Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THANH NGA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ KHỞI PHÁT VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THANH NGA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ KHỞI PHÁT VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ths.Bs NGUYỄN THỊ NHƯ TRÚC CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng chân thành, sâu sắc Ths.Bs Nguyễn Thị Như Trúc, cô ln tâm huyết tận tình hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Thời gian qua, từ việc hoàn thành đề cương, thu thập số liệu đến chỉnh sửa hoàn thành luận văn, em ln nhận dẫn, đóng góp ý kiến nhiệt tình từ Đặc biệt, hướng dẫn cô em học thêm nhiều kiến thức chuyên môn quý báu, chuẩn bị hành trang tốt để em góp phần sức lực vào cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân sau Em xin gửi lời tri ân đến toàn thể bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên Khoa Nội Thần Kinh, khoa khám bệnh bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hội đồng nghiên cứu khoa học trường góp ý, thơng qua luận văn Em vô cảm ơn bệnh nhân hợp tác trình thu thập số liệu để thực luận văn cách khoa học, khách quan Và cuối em xin cảm ơn người anh, người chị trước; bạn bè thân thiết chia sẻ kinh nghiệm quý báu, gửi lời động viên chân thành đến em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Người viết luận văn Nguyễn Thanh Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn xác, trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người viết luận văn Nguyễn Thanh Nga DANH MỤC VIẾT TẮT COX: Cyclooxygenase IASP: International Association for the Study of Pain: Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế ICHD: International Classification of Headache Disorders: Phân loại quốc tế rối loạn đau đầu IHS: International Headache Society: Hiệp hội đau đầu quốc tế NaSSA: Noradrenergic and specific serotonergic antidepressant: Noadrenergic thuốc chống trầm cảm serotonergic đặc hiệu NRS: Numberic Rating Scale: Thang điểm đánh giá số NSAIDs: Non - steroidal anti - inflammatory drugs: Thuốc kháng viêm không steroid SNRI: Serotonin - norepinephrine reuptake inhibitor: Ức chế thu hồi serotonin - norepinephrin TB: Trung bình TG: Thời gian TTH: Tension type headache: Đau đầu căng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đau đầu 1.2 Đau đầu căng 1.3 Một số nghiên cứu chủ đề 12 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 20 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh đau đầu căng 23 3.3 Yếu tố khởi phát đau đầu căng 29 3.4 Kết điều trị 30 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh đau đầu căng 35 4.3 Yếu tố khởi phát đau đầu căng 41 4.4 Kết điều trị 42 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại đau đầu theo Hiệp hội đau đầu quốc tế (IHS) năm 2013 Bảng 3.1 Đặc điểm chung nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Mức độ đau đầu bệnh nhân đau đầu căng 25 Bảng 3.3 Mức độ đau trung bình theo nhóm phịng khám & nhập viện 25 Bảng 3.4 Mức độ đau trung bình theo giới tính 25 Bảng 3.5 Ảnh hưởng vận động lên mức độ đau 26 Bảng 3.6 Thời gian đau trung bình (giờ) theo phân loại đau đầu căng 26 Bảng 3.7 Sự khác biệt thời gian (giờ) đau theo phân loại đau đầu căng 27 Bảng 3.8 Triệu chứng đau vai gáy bệnh nhân đau đầu căng 27 Bảng 3.9 Triệu chứng nhạy cảm đau quanh sọ 28 Bảng 3.10 Bệnh nhân đau đầu có bệnh lý kèm theo 28 Bảng 3.11 Các yếu tố khởi phát đau đầu căng 29 Bảng 3.12 Thời gian tồn số yếu tố khởi phát 29 Bảng 3.13 Thời gian (ngày) dùng thuốc bệnh nhân đau đầu căng 30 Bảng 3.14 Thời gian điều trị TB theo nhóm có/khơng có bệnh lý kèm theo 31 Bảng 3.15 Điều trị không dùng thuốc bệnh nhân đau đầu căng 31 Bảng 3.16 Kết điều trị bệnh nhân đau đầu căng 32 Bảng 3.17 Trung bình mức độ đau trước sau điều trị 32 Bảng 3.18 Kết điều trị triệu chứng kèm theo 32 Bảng 4.1 Triệu chứng kèm theo đau đầu căng theo Koseoglu Nacar 39 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1 Thang điểm NRS 16 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 21 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm chung nơi đối tượng nghiên cứu 22 Biểu đồ 3.3 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 23 Biểu đồ 3.4 Thời điểm khởi phát đau đầu 23 Biểu đồ 3.5 Thời điểm đau đầu nhiều 24 Biểu đồ 3.6 Vị trí đau đau đầu căng 24 Biểu đồ 3.7 Tần suất đau đầu tháng 26 Biểu đồ 3.8 Triệu chứng kèm theo khác 28 Biểu đồ 3.9 Thuốc dùng điều trị 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau đầu triệu chứng thường gặp lâm sàng, chiếm khoảng 2% số bệnh nhân đến khám Trong đó, đau đầu căng loại đau đầu nguyên phát thường gặp [3], [20] Tính riêng trường hợp đau đầu, tỉ lệ đau đầu căng dao động từ 30 – 78% tùy nghiên cứu Theo ước tính gánh nặng bệnh tật thương tích tồn cầu, năm 2013, có 1,6 tỷ người mắc đau đầu căng [18] Đến năm 2015, bệnh lý tiếp tục xếp vào bệnh lý có ảnh hưởng đến 10% dân số [17] Tại Việt Nam, qua điều tra ngẫu nhiên 2000 người thấy rằng, tỉ lệ người mắc đau đầu chiếm 78,83%, hay gặp đau đầu căng cơ, migraine [5] Theo Cao Phi Phong, Nguyễn Thị Thúy Lan, tỷ lệ đau đầu căng mạn tính 44,6% [6] Đau đầu bệnh lý mô tả “đau khơng có điểm đặc trưng gì”, thường đau đầu kiểu ê ẩm, cảm giác bóp siết, đè ép thắt chặt, không theo nhịp mạch, thường hai bên, khơng buồn nơn, nơn ói có biếng ăn, có sợ ánh sáng hay tiếng ồn Đau đầu căng thường không cản trở hoạt động ngày hoạt động thể chất thường không ảnh hưởng đến cường độ cơn, mức độ đau thường từ nhẹ đến vừa nên có đến 90% cá nhân tự mua thuốc điều trị Đây nguy cao để xảy tác dụng phụ thuốc [20], [22] Có nhiều yếu tố cho gây khởi phát đau đầu căng như: rối loạn giấc ngủ, làm việc môi trường ồn ào, căng thẳng… cần phải xem xét đầy đủ đưa biện pháp phòng tránh thích hợp Bên cạnh đó, có nhiều loại thuốc sử dụng điều trị bệnh lý Theo đó, có số nghiên cứu liên quan đến hiệu thuốc nhiên cần phải nghiên cứu thêm vùng dân cư 43 4.4.2.Thời gian điều trị Thời gian điều trị trung bình nhóm ngoại trú 9,30±2,53 ngày, nhóm nhập viện 4,35±1,51 ngày Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p