MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 2. Phạm vi nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
Ngày 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời – chính đảng duy nhất củagiai cấp công nhân Việt Nam đã chấm dứt sự khủng hoảng kéo dài về đường lốicách mạng và lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng ra đời là kết quả tất yếu cuảcuộc đấu tránh dân tộc và đẫu tranh giai cấp ở Việt Nam thời đại mới Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã từng nói : Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợpChủ nghiac Mác- L êNin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ViệtNam
Đảng ra đời được vũ trang bởi hệ thống học thuyết chính trị tiến bộ nhấtcủa nhân loại là Chủ nghĩa Mác- LêNin Nhờ đó mà Đảng đã lôi kéo , kêu gọiđược đông đảo quần chúng nhân dân lao khổ tập trung dưới ngọn cờ “ Độc lậpdân tộc và Chủ nghĩa xã hội”
Đánh giá về vai trò của lý luận, sinh thời LêNin đã từng nói:
“Không có lý luận cách mệnh thì không có lý luận vận động Chỉ có theo
lý luận cách mệnh tiên phong , Đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cáchmệnh tiên phong”
Có thể nói quá trình chuẩn bị về tư tưởng lý luận tiến tới thành lập Đảng cộng sản gắn liền với những hoạt động yêu nước của Nguyễn ái Quốc,
đó là quá trình tìm đường cứu nước, tìm đến với chủ nghĩa Mác, là quá trình học tập, nghiên cứu không mệt mỏi và truyền bá Chủ nghĩa Mác vào Việt Nam.
Không có tham vọng lớn muốn trình bày toàn bộ quá trình chuẩn bị về tưtưởng lý luận của Nguyễn ái quốc tiến tới thành lập Đảng cộng sản Việt Nam,
do sự hạn hẹp về hiểu biết và tài liệu tham khảo, tôi chỉ xin phép trình bàynhững hiểu biết giới hạn của mình về quá trình chuẩn bị vế lý luận trên phươngdiện sách báo, chủ yếu ở ba tác phẩm:
1 Bản án chế độ Thực dân Pháp
2 Tuần báo Thanh Niên
Trang 23 Phương pháp nghiên cứu
Sưu tầm tài liệu có liên quan đến những nội dung sẽ trình bày
Đối chiếu, so sánh giữa các tài liệu Đứng trên lập trường của Chủ nghĩaduy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử và tư tưởng Hồ Chí Minh để
từ đó xem xét, đánh giá, nhìn nhận các sự kiện một cách đúng đắn, toàn diện, chỉ
ra được sự phát triển về nhận thức qua các trình tự thời gian
4 Bố cục của đề tài
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
“Lịch sử tạo ra những yêu cầu thì chính lịch sử lại tạo ra những điều kiệnvật chất để giải quyết nó” (Theo PGS.TS Phạm Xanh trong tác phẩm “Nguyễn
ái Quốc với việc truyền bá Chủ nghĩa Mác- LeeNin vào Việt Nam (1921-1930)”
CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.I “ Bản án chế độ Thực dân Pháp” là bản cáo trạng đanh thép
I.II “ Bản án chế độ Thực dân Pháp” còn vạch rõ kẻ thù của quần chúnglao động và các dân tộc bị áp bức
Trang 3I.III “ Bản án chế độ Thực dân Pháp” xác định nhiệm vụ cách mạng,lựclượng cách mạng , chỉ ra mối quân hệ , sự gắn bó giữa sự nghiệp giảI phóng dântộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc với phong trào vô sản ở chính quốc vàtrên toàn thế giới
I.IV “ Bản án chế độ Thực dân Pháp” đã mở ra một tương lai tươI sángtrogn đêm tối của cuộc đời lầm than đau khổ
“Sự vĩ đại của tác phẩm nảy sinh ngay trong thời đại sản sinh ra nó”
II – Giá trị của hai tác phẩm:
II.I Quan niệm về cách mạng
II.II Quan niệm về Đảng cách mạng, về Đảng cộng sản
III ý nghĩa
ChươngIII
Kết luận
Phần nội dung
Trang 4CHƯƠNG I Lịch sử tạo ra những yêu cầu thì chính lịch sử tạo ra những điều kiện vật
chất để giải quyết nó
Sáng 1/9/1858 Thực dân Pháp nổ súng chính thức xâm lược nước ta ở ĐàNẵng Đến năm 1896 về cơ bản chúng đã bình định và đặt xong bộ máy cai trị ởĐông Dương trong đó có Việt Nam rồi từng bước tiến hành khai thác thuộc địavới quy mô lớn Sự bóc lột hết sức tàn ác, dã man của bọn tư bản độc quyềnPháp cộng với sự bóc lột của lực lượng mà chúng dung dưỡng đó là bọn địa chủphong kiến làm cho đời sống của nhân dân ta vô cùng điêu đứng và cực khổ
Nước mất, nhà tan, đời sống bần cùng, không có con đường nào khácnhân dân ta đứng dậy đấu tranh.Trong mấy chục năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX, các phong trào yêu nước cuồn cuộn dấy lên khắp từ Nam chí Bắc.Tầngtầng, lớp lớp thợ thuyền, dân cày, dân nghèo thành thị, trí thức, học sinh, sinhviên… kết hợp thành những đợt sóng đấu tranh liên tiếp, mạnh mẽ, tiêu biểu làcác phong trào: Phong trào Cần Vương ( 1885- 1896); Khởi nghĩa Yên Thế(1885-1913), Phong trào Đông Du (1905-1908); Phong trào Duy Tân…nhằmchống lại đế quốc, chống sự tham nhũng ,hà khắc của bọn quan lại, bọn đại địachủ – tay chân tích cực của bọn thực dân đồng thời thể hiện ý chí đấu tranhgiành độc lập, tự do của dân tộc ta
Dù chưa đạt đựơc mục tiêu song các phong trào yêu nước lúc này vềkhách quan đã hình thành mặc dù là tự phát những yếu tố, những đường viềncủa một mặt trận dân tộc thống nhất rộng lớn bao gồm nhiều tầng lớp xã hội
Bên cạnh đó lịch sử giai đoạn này cũng chứng kiến sự ra đời và nhanhchóng phát triển của giai cấp mà sau này chính là lực lượng lĩnh sứ mệnh quantrọng nhất của lịch sử, của cách mạng Việt Nam – giai cấp công nhân ViệtNam.Mặc dù mangtrong mình những phẩm chất giai cấp cao quý đại diện cholực lượng sản xuất tiến bộ nhưng trong thời kì này giai cấp công nhân Việt Namchưa có đường nối đúng đắn , đấu tranh mới chỉ mang tính “Tự mình” vớinhững khẩu hiệu về kinh tế…nên chưa có vai trò đáng kể cho cách mạng nước
ta trong thời kì này
Trang 5Chính do những hạn chế mang tính thời đại mà các phong trào yêu nướccũng như phong trào công nhân thời kì này đều đi đến những thất bại Hạn chế
đó nằm ở những người cầm đầu các phong trào chư phân biệt được Địch- Ta,Bạn-Thù, chưa nhận thức đươc rằng Đế quốc Pháp xâm lựoc việt Nam khôngphải là hiện tượng riêng lẻ mà là vấn đề thời đại gắn liền với cả giai đoạn lịch sửcủa Chủ nghĩa tư bản thống trị thế giới;họ chưa nhận thấy rõ nhiệm vụ của cáchmạng việt Nam lúc này là phải đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập, tự do, đánh
đổ phong kiến địa chủ giành quyền dân chủ cho nhân dân , giành ruộng đất chonông dân - điều mà sau này ngay khi Đảng ta mới thành lập đã giương cao ngọn
cờ “ Độc lập dân tộc” và “ Ruộng đất dân cày”; họ càng không thấy được lựclượng cách mạng chủ yếu là Công- Nông trong đó giai cấp công nhân là lựclượng lãnh đạo Đồng thời những thất bại đó đã thể hiện sự bất lực của hệ tưtưởng phong kiến cũng như hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã lỗi thời không còn đủsức mạnh để phá vỡ thế lực kìm kẹp nó, đòi hỏi phong trào cách mạng càn đượctrang bị bởi một hệ tư tưởng khác, tiến bộ hơn, đáp ứng nhu cầu của thời đại
Do những hạn chế đó , lại bị những đòn roi tấn công rất ác liệt , man rợcủa kẻ thù nên các phong trào dần bị thất bại ách áp bức của kẻ thù càng thêmnặng nề, nỗi thống khổ của quần chúng càng thêmchồng chất, tiền đồ của dântộc ngày càng mù mịt
Nhưng tất yếu là, càng bị đàn áp , càng thất bại , càng thống khổ thì quầnchúng càng thêm nung nấu lòng căm thù và ý chí chiến đấu, càng khát khao tìmcách thoát khỏi kiếp sống trâu ngựa.Trong hoàn cảnh đó, yêu cầu mà lịch sử đặt
ra là phải có những con người ưu tú nhất , tiến bộ nhất trong đội ngũ nhữngngười Việt nam yêu nước có khả năng vượt lên trên những hạn chế của lịch sử
để tìm ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
Rõ ràng, đúng như Lê-Nin lúc sinh thời đã từng nói:
“ Nhân loại bao giờ cũng chỉ đặt ra cho mình những nhiệm vụ mà nó cóthể giải quyết được, vì khi xét kĩ hơn, bao giờ người ta cũng thấy rằng bản thânnhiệm vụ ấychỉ nảy sinh khi những điều kiện để giải quyết nhiệm vụ đó đã córồi hay ít ra cũng đang ở quá trình hình thành.” 2
Trang 6Giữa tình thế nóng bỏng đó, Nguyễn Tất Thành xuất hiện như một vị cứutinh của dân tộc Vượt lên trên hạn chế của thời đại, người con trai thứ của cụPhó bảng Nguyễn Sinh Sắc - người thanh niên giàu lòng yêu nước đã nhận lấytrách nhiệm nặng nề và vô cùng gian khổ trước lịch sử, Nguời quyết tâm ra đitìm đường cứu nước vào ngày 5/6/1911.
Xuất thân trong một gia đình trí thức yêu nước, lớn lên giữa quê hươnggiàu tình thương và tinh thần quật khởi, từ thuở thiếu thời, Nguyễn Tất Thành
đã được hấp thụ một nền giáo dục truyền thống phong phú, hiểu biết sâu sắc vềlịch sử và những giá trị văn hoá dân tộc Bên cạnh đó Người còn được trang bịnhững kiến thức về văn hoá và khoa học kĩ thuật phương Tây khi còn đang học
ở trường Quốc học Huế Đặc biệt Nguyễn Tất Thành đã sớm hoà mình vào cuộcsống của quần chúng lao khổ và tham gia vào phong trào yêu nước Quê hương,gia đình và sự nhập cuộc sớm của bản thân đã sớm làm nảy nở trong ngườithanh niên trẻ tuổi ấy tấm lòng yêu nước , thương dân tha thiết :
“Người thiếu niên ấy đã sớm hiểu biết và rất đau xót trước cảnh thống khổcủa đồng bào Lúc bấy giờ, Anh đã có chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồngbào” 3
Kính trọng những bậc tiền bối đi trước nhưng Nguyễn Tất Thành khôngtán thành đường đi nước bước của những người đi trước, Người không muốnđitheo vết mòn của lịch sử
Trước Nguyễn Tất Thành đã có những ngời Việt Nam xuất dương cứunước.Chỗ khác nhau giữa Nguyễn Tất Thành và những người Việt nam kháckhông phải là hành động xuất dương mà trước hết ở mục đích của hành động đó
Nếu những chuyến đi của Tôn Thất Thuyết hay của những nhân vật lãnhđạo phong trào Đông Du hay phong trào Duy Tân chủ yếu là tìm ngoại viện thìchuyến đi của Nguyễn Tất Thành lại hoàn toàn khác Người ra đi là “ xem nướcPháp và những nước khác Sau khi tôixem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở vềgiúp đồng bào ta” 4.
Sau này Người cũng đã kể lại:
Trang 7“Nhân dân Việt Nam trong đó có cụ thân sinh tôi lúc này thường tự hỏinhau rằng: ai sẽ là người giúp mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp Ngườinày thì nghĩ là Nhật, người khác nghĩ là Anh, có người khác nữâ nghĩ là Mỹ Tôithì thấy phải đi ra nước ngoài để xem cho rõ” 5.
Như vậy hơn hẳn những bậc tiền bối đi trước, Nguyễn Tất Thành đã xácđịnh được một cách rõ ràng:
“Cái mà dân tộc cần trước tiên chưa phải là súng đạn, của cải, mà là cáchđuổi giặc cứu nước, là làm cách mạng hay nói cách khác là lý luận cách mạng vàphương pháp cách mạng” 6
Và Người đã tìm được hướng đi cho riêng mình , đó là đi về phươngTây.Về phương Tây không phải vì Người bị thu hút và khuất phục bởi nước sơnhào nhoáng cảu nền văn minh Tư bản chủ nghĩa Nền văn minh đó đã tấn công ,làm rung chuyển và buộc phải nhuợng bộ cho nó cái vương quốc phongkiến lâuđời và hùng mạnh nhất châu á- Trung Quốc Sự kiện này đã tác động và làmlung lạc đến tư tưởng, ý thức của những nhân vật tiêu biểu cho giới thượng lưutrí thức Trung Quốc dưới triều Mãn Thanh như Khang Hữu Vi, Lương KhảiSiêu… Chính nước sơn hào nhoáng của nền văn minh ấy cũng đã làm cho nhiều
sĩ phu yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX đã đi chệch đường trong việc tìmkiếm bạn đồng minh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Nhưng lí do mà NguyễnTất Thành đã chọn con đường đi cho riêng mình mà sau này Người đã tâm sự :
“ Vào trạc tuổi 13 lần đầu tiên tôi được nghe những tiếng Pháp : Tự do ,bình đẳng, bác ái - đối với chúng tôi lúc ấy, mọi người da trắng được coi làngười Pháp – thế là tôi muốn làm quen với văn minh Pháp, tìm xem những gì
ẩn giấu đằng sau những từ ấy” 7
Nguyễn Tất Thành quyết định đi về phương tây vì mục đích cách mạng và
do sự nhạy cảm cách mạng khiến Người thấy chỉ có ở đó mới có thể phát hiện
ra cái nguồn gốc của mọi thảm hoạ đã trút lên đầu lên cổ dân tộc mình và tìm
ra cái đầu mối cho sự nghiệp giải phóng đồng bào mình
“Rõ ràng, trước khi bước chân xuống tàu rời Tổ Quốc, Nguyễn Tất Thành
đã chuẩn bị cho mình những tiền đề tư tưởng bao gồm việc phê phán những
Trang 8con đường cứu nước của các bậc cha chú , lựa chọn hướng đ i và điểm tới củamình” 8.
Nhưng để đến với Chủ nghĩa cộng sản thì những chuẩn bị về tiền đề tưtưởng sẽ là không đủ nếu như không có quá trình hoạt động thực tiễn phongphú kết hợp với hoạt động tư duy khoa học của Người Nguyễn Tất Thành đã đ
i khắp năm châu bốn bể, bàn chân Người từng in dấu trên nhiều nước thuộcnhiều châu lục khác nhau, đặc biệt là Người đã dừng chân khảo sát khá lâu ở banước đế quốc lớn nhất thời đó là Mỹ, Anh, Pháp ở đâu Người cũng chịu mọigian khổ, hoà mình vào cuộc sống lao khổ của người lao động Qua nhiều trả inghiệm , Người đã rút ra được một kết luận rất sâu sắc : ở đâu bọ Đế quốc ,Thực dân cũng tàn bạo , độc ác, ở đaau những người lao động cũng bị áp bức ,bóc lột nặng nề và “ Dù có màu da khác nhau , trên đời này chỉ có hai giốngngười : giống người bóc lột và giống người bị bóc lột Mà cũng chỉ một mối tìnhhữu áilà thật mà thôi: tình hữu ái vô sản”9
Từ đó ở Người sự đồng cảm với đồng bào mình đã được nâng lên thành
sự đồng
cảm với nhân dân lao động quốc tế anh em.Đồng thời Người cũng nhậnbiết sâu sắc hơn, toàn diện hơn về diện mạo kẻ thù của dân tộc ta không chỉ làThực dân Pháp và bè lũ tay sai mà còn là Chủ nghĩa đế quốc nói chung
Sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã bộc lộ đầy đủbản chất bóc lột tàn ác , dã man đồng thời củng thể hiện sự suy yếu của Chủnghĩa đế quốc Mặt khác, cuộc chiến tranh chính là cơ hội để Chủ nghĩa đế quốctăng cường bóc lột giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức, đẩy người lao độgvào cảnh bần cùng
Chính sự kiện đó đã tác động sâu sắc và làm bừng sáng lên trong nhậnthức của người thanh niên yêu nước rằng : Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa thựcdân là cội nguồn của mọi sự khổ đau của quần chúng và ở đâu quần chúng laokhổ cũng là người chung số phận, chung chiến tuyến với dân mình Những nhậnbiết căn bản , đúng đắn đó càng giục giã Người quyết tâm tìm con đường giảiphóng mà Người đã từng nung nấu, ấp ủ từ ngày rời Tổ Quốc
Trang 9Chính trong quá trình đó, Cách mạng Tháng Mười Nga thành côngnăm1917 – một nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới mà ở đó nhân dân laođộng được làm chủ đất nước, mọi gia cấp xã hội được giải phóng Sự ra đời củanhà nước Xô viết đầu tiên đitheo Chủ nghĩa xã hội giữa vòng vây của bọn đếquốc chủ nghĩa đã ảnh hưởng mang tính chất quyết định đến nhận thức củaNgười về lựa chọn con đường cách mạng.
Tháng 7/1920, báo L/Humahité số ra hai ngày 16 và 17 tháng 7 năm 1920
đã đăng toàn bộ văn bản “ Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc vàvấn đề thuộc địa” cảu V.I.LêNin Luận cương ngay lập tức đã thu hút được sựchú ý của Người :
“ Trong luận cương ấy, có những chữ chính trị khó hiểu Nhưng cứ đọc đ
i đọc lại nhiều lần, cuối cùng tôi cũng hiểu được phần chính Luận cương củaLêNin làm cho tôI rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vuimừng đến phát khóc lên Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên nhưđang nói trước quần chúng đông đảo Hỡi đồng bào bị đoạ đày gian khổ ! Đây làcái cần thiết cho chúng ta , đây là con đường giải phóng chúng ta”10
Như vậy từ chủ nghĩa yêu nước chân chính Nguyễn ái Quốc đã tìm thấy con đường đúng đắn để giảiphóng dân tộc , đó là đi theo Chủ nghĩa Mác- LêNin, theo Quốc tế vô sản, theo con đường Cách mạng vô sản.
Cũng từ đó Nguyễn ái Quốc say mê học tập, nghiên cứu và hoạt độngnhàm xúc iến việc truyền bá Chủ nghĩa Mác- LêNin vào Việt Nam.Quá trìnhtruyền bá chủ nghĩa Mác cảu Người diễn ra liên tục từ năm 1921 đến1930 khiĐảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là đánh dấu sự chiến thắng bước đầu của tưtưởng Cộng sản chủ nghĩa trong lịch sử tư tưởng nước ta.Và “ Sự truyền bá tưtưởng cách mạng vô sản của Người không phải là một hiệntượng nhất thời tựphát mà là một quá trình không đứt đoạn, đi từ thấp đến cao, có chủ đích”11
Quá trình hoạt động cách mạng của Người được chia thành nhiều thời kìtương ứng với địa bàn hoạt động của Người.ở mỗi thời kì tuỳ điều kiện cụ thể
mà Người sử dụng những phương tiện đấu tranh, truyền bá Chủ nghĩa Mác khácnhau , trong đó có thể nói xuất bản báo chí được Người sử dụng một cách triệt
Trang 10để như là một thứ vũ khí vô cùng lợi hại nhằm tấn công trục diện kẻ thù đồngthời rất có hiệu quả trong quá trình truyền bá lý luận, từng bước giác ngộ Chủnghiã Mác cho quần chúng đồng bào ta tiến tới thành lập những tổ chức lãnhđạo cách mạng đứng đầu là thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam Trongcác tác phẩm của Người thời kì này cần phảI kể đến những đóng góp hết sức tolớn có giá trị đặt nền tảng tư tưởng chiến lược và sách lược chỉ đạo cách mạngViệt Nam của ba tác phẩm:
Bản án chế độ Thực dân Pháp ( 1925 – ở Pháp)
Tuần báo Thanh Niên ( 1925 – ở Trung Quốc)
Đường Kách Mệnh ( 1927 - ở Trung Quốc)
Mặc dù ra đời ở các thời kì hoạt động khác nhau của Nguyễn ái Quốc, ởcác thời điểm lịch sử khác nhau nhưng cả ba tác phẩm đều thể hiện bước chuẩn
bị, hoàn thiện và phát triển cao độ nhận thức về Chủ nghĩa Mác- LêNincủaNguyễn ái Quốc Quá trình đó được thể hiện ở sự kế thừa, bổ sung và ngày cànghoàn bị những tư tưởng chỉ đạo mạng tính chất chiến lược cho cách mạng ViệtNam như mục tiêu đấu tranh, lực lượng cách mạng, phương pháp cáchmạng trong các tác phẩm Sự ra đời của các tác phẩm có ý nghĩa vô cùng lớnlao, nhờ đó mà cách mạng Việt Nam đã tìm được con đường cách mạng đúngđắn để giảiphóng dân tộc, cách mạng Việt Nam lúc này đã thoát ra khỏi cuộckhủng hoảng về đường lối cũng như về tổ chức và từng bứơc có những đónggóp lớn lao cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và cho sự nghiệp đấu tranh chungcủa loài người tiến bộ trên thế giới
Trang 11CHƯƠNG II Sức sống mãnh liệt của các tác phẩm
và đang hoạt động cách mạng ở Pháp Thời kì này Người đã viết nhiều sách báotấn công vào Chủ nghĩa đế quốc, kêu gọi , thức tỉnh quần chúng lao khổ đấutranh, vạch phương hướng cho quần chúng ở các nước thuôc đia và phụ thuộcđấu tranh
Đây cũng là thời kì mà Người đã viết cuốn sách nổi tiếng “ Bản án chế
độ Thực dân Pháp”
I Giá trị của tác phẩm
Bản án chế độ Thực dân Pháp được coi là sản phẩm tổng hoà của tất cảcác tri thức : chính trị, triết học, xã hội , lịch sử cùng với những kinh nghiệmthực tiễn được tiếp thu và bồi bổ , phát triển trong quá trình đấu tranh đầy sónggió của Người
Tác phẩm được viết bằng tiếng Pháp và những năm 1921- 1925 và đượcxuất bản lần đầu tại Pari năm 1925 Ngay từ khi mới ra đời, tác phẩm đã đượclan truyền đi rất nhanh và đay là lần đầu tiên một cuốn sách chính trị viết bằngtiếng nước ngoài được đưa về nước hoàn toàn bí mật
Sự vị đại của tác phẩm bắt nguồn từ trong chính tính chất vĩ đại của thờiđại dã sản sinh ra nó, bởi nó chứa đựng những ước mong, nhưng hoài bãochung, phổ biến của cả một cộng đồng người đang sống ngột ngạt dưới sức épcủa một thế lực vô cùng phản động đó là Thực dân Pháp
Hun đúc trong đấu tranh cách mạng, Bản án chế độ Thực dân Pháp ra đờinhư một luồng ánh sáng mới , xé toang đám mây mù đang che phủ trên khắp đất
Trang 12nước Việt Nam và nhiều nước thuộc địa Nó thoả mãn cả lý trí và tình cảm củahàng triệu quần chúng cách mạng đang ngưỡng vọng và khao khát một chân trờimới ; nó thu hút mạnh mẽ sự chú ý của nhiều lớp người tiến bộ đang mơ hồ,băn khoăn về một con đường giải phóng đúng đắn.
Sức thu hút mạnh mẽ hầu như thôi miên của tác phẩm, bởi lẽ:
Thứ nhất, tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh mà mâu thuẫn của Chủ nghĩa
đế quốc đặc biệt là mâu thuẫn giũa các dân tộc bị áp bức với Chủ nghĩa đế quốc,mâu thuẫn giữa dân tộc ta với Thực dân Pháp ngày càng thêm sâu sắc và đã đạtđến điểm bùng nổ, tinh thần và ý chí chống đế quốc của nhân dân ta và các dântộc bị áp bức, đòi hỏi một ngọn cờ hướng đạo đúng đắn để đi vào một cuộcchiến đấu quyết định vận mệnh của cả dân tộc
Thứ hai, tác phẩm đã đề cạp đến những người thật , việc thật, nhữngchuyện xảy ra hàng ngày ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, những việc mắtthấy tai nghe ở những hoàn cảnh cụ thể nhưng có quan hệ thiết thân đến vặnmệnhcủa hàng chục triệu con người trong cái địa ngục trần gian gọi là xứ thuộcđịa và lí giải một cách khoa học theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác- quan điểmtiến bộ nhất của thời đại
Thứ ba, tác phẩm có sức hấp dẫn như vậy bởi đây là lần đầu tiên nhữngngười cách mạng và nhân dân ta biết đến Chủ nghĩa cộng sản một cách rõ ràng
và đúng đắn Trước đó người ta cũng nghe nói, biết và bàn tán về Chủ nghĩacộng sản như một học thuyết cách mạng nhất Đối với những người bị áp bứcthì không mong muốn gì hơn là tìm được một lối thoát cho cuộc đời tối tăm tủinhục của mình, học thuyết ấy tất nhiên đã nhen nhói lên một niềm hi vọng.Song
vì một phần do chế độ kiểm duyệt ngặt nghèo, một phần vì báo chí phản độngtuyên truyền chống cộng ráo riết, phần nữa vì trong đầu óc của nhiều người xuấtthân từ tầng lớp Tiểu tư sản còn nhiều tàn dư của hệ ý thức cũ nên trong quanniệm về Chủ nghĩa cộng sản còn nhiêù điểm mơ hồ, lộn xộn
Chính vì vậy mà Bản án chế độ Thực dân Pháp có vai trò rất lớn trong quá trình giác ngộ, chuẩn bị về tư tưởng, lý luận cho những người
Trang 13cách mạng và cho quần chúng nhân dân lao động đặc biệt là tầng lớp thanh niên ở nước ta.
Đánh giá vai trò của tác phẩm đối với nhân dân Việt Nam nói chung vàđối với thanh niên Việt Nam nói riêng, đồng chí Phạm Hùng kể lại rằng:
“Hồi ấy quyển “Bản án chế độ Thực dân Pháp” có một tác dụng rất lớnđối với thanh niên, học sinh
Hầu hết các trường trung học đều có tủ sách riêng cho học sinh tự tổ chứchàng nghìn cuốn sách và tủ sách nào cũng có quyển “Bản án chế độ thực dânPháp” Phong trào thanh niên, học sinh lúc bấy giờ lan rộng và khá mạnh mẽ.Lập trường giai cấp tuy chưa rõ rệt lắm nhưng ý thức chống đế quốc rất cao, rấtsôi nổi nên tập Bản án chế độ Thực dân Pháp đã trả lời đúng vào ý nghĩ, nguyệnvọng và tâm tính thế hệ thánh niên úuc bấy giờ”.12
Tác động to lớn của tác phẩm đã làm cho bọn Thực dân Pháp phải lo ngại:
“ Bằng chứng rõ ràng nhất về tuyên truyền cộng sản ở thuộc địa đang lanrộng và nếu chúng ta không phản ứng thì có thể rồi đây noa sẽ lan rộng trênkhắp lãnh thổ hải ngoại rộng lớn của chúng ta Chúng ta không thể và khôngđược để như vậy Phải thực sự lo lắng trước khi đám cháy xảy ra” 13
I.I “ Bản án chế độ Thực dân Pháp “ là một bản cáo trạng đanh thép.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất , tuy Pháp là một nước thắng trận nhưnglại chịu thiệt hại nặng nề Để bù đắp những tổn thất đó, Thực dân pháp một mặttăng cường bóc lột nhân trong nước , mặt khác ra sức khai thác triệt để, áp bứctàn tệ ở thuộc địa
Ra đời trong hoàn cảnh đó, “Bản án chế độ thực dân Pháp” đã lên án , tốcáo bon thực dân không chỉ ở Đông Dương, ở Việt Nam mà còn ở nhiều thuộcđịa khác như Angieri, Tuynidi, Tây phi
Trên thế tấn công, “Bản án chế độ thực dân Pháp” đã lột mặt nạ của chủ nghĩa đế quốc bằng những chứng cớ, tang vật không thể chối cãi được.
Và như những quan toà thường xử những phạm nhân trọng tội, tác phẩm
đã lôi bọ hung thủ là những kẻ cướp nước ra trước vành móng ngựa, ra trước ánh sáng của công lý và bắt chúng phải trả lời , diễn giải những tội ác
Trang 14của chúng Bằng những lý lẽ đanh thép, tác phẩm đã bóc trần bản chất bóc lột, tàn ác, dã man , phản động của Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa thực dân.
Đó là việc bóc lột bằng “ Thuế máu” - đày đoạ những con người bản xứ
mà chúng phongcho cái danh hiệu tối cao là “ chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”
và đẩy họ vào “ cuộc chiến tranh vui tươi”
Đó là việc đầu độc người bản xứ bằngthuốc phiện và rượu cồn để làm suyđồi nòi giống và trí tuệ dân tộc ta để dễ bề cai trị:
“ Cứ 1000 làng thì có đến 1500 đại lý bán lẻ rượu và thuốc phiện Nhưngcũng trong số 1000 làng ấy chỉ có vẻn ven 10 trường học Hàng năm người ta
đã tọng từ 23 đến 24 triệu lít rượu cho 12 triệu người bản xứ, kể cả đàn bà và trẻcon” 14
Đó là việc giáng vào người bản xứ những sưu thuế, những phu phen, tạpdịch nặng nề, vô lý
“Bản án chế độ thực dân Pháp” còn chỉ mặt gọi tên những kẻ đại diệncho “nước mẹ”, cho “tự do, công lý”, cho “ sự nghiệp khai hoá” đang ra tayhoành hành khắp các thuộc địa Người Việt Nam phải è cổ ra mà chịu công ơnbảo hộ của nước Pháp Để che đậy cho bản chất xấu xa của bọn bóc lột “ Chủnghĩa tư bản luôn luôn trang điểm cho cái huy chương mục nát của nó bằngnhững châm ngôn lý tưởng : Bác ái, bình đẳng ”15
Và cái công lý , bình đẳng mà bọn Thực dân Pháp nghêu ngao đã bịNguyễn ái Quốc vạch trần bằng giọng điệu châm biếm:
“Công lý được tượng trưng bằng một bà đầm, một tay cầm cân , một taycầm kiếm Vì đường từ Pháp đến Đông Dương xa quá, xa đến nỗi sang được tới
đó, đĩa cân đã chảy lỏng ra và biến thành những tẩu thuốc phiện hoặc nhữngchai rượu ty, nên bà đầm công lý tội nghiệp chỉ còn lại độc cái kiếm để chémgiết Bà chém giết cả người vô tội và nhất là người vô tội”16
Sức tố cáo của tác phẩm càng thêm mạnh mẽ khi mô tả nỗi thống khổ củanhững người phụ nữ bản xứ
Tóm lại dưới nanh vuốt của bọn thực dân , mọi tầng lớp người bản
xứ đều bị coi là đám người nô lệ Từ những nỗi thống khổ mà người bản xứ
Trang 15phải gánh chịu, tác phẩm là bản cáo trạng đanh thép đồng thời thức tỉnh những người bản xứ do không nhận thức rõ bản chất của kẻ thù đã đi làm tay sai cho chúng và đi chém giết chính đòng bào ta Đứng trên lập trường của những người vô sản và các dân tộc bị áp bức, tác phẩm một mặt bênh vực quàn chúng lao khổ, mặt khác còn giáng đòn tấn công ác liệt vào bọn Thực dân Pháp cùng bè lũ cơ hội mà đại diện của nó là Quốc tế II đang ra sức tuyên truyền những luận điệu thực dân phản động, bênh vực Chủ nghĩa đế quốc.
I.II “ Bản án chế độ Thực dân Pháp” đã vạch rõ kẻ thù của quần chúng lao động và các dân tộc bị áp bức.
Chỉ rõ tội ác và những luận điệu lừa bịp của bọn Đế quốc thực dân mà đạidiện là bọn Thực dân Pháp tác phẩm đồng thời đã thể hiện một tầm nhìn caohơn, mang tính thời đại Đó là vạch rõ kẻ thù của các dân tộc bị áp bức , đóchính là những kẻ đã gieo dắt biết bao đau khổ, chết chóc cho nhân dân thuộcđịa – Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc :
“ Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản
ở chính quốc, một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa”17
Bản chất của Tư bản là hút máu , là bóc lột Chính vì vậy mà mâu thuẫntất yếu không thể điều hoà được giữa bọn Tư bản thực dân và giai cấp vô sản vànhân dân lao động sẽ dẫn đến một cuộc đấu tranh giữa hai lực lượng này cũngmang tính tất yếu mà mục đích của cuộc đấu tranh vĩ đại đó là chống Chủ nghĩa
đế quốc, chống kẻ th ù chung của giai cấp vô sản ở chính quốc và giai cấp vôsản và nhân dân bị áp bức ở thuộc địa
Việc xác định kẻ thù cho cách mạng nước ta lúc này là một yêu cầu vôcùng quan trọng Trong một khoảng thời gian dài bế tắc về đường lối, cáchmạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng không trả lời được câu hỏitưởng chừng đơn giản , đó là “ Đánh ai?” Chính vì vậy mà đã có nhiều phongtrào yêu nước đã lầm đường khi lại tiếp tay cho chính kẻ thù của mình
I.III “ Bản án chế độ Thực dân Pháp” còn xác định nhiệm vụ cách mạng, lực lượng cách mạng và chỉ ra mối quan hệ, sự gắn bó giữa sự
Trang 16nghiệp giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc với sự nghiệp cách mạng vô sản ở chính quốc và ở trên toàn thế giới.
Bản chất có Chủ nghĩa tư bản “ …là một con đỉa có một cái vòi bám vàogiai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ởthuộc địa Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi Nếungười ta chỉ cắt một vòi thôi, thì cái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giaicấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra”18
Từ đó tác phẩm đã chỉ ra lực lượng cách mạng là quần chúng nhân dân bởi họ là hết thảy những người chịu khổ cực, bị áp bức , bóc lột trong
đó giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo.
Đồng thời tác phẩm còn chỉ rõ nhiệm vụ cho cách mạng giải phóng dântộc ở các nước thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc, mối quan hệ gắn bócủa cả hai phong trào cách mạng này là “ đồng thời” chặt đứt hai vòi của con đỉa
tư bản
Cũng trên tư tưởng ấy, tác phẩm đã khẳng định rõ nhiệm vụ của giai cấp
vô sản ở chính quốc là vừa phải giác ngộ, tổ chức quần chúng ở chính quốc làmcách mạng đồng thời “ không được quên bổn phận của mình” là phải đoàn kếtchặt chẽ , ủng hộ giai cấp vô sản và nhân dân các thuộc địa để cùng nhau tiêudiệt kẻ thù chung
Mặt khác tác phẩm còn khẳng định sự nghiệp giải phóng dân tộc ở ViệtNam cũng như ở mỗi nước thuộc địa và phụ thuộc là một bộ phận quan trọnggắn liền với sự nghiệp cách mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc trênquy mô toàn thế giới Trên tình đoàn kết quốc tế vô sản với khẩu hiệu bất hủ củaQuốc tế cộng sản :
“ Vô sản thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” đã cố kết nhữngdân tộc bị áp bức vào chung một chiến tuyến
I.IV Mở ra một tương lai tươi sáng từ trong đêm tối của cuộc đời lầm than đau khổ.
Tương lai đó là hiện thực trên nước Nga Xô Viết sau Cách mạng ThángMười 1917 Tác phẩm đã khẳng định lòng tin son sắt vào tương lai tươi sáng đó
Trang 17và chỉ rõ ràng tương lai đó đang được chuẩn bị ở trường Đại học Phương Đôngngay trên đất nước Nga Xô Viết :
“ Trường đại học Phương Đông ấp ủ dưới mái của mình tương lai của cácdân tộc thuộc địa…Việc thành lập trường Đại học Phương Đông đánh dấu một
kỉ nguyên”19
Từ đó tác phẩm thêm củng cố lòng tin của các nước thuộc địa, đặc biệt là
ở của nhân dân ta vào Quốc tế cộng sản , vào cách mạng vô sản , vào Chủ nghĩaMác- LêNin
II ý nghĩa của tác phẩm
“ Bản án chế độ Thực dân Pháp” ra đời là cái mốc quan trọng đánh dấu sựtrưởng thành trong ý thức cách mạng của nhân dân ta Nó đáp ứng những đòi hỏibức thiết của cách mạng Việt Nam về đường lối cách mạng đúng đắn, sáng suốt
để chỉ đạo phong trào cách mạng thoát khỏi tình trạng mơ hồ , bế tắc về phươnghướng, mục tiêu cách mạng.Trên cơ sở vạch rõ Bạn – Thù, vạch rõ mục tiêucách mạng, tác phẩm đã bước đầu vạch ra chiến lược, sách lược cho cách mạngcủa nhân dân ta và các dân tộc bị áp bức
“Bản án chế độ Thực dân Pháp” là một đóng góp sáng tạo có ý nghĩa lịch
sử lớn lao vào việc truyền bá Chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam của Nguyễn
ái Quốc Với tác phẩm này, ánh sáng chân lý cách mạng của thời đại đã soi rọivào tâm trí của nhân dân ta và các dân tộc bị áp bức.Tác phẩm đã chỉ rõ conđường cách mạng đúng đắn và làm cho mọi người thấy rằng : Chủ nghĩa Mác là
lẽ sống, là niềm mong đợi và khao khát làm người Từ đó tác phẩm góp phầnthúc đẩy lịch sử Việt Nam tiến tới, thức tỉnh và thôi thúc dân tộc ta hoà nhịp vớicác dân tộc bị áp bức trên thế giới nhanh chóng bước vào kỉ nguyên của Độclập, tự do, Chủ nghĩa xã hội
Từ những cống hiến lớn lao của tác phẩm cho lịch sử cách mạng ViệtNam, tác phẩm đã chứng tỏ là sản phẩm của sự kết hợp biện chứng , sinh động,tài tình những nguyên lý phổ biến của học thuyết Mác- LêNin về Chủ nghĩa đếquốc, về vấn đề dân tộc và thuộc địa với thực tiễn của phong trào công nhân,
Trang 18phong trào giải phóng dân tộc dưới ánh sáng của Cách mạng Tháng Mười Nga
vĩ đại
Ra đời , gắn bó với công lao vĩ đại của Nguyễn ái Quốc, tác phẩm là “đứa con tinh thần” thể hiện lòng yêu nước sâu sắc và sự đúng đắn trong quátrình lựa chọn con đường cách mạng đúng đắn của Người Tác phẩm là bướcchuẩn bị đầu tiên mạng tính đặt nề tảng về mặt lí luận tư tưởng của Người đểtừng bước giác ngộ về tư tưởng chính trị và tổ chức cách mạng tiến tới thành lậpmột chính đảng vô sản ở nước ta để lĩnh sứ mệnh lãnh đạo cuộc cách mạng thầnthánh của dân tộc
Có thể nói những giai đoạn sau thời kì hoạt động này của Người là bước
kế thừa, phát huy, và hoàn chỉnh một cách hoàn bị, toàn diện về Chủ nghĩa LêNin một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nước ta, và đếnđạy Chủ nghĩa Mác đã được được phát triển đến đỉnh cao là những tinh hoa của
Mác-Tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 19lôi kéo quần chúng công nhân và nhân dân lao động làm cách mạng , số còn lạiđược gửi vào học ở trường Đại học Phương Đông ở Liên Xô để trở thành nhữngngười cộng sản thực thụ Những bài giảng trong các lớp huấn luyện này đượcNguyễn ái Quốc tập trung trong cuốn “ Đường Kách Mệnh” xuất bản lần đầutiên ở Trung Quốc năm 1927.
Nếu tác phẩm “ Bản án chế độ Thực dân Pháp” được coi là tiền đề, làbước mở đầu cho quá trình truyền bá Chủ nghĩa Mác vào Việt Nam, là bướcgiác ngộ đầu tiên về lý luận, tư tưởng cách mạng vô sản cho nhân dân Việt Namthì đến “ Thanh Niên” và “ Đường Kách Mệnh” cùng với vai trò quan trọng vànhững hoạt động tích cực của “ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” chính làquá trình phát triển cao, hoàn chỉnh quá trình giác ngộ lí tưởng cộng sản trongđiều kiện cụ thể , đặc biệt của dân tộc Hai tác phẩm đã hoàn bị nhiều tư tưởngchỉ đạo cách mạng Việt Nam , hợp thành những vấn đề chỉ đạo chiến lược vàsách lược cho Đảng mác-xít trong tương lai Mục tiêu cách mạng, nhiệm vụcách mạng, phương pháp cách mạng… đều được giải quyết một cách triệt để
Sự gắn bó giữa hai tác phẩm kể trên là bởi giữa hai tác phẩm có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ, bổ sung về mặt tư tưởng lý luận đồng thời cả hai tác phẩm đều gắn với hoạt động của tổ chức “ Hội Việt nam cách mạng thanh niên”.
Tuần báo “ Thanh Niên” ra đời từ 28/6/1925 tồn tại hầu như không giánđoạn cho đến 14/2/1930 phát hành tất cả 202 số 20 Sự tồn tại của “ Thanh niên “gần 5 năm ( 1925 – 1930) cùng với sự ra đời của “ Đường kách mệnh” ( 1927)không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên mà nó phản ánh một nhu cầu tất yếu cuảlịch sử cách mạng – nhu cầu về sự ra đời của một đường lối cách mạng và sựcần thiết phải được phổ biển rộng rãi dưới hình thức này
Sự trùng hợp của “ Thanh niên” và “ Đường kách mệnh” trên thế giới đã
có một sự kiện lịch sử tương tự Khoảng những năm 1901 – 1902 trong phongtrào cách mạng vô sản Nga, tờ báo “ Tia lửa” do Lênin chủ trì đẩ đời như mộtđứa con sinh đôi cùng tác phẩm “ Làm gì ?” vĩ đại được Lênin viết từ mùa thunăm 1901 đến tháng 2 năm 1902 và được in thành sách vào tháng 3 năm 1902