Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ DƯƠNG THỊ NGỌC CHÂU KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ SẦU ĐÂU (Azadirachta sp.) MỌC TẠI AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Cần Thơ – 2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ DƯƠNG THỊ NGỌC CHÂU KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ SẦU ĐÂU (Azadirachta sp.) MỌC TẠI AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU TRÂM Cần Thơ – 2018 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô TS Nguyễn Thị Thu Trâm, người tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm bổ ích động viên, chia sẻ, định hướng giải khó khăn suốt q trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô ThS Nguyễn Thị Trang Đài cô TS Nguyễn Thị Ngọc Vân quan tâm, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện giúp em hoàn thành đề tài Em chân thành cám ơn quý thầy cô, anh chị Bộ mơn Hóa – Khoa Khoa học bản, Liên môn Dược liệu – Dược cổ truyền – Thực vật, Liên mơn Hóa phân tích – Kiểm nghiệm – Độc chất tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài Cuối lời, xin cám ơn cha mẹ ủng hộ, động viên tinh thần để yên tâm hồn thành đề tài Xin chân thành cám ơn Cần Thơ, ngày 12 tháng 06 năm 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn trung thực hoàn toàn riêng tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày 12 tháng 06 năm 2018 Sinh viên ký tên Dương Thị Ngọc Châu iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực vật học 1.1.1 Vị trí phân loại sầu đâu 1.1.2 Tổng quan họ xoan (Meliaceae) 1.1.3 Tổng quan loài sầu đâu 1.2 Thành phần hóa học 1.2.1 Limonoid 1.2.2 Các nhóm khác 1.3 Tác dụng dược lí 10 1.3.1 Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn 11 1.3.2 Hoạt tính hạ đường huyết 12 1.3.3 Tác dụng ngừa thai 13 1.3.4 Ức chế ký sinh trùng sốt rét 13 1.3.5 Chống loét dày 13 1.3.6 Tính vị cơng công dụng theo y học cổ truyền 14 1.4 Sơ lược enzym α-glucosidase 14 1.5 Sơ lược số dược liệu có khả ức chế enzym α-glucosidase 15 iv Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 17 2.1.3 Trang thiết bị 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Điều chế cao cồn tổng 19 2.2.2 Điều chế đánh giá hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase loại cao 19 2.2.3 Phân lập 20 2.2.4 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 21 Chương KẾT QUẢ 22 3.1 Điều chế cao cồn tổng 22 3.2 Điều chế đánh giá hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase loại cao 22 3.3 Phân lập 23 3.3.1 Sắc ký cột chân không cao ethyl acetat 23 3.3.2 Khảo sát phân đoạn 24 3.3.4 Khảo sát phân đoạn 25 3.4 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 28 3.4.1 Xác định cấu trúc hợp chất AZA3 28 3.4.2 Xác định cấu trúc hợp chất AZA5 29 Chương BÀN LUẬN 31 4.1 Điều chế cao cồn tổng 31 4.2 Điều chế đánh giá hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase loại cao 31 4.3 Phân lập 32 v 4.4 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 33 4.4.1 Biện luận cấu trúc hợp chất AZA3 33 4.4.2 Biện luận cấu trúc hợp chất AZA5 34 KẾT LUẬN 36 KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Từ gốc ACN Acetonitrile Dung môi acetonitril C Chloroform Dung môi cloroform dd Doublet of doublet Mũi đôi đôi DEPT Distortionless enhancement by (Phổ) DEPT polarization tranfers EA Ethyl acetate IC50 Half maximal Dung môi ethyl acetat inhibitory Nồng độ ức chế 50% đối concentration tượng thử m Multiplet Mũi đa MeOH Methanol Dung môi methanol NMR Nuclear magnetic resonance Phổ cộng hưởng từ hạt nhân PE Petroleum ether Dung môi ether dầu hỏa Thuốc thử Thuốc thử vanilin 1% VS cồn – acid sulfuric 5% cồn (tỉ lệ 1:1) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng số thành phần sầu đâu 10 Bảng 1.2 Hoạt tính sinh học số phận sầu đâu 11 Bảng 3.1 Khối lượng loại cao 22 Bảng 3.2 Nồng độ ức chế 50% enzyme α-glucosidase loại cao acarbose 22 Bảng 3.3 Kết phân đoạn cao ethyl acetat 23 Bảng 4.1 Bảng so sánh liệu phổ hợp chất AZA3 mannitol 34 viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cây sầu đâu tự nhiên Hình 1.2 Cơng thức số hợp chất sầu đâu Hình 2.1 Lá sầu đâu Azadirachta indica A Juss 17 Hình 3.1 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết AZA5 25 Hình 3.2 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết AZA3 26 Hình 3.3 Hợp chất AZA3 27 Hình 3.4 Sắc ký đồ AZA3 AZA5 phân lập từ cao ethyl acetat 27 Hình 3.5 Phổ 1H-NMR hợp chất AZA5 30 Hình 3.6 Phổ giãn 1H-NMR hợp chất AZA5 30 Hình 4.1 Cấu trúc dự đốn hợp chất AZA3 34 SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ phân lập hợp chất AZA3 hợp chất AZA5 28 32 Kết thử hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase cho thấy bốn loại cao thử nghiệm có khả ức chế 50% enzym α-glucosidase mức độ khác Trong đó, cao ethyl acetat giá trị IC50 (228,29μg/mL) gần giá trị IC50 acarbose (222,78μg/mL), cho nhiều vết tiềm sắc ký lớp mỏng có khối lượng đủ lớn nên chọn để phân lập hoạt chất 4.3 Phân lập Sắc ký cột chân không kỹ thuật thay đổi từ sắc ký cột cổ điển, có khả tách trung bình, thường dùng để tách hỗn hợp phức tạp thành vài phân đoạn có thành phần đơn giản trước tiến hành phân lập Đây kỹ thuật kinh điển, có hạn chế khả tách đề tài chọn sắc ký cột chân không để tách cao cồn tổng thành phân đoạn đơn giản có nhiều ưu điểm như: dụng cụ đơn giản, dễ tìm, dễ sử dụng; thời gian sắc ký nhanh nhờ lực hút chân không bên để hút dung mơi khai triển, ngưng cột chừng mà khơng ảnh hưởng đến q trình sắc ký, số trường hợp thu hợp chất tinh khiết từ phân đoạn hứng… Trong phân đoạn thu từ sắc ký cột chân không cao ethyl acetat, phân đoạn phân đoạn có tiềm nên chọn để khảo sát tiếp Sau trình xử lý tinh chế thu hợp chất có khối lượng 27mg, đặt tên AZA5 (từ phân đoạn 6) hợp chất có khối lượng 7,4mg, đặt tên AZA3 (từ phân đoạn 8) Hợp chất AZA3 hợp chất AZA5 có tính chất tương đối giống nhau, có dạng tinh thể hình kim, khơng tan dung mơi ether dầu hỏa, cloroform, tan methanol, tan tốt nước Trên sắc ký lớp mỏng, không tắt quang UV 254nm, không phát quang UV 365nm, phun thuốc thử VS sấy 105⁰C phút AZA3 cho vết màu hồng sẫm, AZA5 cho vết màu hồng nâu Trên 33 mỏng khai triển hệ dung môi ACN-H2O (85:15), AZA3 AZA5 cho hai vết khác màu sắc Rf Sắc ký lớp mỏng phương pháp khai triển sắc ký nhanh, phạm vi ứng dụng phong phú như: kiểm tra độ tinh khiết hợp chất phân lập được, so sánh với chất chuẩn, kiểm nghiệm dược liệu, xác định định có mặt dược liệu hỗn hợp, bán định lượng… Trong đề tài này, phương pháp sắc ký lớp mỏng chọn để theo dõi, gộp phân đoạn có thành phần tương tự sắc ký cột kiểm tra độ tinh khiết chất phân lập Quá trình tiến hành sắc ký lớp mỏng đề tài gặp số tượng vết hình móng ngựa, vết đậm nhạt, vết loang… Sau tìm nguyên nhân, tượng khắc phục cách chấm vết nhỏ hơn, lượng mẫu chấm thích hợp… 4.4 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 4.4.1 Biện luận cấu trúc hợp chất AZA3 Trên phổ 1H-NMR có ba tín hiệu proton Một tín hiệu δHppm 3,81 (2H, m) tương ứng với hai proton khơng tương đương nhóm methylen liên kết với oxi (-CH2-O-) Hai tín hiệu δHppm 3,66 (1H, m) 3,72 (1H, m) tương ứng với hai proton nhóm methin liên kết với oxi (>CH-O-) Trên phổ 13 C-NMR DEPT-NMR có ba tín hiệu carbon Trong có hai carbon bậc III δCppm 73,2 71,7 tương ứng với hai carbon nhóm methin liên kết với oxi carbon bậc II δCppm 65,1 tương ứng với carbon nhóm methylen liên kết với oxi Từ liệu thu thập kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo [12], [15], kết luận hợp chất AZA3 mannitol 34 Hình 4.1 Cấu trúc dự đốn hợp chất AZA3 Bảng 4.1 Bảng so sánh liệu phổ hợp chất AZA3 mannitol Vị trí Hợp chất AZA3 Mannitol (MeOD) (D2O) δC (ppm) δH (ppm) δC (ppm) δH (ppm) (125MHz) (500MHZ) (100MHz) (400MHz) 1a, 6a 65,1 3,82 64,6 3,86 1b, 6b - 3,66 - 3,67 2, 73,2 3.72 72,2 3,75 3, 71,7 3,81 70,7 3,79 4.4.2 Biện luận cấu trúc hợp chất AZA5 Trên phổ 1H-NMR (500 MHz, MeOD) cho bảy tín hiệu có δHppm từ 3,4 đến [3,89 (1H, m); 3,80 (1H, dd, J = 12Hz; 3Hz); 3,72 (1H, m); 3,63 (3H, m); 3,54 (1H, dd, J = 8Hz; 2Hz)], gợi ý H liên kết với carbon có chức hydroxy (>C-OH) Tính chất lý hóa hợp chất AZA5 tương tự hợp chất AZA3, tinh thể hình kim, không tan dung môi ether dầu hỏa, cloroform, tan methanol, tan tốt nước; sắc ký lớp mỏng, không tắt quang UV 254nm, không phát quang UV 365nm Do đó, dự đốn 35 AZA5 hợp chất đường Các liệu phổ khác đo để xác định cấu trúc hợp chất AZA5 36 KẾT LUẬN Sau thời gian thực để tài, với điều kiện phịng thí nghiệm Bộ mơn Hóa – Khoa Khoa học bản, đề tài thực số công việc sau: - Điều chế đánh giá khả ức chế enzym α-glucosidase cao ether dầu hỏa, cloroform, ethyl acetat, methanol Kết quả, bốn loại cao có khả ức chế enzym α-glucosidase - Từ cao cồn phân lập hai hợp chất AZA3 AZA5 - Xác định cấu trúc hợp chất AZA3 mannitol 37 - KIẾN NGHỊ Do điều kiện thực nghiệm thời gian thực đề tài có hạn, đề tài nghiên cứu hợp chất có sầu đâu Nếu đề tài tiếp tục, nên tập trung vào nội dung sau: - Xác định cấu trúc AZA5 - Tiếp tục phân lập xác định cấu trúc hợp chất khác cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Dược liệu, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Khoa Dược – Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 71-90 Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập 2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 1695-1696 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam (Bộ mới), tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 677-678 Lê Quốc Duy, Nguyễn Minh Chơn, Nguyễn Phạm Tuấn (2016), “Khảo sát khả ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase số thuốc dân gian điều trị bệnh đái tháo đường”, Nông nghiệp – thủy sản, 22, tr 139147 Trương Thị Đẹp (2014), Thực vật dược, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội, tr 252-253 Nguyễn Thị Ý Nhi (2012), Nghiên cứu thành phần limonoid neem Azadirachta indica A Juss trồng Ninh Thuận, Luận án tiến sĩ hóa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh, tr 206-209 Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Thị Lam Phương (2014), “Khả ức chế enzym α-glucosidase điều trị bệnh đái tháo đường cao chiết nhàu (Morinda citrifolia L.)”, Y học thực hành, 944, tr 77-80 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 1116-1118 Tiếng Anh 10 Akhila A., Rani K (1999), “Chemistry of the neem tree (Azadirachta indica A Juss.)”, In Fortschritte der Chemie organischer Naturstoffe/Progress in the Chemistry of Organic Natural Products, Springer, Vienna, pp 47-149 11 Anderson D M W., Hendrie A (1971), “The proteinaceous, gum polysaccharide from Azadirachta indica A Juss”, Carbohydrate research, 20(2), pp 259-268 12 Angyal S J., Le Fur R (1980), “The 13C-NMR spectra of alditols”, Carbohydrate Research, 84(2), pp 201-209 13 Arika W M., Nyamai D W., Agyirifo D S., Ngugi M P., Njagi E N M (2016), “In vivo antidiabetic effect of aqueous leaf extract of Azardirachta indica A juss in alloxan induced diabetic mice”, J Diabetic Complications Med, 1(106), pp 14 Biswas K., Chattopadhyay I., Banerjee R K., Bandyopadhyay U (2002), “Biological activities and medicinal properties of neem (Azadirachta indica)”, Urrent science-bangalore, 82(11), pp 1336-1345 15 Hawkes G E., Lewis D (1984), “1H nuclear magnetic resonance spectra and conformations of alditols in deuterium oxide”, Journal of the Chemical Society, Perkin Transactions 2(12), pp 2073-2078 16 Jerobin J., Makwana P., Kumar R S., Sundaramoorthy R., Mukherjee A., Chandrasekaran N (2015), “Antibacterial activity of neem nanoemulsion and its toxicity assessment on human lymphocytes in vitro”, International journal of nanomedicine, 10(1), pp 77 17 Kazeem M I., Dansu T V., Adeola S A (2013), “Inhibitory effect of Azadirachta indica A Juss leaf extract on the ctivities of amylase and αglucosidase”, Pakistan Journal of Biological Sciences, 16(21), pp 13581362 18 Kumar A S., Bose K S C., Kumar K P., Raghavan S., Murali P M (2014), “Terpenoids and Its Commercial Utility from Neem: The Nature's Own Pharmacy”, Asian Journal of Chemistry, 26(16), pp 4940 19 Kumar S., Vandana U K., Agrwal D., Hansa J (2015), “Analgesic, anti- inflammatory and anti-pyretic effects of Azadirachta indica (Neem) leaf extract in albino rats”, Int J Sci Res, 4, pp 713-721 20 Mahmoud D A., Hasanein N M., Youssef K A., Abou Zeid M A (2011), “Antifungal activity of different neem leaf extracts and the nimonol against some important human pathogens”, Brazilian Journal of Microbiology, 42, pp 1007-10016 21 Margaret A., Yolanda H (2015), “Antifungal activity of neem leaf ethanol extract on Aspergillus flavus”, Universa Medicina, 32(2), pp 80-85 22 Mohammed H A., Al Fadhil (2015), “Antibacterial activity of Azadirachta indica (Neem) leaf extract against bacterial pathogens in Sudan”, American journal of research communication, 3(5), pp 246-251 23 Patel S M., Venkata K C N., Bhattacharyya P., Sethi G., Bishayee A (2016), “Potential of neem (Azadirachta indica L.) for prevention and treatment of oncologic diseases”, Seminars in cancer biology, 40, pp 100115 24 Patil S., Mane A., Verma S (2013), “Antidiabetic Activity of Alcoholic Extract of Neem (Azadirachta Indica) Root Bark”, National Journal of Physiology, Pharmacy & Pharmacology, 3(2), pp 142 25 Puri H S (2006), Neem: the devine tree Azadirachta indica, Harwood Academic, Singapore, pp 3-25 26 Satyanarayana K., Sravanthi K., Shaker I A., Ponnulakshmi R (2015), “Molecular approach to identify antidiabetic potential of Azadirachta indica”, Journal of Ayurveda and integrative medicine, 6(3), pp 165 27 Shravan K D., Ramakrishna R., Santhosh K M., Kannappan N (2011), “Invivo antidiabetic evaluation of neem leaf extract in alloxan induced rats”, Journal of Applied Pharmaceutical Science, 1(04), pp 100-105 28 Siddiqui B S., Ali S T., Ali S K (2009), “Chemical wealth of Azadirachta indica (Neem) Neem: A Treatise”, IK International Publishing House Pvt Ltd., New Delhi, pp.171 29 Subapriya R., Nagini, S (2005), “Medicinal properties of neem leaves: a review”, Current Medicinal Chemistry-Anti-Cancer Agents, 5(2), pp 149156 30 Sujarwo W., Keim A P., Caneva G., Toniolo C., Nicoletti M (2016), “Ethnobotanical uses of neem (Azadirachta indica A Juss.; Meliaceae) leaves in Bali (Indonesia) and the Indian subcontinent in relation with historical background and phytochemical properties”, Journal of ethnopharmacology, 189, pp 186-193 31 Sun Z., Henson C A (1992), “Extraction of α-glucosidase from germinated barley kernels”, Journal of the Institute of Brewing, 98(4), pp 289-292 32 Surbhi Singhal, Meenakshi Bhatt (2016), “Review on a natural drugstore- neem”, World journal of pharmacy and pharmaceutical sciences, 5, pp 379396 33 Takhtajan Armen (2009), Flowering Plants, Springer, New York, pp xxxvii- xli 34 Trudy McKee., James R., McKee (1999), Biochemistry, Second Edition, 1999, The Mc-Graw-Hill Companies, pp 558-574 Trang web 35 https://pubs.acs.org/doi/abs/10.1021/ja01607a059 PL-1 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Phổ 1H-NMR hợp chất AZA3 PL-2 Phụ lục Phổ giãn 1H-NMR hợp chất AZA3 PL-2 Phụ lục Phổ 13C-NMR hợp chất AZA3 PL-3 Phụ lục Phổ giãn 13C-NMR hợp chất AZA3 PL-3 Phụ lục Phổ DEPT-NMR hợp chất AZA3 PL-4 Phụ lục Phổ giãn DEPT-NMR hợp chất AZA3 PL-4 PL-2 Phụ lục Phổ 1H-NMR hợp chất AZA3 Phụ lục Phổ giãn 1H-NMR hợp chất AZA3 PL-3 Phụ lục Phổ 13C-NMR hợp chất AZA3 Phụ lục Phổ giãn 13C-NMR hợp chất AZA3 PL-4 Phụ lục Phổ DEPT-NMR hợp chất AZA3 Phụ lục Phổ giãn DEPT-NMR hợp chất AZA3 PL-5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DƯỢC Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Họ tên sinh viên: Dương Thị Ngọc Châu Tên luận văn: Khảo sát thành phần hóa học sầu đâu (Azadirachta sp.) mọc An Giang Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Trâm Luận văn bổ sung sửa chữa nội dung sau: Sửa lỗi định dạng, lỗi dùng từ Sắp xếp lại tài liệu tham khảo Điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp với thực nghiệm đề tài Bỏ quy trình loại đường, điều chỉnh bố cục nội dung cho thống phù hợp Điều chỉnh mục lục cho phù hợp Cần Thơ, ngày 12 tháng 07 năm 2018 Người hướng dẫn khoa học Xác nhận trưởng bàn chấm luận văn Sinh viên ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ DƯƠNG THỊ NGỌC CHÂU KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ SẦU ĐÂU (Azadirachta sp. ) MỌC TẠI AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN... đâu Xuất phát từ lý trên, thực đề tài ? ?Khảo sát thành phần hóa học sầu đâu (Azadirachta sp. ) mọc An Giang? ?? với mong muốn góp phần tìm hiểu thành phần hóa học tìm kiếm nguồn hoạt chất có khả hỗ... hăng [9] 7 1.2 Thành phần hóa học Thành phần hóa học sầu đâu chia thành hai nhóm isoprenoid thành phần khơng phải isoprenoid Trong đó, hợp chất loại isoprenoid chiếm nhiều thành phần [14], [25]