗn hợp lẫn dầu Có Khơng Thiết bị tiếp nhận hỗn hợp chứa chất lỏng độc hại, hóa chất Có Khơng Luyện thép Sơng Đà X X Cảng Vật Cách X X CTY TNHH Nam Ninh X X CTY TM CP Duy Linh X X Cảng Quỳnh Cư X X Xây dựng Hồng Bàng X X LILAMA X X Cảng Thăng Long Gas X X Cảng MIPEC X X 10 Sông Đà 12.4 X X 11 Cảng Thượng Lý X X 12 Cảng Hải Phòng X X 13 Cảng cá Hạ Long X X 14 Cảng Đại Hải X X 15 Cảng Cửa Cấm X X 16 Cảng Thủy sản X X 17 Cảng Nam Hải X X 18 Cảng Đoạn Xá X X 38 19 Cảng TRANSVINA X X 20 Cảng SHELLGAS X X 21 Cảng Green Port X X 22 Cảng Chùa Vẽ X X 23 Cảng Total gas X X 24 Cảng Đông Hải X X 25 Cảng Năng Lượng X X 26 Cảng K99 27 Cảng 128 Hải Quân X X X 02 bồn, tổng 50 m3 X 28 Cảng PETEC X 29 Cảng 19-9 X X 30 Cảng PTSC Đình Vũ X X 31 Cảng Đình Vũ X X 32 Cảng TH DV (Cảng HP) X X 33 Cảng Xăng dầu Đình Vũ X X 34 Cảng DAP X X 35 Cảng Nhiệt điện HP X X 36 Cảng CALTEX X X (Nguồn: Cảng vụ Hải Phòng) Đánh giá lực đơn vị tiếp nhận xử lý nước thải Hiện địa bàn thành phố có doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại Bộ TNMT cấp phép hoạt động phạm vi toàn quốc tham gia thu gom chất thải từ tàu cảng biển số đơn vị hợp tác với số công ty khu vực khác để tham gia hoạt động - Cơng ty CP Hòa Anh: Khn viên Cơng ty có diện tích 5000m 2, có xưởng xử lý chất thải, 03 xà lan với tổng trọng tải 408 tấn, 03 ơtơ tec, 01 hệ thống lò xử lý dầu 39 nhiệt, 21 bồn chứa dầu với tổng dung tích 5000 m3 Đơn vị tự xác nhận việc thải dầu chất thải - Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Toàn Thắng: đơn vị có xưởng xử lý chất thải, 03 xà lan với tổng trọng tải 300 tấn, 02 bơm xách tay 25m 3/h, 01 hệ thống lò xử lý dầu nhiệt, bồn chứa dầu với tổng dung tích 3000m3 - Cơng ty cổ phần Việt Mỹ: đơn vị có xưởng xử lý chất thải, 02 xà lan với tổng trọng tải 280 tấn, 01 bơm xách tay 25m3/h, 01 hệ thống lò xử lý dầu nhiệt, bồn chứa dầu với tổng dung tích 2000m3 Sau chuyển chất thải tới Công ty CP Thương mại Hải Đăng để xử lý - Công ty TNHH Đức Thành: Khuôn viên Cơng ty có diện tích 5000m 2, có xưởng xử lý chất thải Chuyển chất thải cho Công ty Văn Đạo Hà Đông để xử lý Đơn vị tự xác nhận việc thải dầu, chất thải Bảng 2.14 Lượng nước thải có dầu thu gom cảng Hải Phòng năm 2013 Loại nước thải Lượng phát sinh theo tính Lượng thu gom (m3) tốn (m3) Nước thải lẫn dầu 14.938 4.482,6 ( 30%) Nước vệ sinh hầm hàng 9.680 987,34 (10%) Tổng 24.618 5.469,94 (22%) (Nguồn: Tổng hợp) Như vậy, lượng nước thải thu gom cảng Hải Phòng chiếm khoảng 22% lượng chất thải thực tế mà tàu cần thải vào cảng Hải Phòng; lượng chất thải lại bị thải xuống biển thải cảng biển khác Năng lực giám sát quản lý Năng lực giám sát cảng Theo quy định Bộ luật Hàng Hải, cảng bến neo đậu tàu thuyền phải có sở tiếp nhận, xử lý rác thải có dầu, dầu thải nước lẫn dầu tàu định kỳ bơm lên, tàu thuyền không xả trực tiếp xuống biển Đối với cảng biển xây dựng sau năm 2013, phải trang bị phương tiện tiếp nhận xử lý nước thải lẫn dầu từ tàu 40 Tuy nhiên theo thống kê, chưa có cảng Hải Phòng có sở tiếp nhận, cảng giới thiệu đơn vị thu gom, tiếp nhận để xử lí chất thải có dầu cho tàu Mặt khác, chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể việc thu gom, tiếp nhận xử lí chất thải có dầu việc tàu xả thải trực tiếp ngồi mơi trường, cảng chưa thể quản lý hết Năng lực giám sát cảng vụ Cảng vụ Hải Phòng thực khai báo an ninh (qua mạng) 100% tàu biển nước ngồi đến khu vực cảng biển Hải Phòng theo quy định Thường xun kiểm tra an tồn phòng ngừa ô nhiễm môi trường tàu biển nước đến khu vực cảng, đặc biệt hoạt động hàng hải đoạn luồng xung yếu Cảng vụ tổ chức nhiều đợt tuyên truyền sâu rộng văn pháp luật hàng hải, phổ biến trực tiếp đến thuyền trưởng tàu biển PTTNĐ tham gia hoạt động khu vực cảng biển Hải Phòng: - Mời thuyền trưởng tàu nước ngồi, tàu Việt Nam đến quan trao đổi, hướng dẫn, giúp họ hiểu rõ thông tin đến luồng tàu - Đồng thời,tổ chức phát tài liệu hướng dẫn hoạt động hàng hải ký cam kết với thuyền trưởng dẫn tàu an toàn Tuy nhiên, lực lượng cán kiểm tra kiểm soát đổ bỏ chất thải từ tàu biển mỏng, phần số tàu tiến hành thải bỏ bất hợp pháp vào ban đêm, tình trạng tàu biển tùy tiện đổ bỏ chất thải đường hành trình vào cảng vùng nước cảng xảy CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÍ CHẤT THẢI CÓ DẦU TỪ TÀU 1 Xây dựng quy trình xử lí chất thải có dầu từ tàu Quy trình thu gom chất thải có dầu Tàu biển vào cảng biển phải khai báo lượng chất thải có tàu vào Bản khai chung gửi cho Cảng vụ Hàng hải, việc khai báo thực đồng 41 thời với trình làm thủ tục cho tàu thuyền vào cảng biển Tàu biển có yêu cầu phương tiện tiếp nhận xử lý chất thải lỏng phải khai báo với Cảng vụ hàng hải Bản khai chung Khi tàu vào cảng biển có nhu cầu chuyển giao chất thải có dầu thơng báo với đơn vị quản lý cảng, cảng có phương tiện tiếp nhận thống kế hoạch thu gom, xử lí cảng khơng có phương tiện tiếp nhận cảng phải cung cấp danh sách đơn vị cung cấp dịch vụ tiếp nhận cho tàu biển để tàu biển tự liên hệ Kế hoạch giao nhận chất thải có dầu khu vực cảng biển, bến cảng nơi tàu đến phải gửi cho Cảng vụ hàng hải Đối với tàu biển đến cảng biển mà khơng có phương tiện tiếp nhận chất thải có dầu khơng có danh mục đơn vị phép thực hoạt động tiếp nhận chất thải có dầu, phải giữ lại chất thải có dầu tàu thực theo hướng dẫn Cảng vụ hàng hải khu vực Thiết bị tiếp nhận xử lí chất thải có dầu Đơn vị tham gia cung cấp dịch vụ xử lí chất thải sinh hoạt từ tàu phải có phương tiện chuyên dụng, phù hợp với điều kiện xử lí chất thải Đối với tàu cấp cảng sử dụng bồn chứa để gom chất thải sau tập kết vị trí cố định Đối với tàu neo đậu sử dụng cano để tới tàu để thu gom chất thải Thiết bị tiếp nhận, lưu chứa - Vỏ có khả chống ăn mòn, khơng bị gỉ, khơng phản ứng hố học với dầu, có khả chống thấm thẩm thấu, có gia cố thiết kế đặc biệt điểm tiếp nối vị trí nạp, xả chất thải để tránh rò rỉ - Kết cấu cứng chịu va chạm, không bị hư hỏng, biến dạng, rách vỡ trọng lượng chất thải trình sử dụng - Có dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707:2009 với kích thước 30 (ba mươi) cm chiều, in rõ ràng, dễ đọc, không bị mờ phai màu - Thiết bị lưu chứa chất thải lỏng có dầu phải có nắp đậy kín, biện pháp kiểm sốt bay hơi, đặc biệt điểm nạp, xả, biện pháp kiểm soát nạp đầy tràn để đảm bảo mức chứa cao cách giới hạn thiết bị lưu chứa 10 (mười) cm 42 Phương tiện vận chuyển - Các phương tiện vận chuyển chất thải lỏng có dầu phải đáp ứng yêu cầu an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường tương tự phương tiện vận xăng dầu theo quy định pháp luật - Xe tải thùng nắp cố định có lắp đặt thùng hộp thu chất lỏng dự phòng bên đáy thùng - Container thùng tháo rời phải bắt chặt vào xe tải trước hoạt động - Xe tải thùng hở phải phủ bạt kín che nắng, mưa sau chứa chất thải nhiễm dầu - Xe tải bồn (hay gọi xe xitéc) khoang chứa tàu thuỷ chất thải lỏng có dầu phải có biện pháp kiểm sốt bay hơi, đặc biệt điểm nạp, xả, biện pháp kiểm soát nạp đầy tràn để đảm bảo mức chứa cao nhất, cách giới hạn bồn khoang chứa 10 (mười) cm; xe tải bồn phải đáp ứng quy định Văn Kỹ thuật đo lường Việt Nam ĐLVN 04:1998 Xitéc ô tô – Yêu cầu kỹ thuật - Đối với tàu thuỷ, xà lan vận chuyển chất thải: Có sàn vách xung quanh bảo đảm kín khít, đặc biệt đường tiếp giáp sàn vách, vật liệu chống thấm, không cháy, chịu ăn mòn, khơng có khả phản ứng hố học với dầu; sàn có đủ độ bền để chịu tải trọng cao theo tính tốn - Chất thải nhiễm dầu dạng chất lỏng vận chuyển đóng gói bao bì chuyên dụng - Chất thải nhiễm dầu thể lỏng bùn nhão vận chuyển bồn xe bồn khoang chứa kín tàu thuỷ - Phương tiện vận chuyển chất thải hoạt động phải trang bị: + Các dụng cụ cứu hỏa (ít bình bọt dập lửa) theo quy định phòng cháy chữa cháy + Vật liệu thấm hút (như cát khô mùn cưa) xẻng để sử dụng trường hợp rò rỉ, rơi vãi, đổ tràn dầu thải + Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa theo TCVN 6707:2009 với kích thước 30 (ba mươi) cm chiều, tháo, lắp linh hoạt tuỳ theo loại CTNH vận chuyển hai bên phương tiện; có dòng chữ “VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI” với chiều cao chữ 15 (mười lăm) cm kèm theo tên sở, địa chỉ, số điện 43 thoại liên hệ đặt cố định hai bên phương tiện; vật liệu mực dấu hiệu dòng chữ nêu không bị mờ phai màu + Biển thông báo cố cho đối tượng giao thông khác trường hợp cố đường, thiết bị thông tin liên lạc (điện thoại di động đàm) + Các hướng dẫn rút gọn quy trình vận hành an toàn phương tiện vận chuyển nạp xả chất thải nhiễm dầu, quy trình ứng phó cố, nội quy an toàn lao động bảo vệ sức khoẻ (kèm theo yêu cầu thiết bị bảo hộ cá nhân) đặt cabin khu vực điều khiển theo quy định pháp luật, in rõ ràng, dễ đọc, khơng bị mờ Phương tiện xử lí Lò đốt rác để đốt loại rác có dầu cháy loại giẻ dính dầu, dầu thải, dầu lẫn nước… Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo lò đốt rác Khi sử dụng lò đốt rác ta hồn tồn dễ dàng xử lí loại rác thải nguy hại dính dầu cháy Mặt lò đốt sử dụng ln dầu thải, dầu cặn, dầu lẫn nước (sản phẩm thải sau trình phân li dầu nước) để làm nguyên liệu đốt q trình vận hành lò - Máy phân li dầu nước để xử lí nước thải có dầu Đầu thiết bị thường dầu nước thể huyền phù nước có dầu nồng độ cho phép 44 Hình 3.2 Sơ đồ cấu tạo thiết bị phân ly dầu nước ly tâm Dầu thải dầu từ q trình phân li hồn tồn sử dụng làm ngun liệu đơt cho lò đốt rác Nước đầu q trình có hàm lượng dầu xử lí xuống ppm - - Hóa chất phân tán dầu nhằm tăng độ phân tán dầu vào nước có thành phần hóa học chất hoạt động bề mặt bao gồm hydrophinic (phần ưa nước) oleophinic (phần ưa dầu) Tác nhân phân tán hoạt động chất tẩy rửa Những hóa chất làm giảm lực căng bề mặt ranh giới dầu nước, tạo giọt dầu nhỏ tạo điều kiện cho việc phân hủy sinh học phân tán dầu vào nước xảy nhanh Hóa chất phân tán dầu sử dụng cho trường hợp có nhiều dầu bị tràn mặt nước mà thu hồi Vật liệu hấp phụ dầu vật liệu hữu cơ, vô tự nhiên tổng hợp chế tạo sơ sợi hợp thành khối vật liệu tiêu chuẩn,đủ bền học vật lí hóa học để tiện lợi cho trình sử dụng dễ dàng, vật liệu giúp dễ dàng thu hồi dầu Sản phẩm chế tạo dạng phao, gối, thấm dầu Các vật liệu thấm hút dầu thấm hút giữ dầu khối vật liệu, không thấm hút nước thấm hút nước với tỉ lệ thấp Các phương tiện tiếp nhận, xử lí chất thải nhiễm dầu từ tàu biển phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật phương tiện thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải quy định Thông tư 36/2015/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại Nâng cao lực xử lí chất thải có dầu từ tàu Nâng cao lực xử lí cảng biển 45 - Trang bị phương tiện tiếp nhận trạm xử lý chất thải có dầu để tiếp nhận, xử lý thải có dầu từ tàu biển - Để chương trình quản lý mơi trường quy trình quản lý chất thải thực cách có hiệu phận quản lý trực tiếp có vai trò quan trọng: + Các doanh nghiệp cảng cần phải có phận chức quản lý môi trường có cán chun trách quản lý mơi trường + Các cán quản lý mơi trường phải có chuyên môn môi trường tập huấn thường xuyên quy định pháp luật Công ước Quốc tế bảo vệ môi trường hoạt động cảng biển + Tùy theo quy mô hoạt động cảng biển mà đơn vị nhỏ doanh nghiệp cảng cần có cán kiêm nhiệm hay chuyên trách quản lý môi trường Nâng cao lực xử lí đơn vị thu gom a Điều kiện cho đơn vị thu gom nước thải Đơn vị xử lí phép bắt đầu hoạt động sau cấp Giấy phép quản lý CTNH - Thực đầy đủ nội dung hồ sơ đăng ký CQCP đóng dấu xác nhận kèm theo Giấy phép QLCTNH cấp lần đầu, cấp gia hạn cấp điều chỉnh (nếu có), đặc biệt kế hoạch đào tạo, tập huấn định kỳ; kế hoạch kiểm sốt nhiễm bảo vệ mơi trường; chương trình giám sát mơi trường, giám sát vận hành xử lý đánh giá hiệu xử lý CTNH; kế hoạch an toàn lao động bảo vệ sức khoẻ; kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố - Thực quy trình kê khai sử dụng Chứng từ CTNH theo quy định - Vận chuyển CTNH theo lộ trình tối ưu tuyến đường, quãng đường, thời gian, bảo đảm an toàn giao thơng phòng ngừa, ứng phó cố, phù hợp với quy định quan có thẩm quyền phân luồng giao thơng Đơn vị xử lí phải có trách nhiệm lập báo cáo: - Báo cáo QLCTNH với kỳ báo cáo 06 (sáu) tháng, báo cáo đột xuất theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền - Báo cáo CQCP thay đổi sở vật chất, kỹ thuật, nhân chủ chốt chương trình, kế hoạch hồ sơ đăng ký kèm theo Giấy phép QLCTNH so với cấp phép 46 - Lập sổ giao nhận CTNH để theo dõi tên, số lượng, mã CTNH, thời gian, đơn vị chuyển giao tiếp nhận CTNH với đại lý vận chuyển sở xử lý CTNH mình, đảm bảo khớp với Chứng từ CTNH; nhật ký vận hành phương tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc QLCTNH; sổ theo dõi số lượng, chất lượng, nguồn tiêu thụ sản phẩm tái chế thu hồi từ CTNH; hồ sơ trực tuyến theo dõi hành trình phương tiện vận chuyển GPS (nếu có) cung cấp quyền truy cập cho CQCP; sở liệu quan trắc tự động liên tục (nếu có) b Nâng cao lực Khi tham gia vào Công ước MARPOL, lượng tàu vào cảng ngày tăng, theo lượng nước thải tăng lên đáng kể Để đáp ứng nhu cầu thải nước thải từ tàu, đòi hỏi đơn vị thu gom phải có điều kiện trang thiết bị tiếp nhận, lưu chứa, vận chuyển nước thải Phương tiện: - Trang bị xà lan, bồn chứa nước thải, ô tô, máy bơm hút để phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển Cập nhật thiết bị xử lý nước thải để không ngừng cải tiến thiết bị xử lý nước thải Cơ sở vật chất - Đầu tư, mở rộng nhà xưởng đề vận hành máy móc, thiết bị Sân bãi phải bê tơng hóa tạo lớp chống thấm dầu, nước rỉ rác xuống mạch nước ngầm Xây dựng hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thu gom nước thải sau tách dầu riêng rẽ Đồng thời phải lắp đặt hệ thông báo động cháy nổ Năng lực xử lí: Cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý nước thải phải thực người có chun mơn, cần đơn vị tiếp nhận ln nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên Về phía quan chức Hoàn thiện hành lang pháp lý để phòng ngừa nhiễm mơi trường từ hoạt động tàu biển a Xây dựng chiến lược, sách cho tồn ngành: 47 Hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển dịch vụ cảng biển phát triển Việt Nam tương lai Việt Nam trở thành trung tâm dịch vụ Cảng biển khu vực Để hoạt động dịch vụ cảng biển Việt Nam phát triển cách bền vững cần chiến lược, sách bảo vệ mơi trường cho tồn ngành Bộ Giao thơng Vận tải đơn vị chủ trì xây dựng Quy chế bảo vệ mơi trường cho hoạt động Cảng biển bao gồm nội dung: - Bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển cảng biển - Bảo vệ môi trường trình xây dựng cảng biển - Bảo vệ môi trường hoạt động tàu vào khu vực cảng - Bảo vệ môi trường hoạt động bốc xếp hàng hóa cảng - Bảo vệ mơi trường hoạt động lưu giữ hàng hóa cảng - Thiết lập mạng lưới thông tin liên lạc với tất tàu biển hoạt động Việt Nam lưu giữ, thải bỏ chất thải từ tàu theo cơng ước MARPOL 73/78 b Hồn thiện văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn quản lý nước thải lẫn dầu từ hoạt động tàu biển, có hướng dẫn cụ thể với việc quản lý nước thải sinh hoạt, nước vệ sinh hầm hàng loại nước thải khác từ tàu Hiện nay, quy định chung bảo vệ môi trường quản lý nước thải sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Việt Nam tương đối hoàn thiện như: quy định Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, quản lý chất thải rắn, quản lý chất thải nguy hại, xả nước thải vào nguồn tiếp nhận Tuy nhiên, quy định bảo vệ môi trường đặc thù cho hoạt động cảng biển thiếu, cần phải có quy định đặc thù cho hoạt động Cụ thể: nhiều hàng hóa bốc xếp qua cảng độc hại, nguy hiểm, có nguy cao gây ô nhiễm môi trường để rơi vãi, thất ngồi mơi trường hóa chất, xăng dầu, dược phẩm, chất nổ, phế liệu Bởi vậy, cần có quy trình bốc xếp quy định bảo vệ môi trường hoạt động bốc xếp loại hàng hóa tiềm ẩn nguy gây nhiễm mơi trường… c Có chế hỗ trợ để xã hội hóa cơng tác xử lí nước thải từ tàu: Xây dựng trung tâm chứa xử lý nước thải từ tàu cho tồn tuyến, vị trí trung tâm phải chọn lựa đảm bảo tính kinh tế việc thu gom vận chuyển nước thải từ tàu tới trung tâm phải chọn phương pháp xử lý 48 thích hợp, phù hợp với lực đầu tư quyền đáp ứng tiêu chuẩn môi trường d Ban hành thêm quy định Ban hành điều kiện thành lập hoạt động đơn vị tham gia thu gom xử lý nước thải từ tàu, thiết lập quy chế thu phí dịch vụ thu gom hợp lý Cấp giấy phép cho tổ chức, cá nhân đủ điều kiện hoạt động Giấy phép ghi rõ số lượng, thành phần, tình trạng nước thải Nâng cao lực giám sát quan chức - Sở Tài nguyên môi trường, lực lượng Cảnh sát biển, cảng vụ Hải Phòng tổ chức việc giám sát, kiểm soát, ngăn ngừa đổ thải bừa bãi nước thải, nước thải lẫn dầu từ phương tiện giao thông thủy hoạt động vùng nước cảng giám sát việc lưu giữ xử lý loại nước thải - Thường xuyên kiểm tra nhật ký tàu đối chiếu với giấy xác nhận thải nhằm ngăn chặn việc xả thải bỏ nước thải xuống biển - Giám sát, kiểm tra kĩ thuật việc vận chuyển, lưu giữ xử lý loại nước thải sở, thu gom, xử lý - Xử phạt nghiêm với hành vi vi phạm tàu thải nước thải lẫn dầu ngồi vùng nước cảng như: đình hoạt động phương tiện, thu tiền phạt với mức cao… - Để cảng biển thực tốt công tác quản lý bảo vệ môi trường hoạt động cần có giám sát quan chức Cảng biển chịu giám sát hai hệ thống quan chức lĩnh vực môi trường: + Cơ quan quản lý môi trường địa phương: Giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật BVMT bốc xếp hàng hóa cảng + Cơ quan quản lý môi trường ngành GTVT: Giám sát việc thực quy định pháp luật, Cơng ước Quốc tế BVMT tồn hoạt động cảng biển - Chuẩn bị cán có chun mơn mơi trường để vận hành hệ thống quản lý môi trường cảng - Chuẩn bị đội ngũ cơng nhân viên có trình độ chun mơn để thực việc phân loại, thu gom, lưu giữ chuyển giao nước thải - Chuẩn bị lực thông qua sở giáo dục, đào tạo kinh nghiệm thích hợp trì hồ sơ liên quan 49 - Xác định nhu cầu đào tạo tương ứng với khía cạnh mơi trường nhu cầu quản lý nước thải tổ chức - Trang bị nhận thức cho tồn cán cơng nhân viên ý nghĩa bảo vệ môi trường biển - Tăng cường trang thiết bị kiểm tra nồng độ dầu, chất độc hại bị thải biển, loại nước thải từ hoạt động tàu vùng nước cảng Giáo dục tuyên truyền - Tuyên truyền, phổ biển cho người, cho tàu thuyền hậu ô nhiễm môi trường thải bỏ chất thải có dầu mơi trường biển - Tuyên truyền phổ biến rõ luật, quy định, xử phạt hoạt động thải bỏ chất thải gây ô nhiễm môi trường - Xây dựng hướng dẫn “quản lý cách thao tác xử lý chất thải”, dán hướng dẫn nơi công cộng để người tham khảo bên cạnh thiết bị xử lý chất thải để thực 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình làm đề tài “Nghiên cứu tác động chất thải có dầu đến mơi trường biển đề xuất số biện pháp xử lí để bảo vệ mơi trường khu vực cảng Hải Phòng.”, em tìm hiểu vấn đề: - Sự phát triển ngành Hàng hải Việt Nam khu vực Hải Phòng - Hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường ngành Hàng hải: luật, công ước quốc tế luật, quy định Việt Nam - Các vấn đề hoạt động tàu biển, tác động nước thải lẫn dầu từ tàu tới Môi trường biển - Hiện trạng phát sinh, thu gom xử lí chất thải có dầu từ tàu Hải Phòng Đánh giá trạng phát sinh xử lí chất thải có dầu từ tàu cảng biển khu vực Hải Phòng Do thời gian kiến thức có hạn nên khóa luận em bước đầu khái quát trạng thu gom, quản lý chất thải từ tàu, cần có thời gian nhiều nữa, để nghiên cứu sâu đầy đủ đề tài Kiến nghị + Xây dựng quy trình thu gom xử lí chất thải từ tàu + Nâng cao lực thu gom xử lí cảng biển đơn vị xử lí chất thải + Hồn thiện hành lang pháp lý để phòng ngừa ô nhiễm môi trường từ hoạt động tàu biển + Nâng cao lực giám sát quan chức + Giáo dục tuyên truyền 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng MT ngành hàng hải 2007 - 2012, Cục Hàng hải Việt Nam,2012 Báo cáo tổng kết Đề án BVMT mã số MT 123001, Đánh giá, xây dựng quy trình thu gom xử lý nước thải lẫn dầu từ tàu biển, thí điểm cảng biển Hải Phòng, Cục Hàng hải Việt Nam, 2013 Báo cáo xây dựng quy trình quản lý CTCN CTNH cho cảng biển, triển khai áp dụng số cảng HP, Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, 2013 Bộ Tài Nguyên môi trường (2005), Tuyển tập Tài nguyên mơi trường biển, Hà Nơi Ngơ Kim Định,Bùi Đình Hồn, Kiểm sốt quản lý nhiễm mơi trường biển, NXB Giao thông vận tải 2014 Nguyễn Thị Hải Hà ( 2005), Đề tài quy chế trình bộ, Bảo vệ cấp bộ, Cục Hàng Hải Việt Nam Website Cục Hàng hải Việt Nam: http://www.vinamarine.gov.vn Website Diễn đàn doanh nghiệp http://dddn.com.vn/phap-luat/o-nhiem-moitruong-tai-cac-cang-hai-phong-tinh-trang-sos-20131120021457919.htm Website Hiệp hội Cảng biển việt Nam http://www.vpa.org.vn 10 Website http://www.vinamaso.net 11 Website http://www.haiphongport.com.vn 52 ... rõ tác động toàn diện từ hoạt động hàng hải từ tìm biện pháp nhằm hạn chế triệt để ảnh hưởng gây hại đến môi trường Nghiên cứu tác động chất thải có dầu đến mơi trường biển đề xuất số biện pháp. .. hàng hải, phải khai báo lượng chất thải lỏng có dầu có tàu, có yêu cầu phương tiện tiếp nhận xử lý chất thải lỏng có dầu, có kế hoạch giao nhận chất thải lỏng có dầu khu vực cảng biển, bến cảng. .. pháp xử lí để bảo vệ môi trường khu vực cảng Hải Phòng nhằm tìm hiểu tác động cụ thể chất thải từ tàu tới mơi trường, tìm hiểu q trình thu gom chất thải từ tàu, từ đề xuất số giải pháp để góp

Ngày đăng: 09/03/2018, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan