Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính và kết quả điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng mạn tính tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2017 – 2018
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRỊNH TIỂU MI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ths Bs Nguyễn Lưu Giang CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu tất thầy, cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ giúp đỡ tơi tận tình q trình học tập, thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám Đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Tập thể cán bộ, nhân viên Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, Phịng Cơng Nghệ Thơng Tin Tập thể bác sỹ, điều dưỡng Khoa Ngoại Thần Kinh, Khoa Cấp Cứu Tổng Hợp, Khoa Phẫu Thuật – Gây Mê Hồi Sức tạo điều kiện cho đặc biệt xin cảm ơn bệnh nhân, gia đình bệnh nhân nhiệt tình tham gia nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi đến Th.s Bs Nguyễn Lưu Giang biết ơn sâu sắc trân trọng Nhờ có quan tâm, tận tình giúp đỡ, động viên dẫn thầy mà khắc phục nhiều khó khăn, tiến ngày suốt q trình thực hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn chân thành đến gia đình bạn niên khóa 2012 – 2018 Cần Thơ, ngày 01 tháng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu nghiên cứu hồn tồn trung thực, thu thập cách xác chưa công bố luận văn hay nghiên cứu khác Tác giả Trịnh Tiểu Mi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALNS : Áp lực nội sọ ALTT : Áp lực thẩm thấu BN : Bệnh nhân CHT : Cộng hưởng từ CLVT : Cắt lớp vi tính DMC : Dưới màng cứng DNT : Dịch não tủy GCS : Glasgow coma scale GOS : Glasgow outcome scale MTDMC : Máu tụ màng cứng TB : Tế bào TM : Tĩnh mạch MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Đặt vấn đề Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử máu tụ màng cứng mạn tính 1.2 Sinh bệnh học máu tụ màng cứng mạn tính 1.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 13 1.4 Điều trị 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính 39 3.3 Kết điều trị 45 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung 50 4.2 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính 54 4.3 Kết điều trị 59 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết phẫu thuật nghiên cứu 20 Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá tri giác Glasgow 24 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá sức theo MRC 25 Bảng 2.3 Thang điểm Glasgow Outcome Scale 34 Bảng 3.1 Tiền sử chấn thương 37 Bảng 3.2 Tiền sử xuất yếu tố nguy 38 Bảng 3.3 Triệu chứng 39 Bảng 3.4 Giãn đồng tử 40 Bảng 3.5 Khiếm khuyết vận động 40 Bảng 3.6 Chẩn đoán vào viện 41 Bảng 3.7 Phân độ lâm sàng theo Markwalder 41 Bảng 3.8 Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính 42 Bảng 3.9 Bề dày khối máu tụ 43 Bảng 3.10 Đậm độ máu tụ theo phân loại Nomura 43 Bảng 3.11 Xóa mờ bể đáy 44 Bảng 3.12 Phương pháp mổ 45 Bảng 3.13 Thở máy sau mổ 45 Bảng 3.14 Hình ảnh cắt lớp vi tính sau mổ 46 Bảng 3.15 Các biến chứng 49 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới tính 37 Biểu đồ 3.3 Lý vào viện 38 Biểu đồ 3.4 Tri giác bệnh nhân lúc nhập viện theo thang điểm Glasgow 39 Biểu đồ 3.5 Vị trí khối máu tụ 42 Biểu đồ 3.6 Đẩy lệch đường 44 Biểu đồ 3.7 Thời gian nằm hậu phẫu 46 Biểu đồ 3.8 Thời gian nằm viện 47 Biểu đồ 3.9 Tri giác bệnh nhân thời điểm xuất viện 47 Biểu đồ 3.10 Các triệu chứng thực thể thời điểm xuất viện 48 Biểu đồ 3.11 Kết điều trị sau tháng theo GOS 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Đậm độ máu tụ theo Nomura 28 Hình 2.2 Tư bệnh nhân 30 Hình 2.3 Đường rạch da đường khoan gặm sọ 31 Hình 2.4 Xẻ màng cứng bao máu tụ, Bơm rửa máu tụ đến trong, đặt ống dẫn lưu kín vào khoang màng cứng 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Máu tụ màng cứng mạn tính bệnh lý thường gặp thực hành phẫu thuật thần kinh Đây tượng tích tụ bất thường hỡn hợp gồm dịch sản phẩm thối hóa máu, có vỏ bao bọc nằm khoang màng cứng (giữa màng cứng màng nhện), thường chẩn đoán từ tuần lễ thứ ba sau chấn thương Máu tụ màng cứng mạn tính đề cập từ lâu y văn Năm 1857, Virchow mô tả bệnh lý này, ông cho bệnh lý màng não Năm 1914, Trotter cho chấn thương sọ não nguyên nhân gây máu tụ màng cứng mạn tính nguồn gốc máu tụ tổn thương tĩnh mạch đổ vào xoang tĩnh mạch dọc [3], [46], [63], [74] Theo thống kê miền bắc Xứ Wales năm 1996-1999, tần suất máu tụ màng cứng mạn vào khoảng 8,2/100.000 dân/năm Một thống kê khác gần Nhật Bản số cao hơn, ước tính khoảng 20,6/100.000 dân/năm, điều nhờ việc áp dụng rộng rãi phương tiện chẩn đốn hình ảnh thực hành lâm sàng Hầu hết thống kê cho thấy tần suất máu tụ màng cứng mạn tính gia tăng theo tuổi, họ nhận thấy khoảng 80% xuất bệnh nhân 40 tuổi, cụ thể 76,5/100.000 dân/năm nhóm tuổi từ 70-79 127,1/100.000 dân/năm nhóm tuổi 80 Theo nhiều tác giả có 3-20% bệnh nhân vào viện tình trạng mê khoảng 5% tử vong phẫu thuật [61], [74] Triệu chứng lâm sàng sớm máu tụ màng cứng mạn tính người lớn tuổi lại nghèo nàn khơng đặc hiệu Chẩn đốn lâm sàng thường khó khăn, thầy thuốc dễ nhầm với bệnh lý nội thần kinh rối loạn tâm thần, đột quỵ, u não Thêm vào già hóa dân số Việt Nam, đời sống người dân ngày nâng cao, dịch vụ y tế ngày hồn thiện, việc phát chẩn đốn sớm máu tụ màng cứng mạn tính mối quan tâm 19 Branko Skovrlj, Jonathan Rasouli, A Stewart Levy, P.B Raksin, and Jamie S Ullman (2015), “Chronic subdural hematomas”, Atlas of emergency neurosurgery, Thieme, New York, pp 16-32 20 Brent O’Neill, Jack Wilberger, Adam Wilberger (2011), “Pathophysiology of subdural hematomas”, Youmann and Winn neurological surgery, 6th edition, Elsevier, Philadelphia, pp 532-534 21 Chen Xu, Shiwen Chen, Lutao Yuan and Yao Jing (2016), “Burr-hole irrigation with closed-system drainage for the treatment of chronic subdural hematoma: a meta-analysis”, Neurologia Medico-Chirurgica, 56 (2), pp 62-68 22 Christian Iorio Morin, Jocelyn Blanchard, Maxime Richer and David Mathieu (2016), “Tranexamic acid in chronic subdural hematomas (TRACS): study protocol for a randomized controlled trial”, Trials, 17 (1), pp 235-246 23 Daniel Zumofen and et al (2009), “Chronic subdural hematomas treated by burr hole trepanation and a subperiostal drainage system”, Neurosurgery, 64 (6), pp 1116-1121 24 Ellie Edlmann and et al (2017), “Pathophysiology of chronic subdural haematoma: inflammation, angiogenesis and implications for pharmacotherapy”, Journal of Neuroinflammation, pp 14-108 25 Greenberg M S (2016), “Chronic subdural hematoma”, Handbook of neurosurgery, 8th edition, Thieme, New York, pp 898-901 26 Gurunathan and et al (2005), “Treatment of chronic subdural hematoma with burr hole craniostomy and irrigation”, Indian Journal of Neurotrauma, (2), pp 127-130 27 Haydn Hoffman and et al (2018), “First – line management of chronic subdural hematoma with the subdural evacuating port system: Institutional experience and predictors of outcomes”, Journal of Clinical Neuroscience, 50, pp 221-225 28 Hiroshi Kageyama and et al (2013), “Nonsurgical treatment of chronic subdural hematoma with tranexamic acid”, Journal of Neurosurgery, 119 (2), pp 332-337 29 Hong Joon Han and et al (2009), “One vs two burr hole craniostomy in surgical treatment of chronic subdural hematoma”, Journal of Korean Neurosurgical Society, 46 (2), pp 87-92 30 Hye Ran Park and et al (2013), “Multiple densities of the chronic subdural hematoma in CT scans”, Journal of Korean Neurosurgical Society, 54 (1), pp 38-41 31 Ian A Buchanan and William J Mack (2016), “Minimally invasive surgical approaches for chronic subdural hematomas”, Neurosurgery Clinic of North America, 28 (2), pp 219-227 32 Ihab Zidan and et al (2012), “Pneumocephalus after surgical evacuation of chronic subdural hematoma: Is it a serious complication?”, Asian Journal of Neurosurgery, 7(2), 9p 33 Iris S.C and et al (2015), “Management of chronic subdural hematoma: part I – pathogenesis and diagnosis”, Contemporary Neurosurgery, 37 (2), pp 1-5 34 Iris S.C and et al (2015), “Management of chronic subdural hematoma: part II – treatment and prognosis”, Contemporary Neurosurgery, 37 (3), pp 1-5 35 Jacqueline M Regan and et al (2015), “Burr hole washout versus craniotomy for chronic subdural hematoma: patient outcome and cost analysis”, Public Library of Science, 10 (1), pp 1-8 36 Jason J Carroll, Sean D Lavine and Philip M Meyers (2017), “Imaging of subdural hematomas”, Neurosurgery Clinics of North America, 28 (2), pp 179-203 37 Jin Yul Lee and et al (2004), “Various surgical treatments of chronic subdural hematoma and outcome in 172 patients: is membranectomy necessary?”, Surgical Neurology – Journals, 61 (6), pp 523-527 38 Joachim K Krauss, Lawrence F Marshall, Ralf Weige (2011), “Medical and surgical management of chronic subdural hematomas”, Youmann and Winn neurological surgery, 6th edition, Elsevier, Philadelphia, pp 535-543 39 John K Kanyi and et al (2017), “Burr hole craniostomy for chronic subdural hematomas by general surgeons in Rural Kenya”, World Jourrnal of Surgery, 42 (1), pp 40-45 40 John Paul George Kolcun (2017), “Flow, liver, flow: A retrospective analysis of the interplay of liver disease and coagulopathy in chronic subdural hematoma”, World Neurosurgery, Volume 102, pp 246-252 41 Jong Joo Lee and et al (2015), “Risk factors of chronic subdural hematoma progression after conservative management of cases with initially acute subdural hematoma”, Korean Journal of Neurotrauma, 11 (2), pp 52-57 42 Junhak Kim and et al (2015), “Risk factor analysis for the recurrence of chronic subdural hematoma: a review of 368 consecutive surgical cases”, Korean Journal of Neurotrauma, 11 (2), pp 63-69 43 Kamran Tabaddor and Kenneth Shulman (1977), Definitive treatment of chronic subdural hematoma by twist-drill craniostomy and closed-system drainage”, J Neurosurg, 46 (2), pp 220-226 44 Khursheed Nayil (2012), “Subdural hematomas: an analysis of 1181 kashmiri patients”, World Neurosurgery, 77 (1), pp 103-110 45 Kim Byoung Gu and et al (2010), “What determines the laterality of the chronic subdural hematoma?”, Journal of Korean Neurosurgical Society, 47 (6), pp 424-427 46 Kyeong Seok Lee and et al (2015) , “History of chronic subdural hematoma”, Korean Journal of Neurotrauma, 11(2), pp 27-34 47 Lee Joon Kook, Jong Hun Choi, Chang Hyun Kim and et al (2009), “Chronic subdural hematomas: a comparative study of three types of operative procedures”, Journal of Korean Neurosurgical Society, 46 (3), pp 210-214 48 Lin Xin and et al (2011), “Comparing twist – drill drainage with burr hole drainage for chronic subdural hematoma”, Chinese Journal of Traumatology, 14 (3), pp 170-173 49 Lin Y.T, Cheng Y.K, Lin C.L and Wang I.K (2017), “Increased risk of subdural hematoma in patients with liver cirrhosis”, An International Journal of Medicine, 110 (12), pp 815-820 50 Liu Yuan and et al (2010), “Burr – hole craniotomy treating chronic subdural hematoma: a report of 398 cases”, Chinese Journal of Traumatology 2010, 13 (5), pp 265-269 51 Macdonald R Loch (2017), “Pathophysiology of chronic subdural hematomas”, Youmann and Winn neurological surgery, 7th edition, Elsevier, Philadelphia, pp 304-309 52 Markwalder and et al (1981), “The course of chronic subdural hematomas after burr-hole craniostomy and closed-system drainage”, Journal of Neurosurgery, 55 (3), pp 390-396 53 Neda Jafari and et al (2017), “The pathogenesis of chronic subdural hematomas a study on the formation of chronic subdural hematomas and analysis of CT findings”, World Neurosurgery, 2017 (107), pp 376-381 54 Oh Hyuck Jin and et al (2010), “Postoperative course and recurrence of chronic subdural hematoma”, Journal of Korean Neurosurgical Society, 48 (6), pp 518-523 55 Oskar P Aspegren and et al (2013), “Anticoagulation therapy a risk factor for the development of chronic subdural hematoma”, Clinical Neurology and Neurosurgery, 115 (7), pp 981-984 56 Patterson T Joel, Fadi Hanbali, Robbi L.Franklin (2008), “Traumatic Brain Injury”, Sabiston Textbook of Surgery, Saunders Elsevier, United States, pp 1024-1032 57 Rafael A Vega, Alex B Valadka (2016), “Natural History of Acute Subdural Hematoma”, Neurosurgery Clinics of North America, 28 (2), pp 247-255 58 Raj S Chandran and et al (2017), “Single parietal burr – hole craniostomy with irrigation and drainage for unilateral chronic subdural hematoma in young adults < 40 years: a rationale behind the procedure”, Journal of Neurosciences in Rural Practice, (3), pp 389-394 59 Raj Kamal, AK Mahapatra (2012), “Chronic subdural hematoma”, Textbook of traumatic brain injury, Jaypee Brothers Medical Publishers, New Delhi, pp 197-200 60 Ralf Ingo Ernestus and et al (1997), “Chronic subdural hematoma: surgical treatment and outcome in 104 patients”, Surgical Neurology – Journals, 48 (3), pp 220-225 61 Ramnarayan Ramachandran and Thimmappa Hegde (2007), “Chronic subdural hematoma – causes of morbidity and mortality”, Surgical Neurology, 67 (2007), pp 367-373 62 Ritesh Kansal, Trimurti Nadkarni, Atul Goel (2010), “Single versus double burr hole drainage of chronic subdural hematomas: a study of 267 cases”, Journal of Clinical Neuroscience, 17 (4), pp 428-429 63 Ronald Sahyouni and et al (2017), “Chronic Subdural Hematoma: A Historical and Clinical Perspective”, World Neurosurgery, volume 108, pp 948-953 64 Sadahiro Nomura and et al (1994), “Characterization of local hyperfibrinolysis in chronic subdural hematomas by SDS-PAGE and immunoblot”, Journal of Neurosurgery, 81 (6), pp 910-913 65 Saleh A Almenawer and et al (2014), “Chronic subdural hematoma management: a systematic review and meta-analysis of 34,829 patients”, Annals of Surgery, 259 (3), pp 449-457 66 Sambasivan and et al (1997), “An overview of chronic subdural hematoma: experience with 2300 cases”, Surgical Neurology, 47 (5), pp 418-422 67 Sang Beom Hang and et al (2014), “Prediction of chronic subdural hematoma in minor head trauma patients”, Korean Journal Neurotrauma, 10 (2), pp 106-11 68 Schmidek H Henry, David Roberts (2005), “Surgical management of chronic subdural hematoma in adults”, Schmidek and Sweet operative neurosurgical techniques indication, Saunders Elsevier, United States of America, pp 81-87 69 Senturk Senem and et al (2010), “CT and MR imaging of chronic subdural haematomas: a comparative study”, Swiss Medical Weekly, 140 (23 – 24), pp 335-340 70 Wei Lun Lo and et al (2013), “Chronic subdural hematoma in patients under age 65 years: a comparative study of age cohort”, Formosan Journal of Surgery, 46 (1), pp 10-14 71 Weigel R, Schmiedek P, Krauss J.K (2003), “Outcome of contemporary surgery for chronic subdural haematoma: evidence based review”, Journal of Neurology – Neurosurgery – Psychiatry, 74 (7), pp 937-943 72 Wendong You and et al (2017), “Prevalence of and risk factors for recurrence of chronic subdural hematoma”, Acta Neurochirurgica, 160 (5), pp 893-899 73 William W Campbell (2013), DeJong’s the neurologic examination, 7th edition, Lippincott Williams and Wilkins 74 Wuyang Yang and Judy Huang (2017), “Chronic subdural hematoma epidemiology and natural history”, Neurosurgery Clinic of North America, 28 (2), pp 205-210 75 Yang Won Sim and et al (2012), “Recent changes in risk factors of chronic subdural hematoma”, The Korean Neurosurgical Society, 52, pp 234-239 76 Yong Gyo Jung and et al (2015), “Independent predictors for recurrence of chronic subdural hematoma”, Journal of Korean Neurosurgical Society, 57 (4), pp 266-270 PHỤ LỤC Trường hợp minh họa thứ BN nữ, 40 tuổi, vào viện yếu nửa người trái Bệnh khởi phát cách nhập viện ngày, tiền sử có chấn thương trước tuần Lúc nhập viện: BN lơ mơ GCS 13 điểm; yếu nửa người trái, đồng tử hai bên bình thường Hình CLVT trước mổ Có hình ảnh MTDMC mạn tính bán cầu phải lượng nhiều, dạng tách lớp theo phân loại Nomura Bán cầu bên trái có lớp MTDMC mỏng BN định mổ lấy MTDMC mạn tính bên bán cầu phải Hình CLVT sau mổ Cho thấy lấy hết hoàn toàn máu tụ bán cầu phải lớp máu tụ DMC bên trái tăng lên so với trước mổ có lẽ phim trước mổ lượng máu tụ bên phải nhiều nên đè ép lớp máu tụ bên trái Sau ngày điều trị, BN xuất viện Tình trạng lúc xuất viện: BN tỉnh táo sức nửa người trái phục hồi hoàn toàn Sau tái khám lại tình trạng BN ổn định khơng có dấu hiệu tái phát Trường hợp minh họa thứ hai BN nam, 58 tuổi, vào viện đau đầu Bệnh khởi phát cách nhập viện 10 ngày, BN đau đầu, đau ngày tăng, uống thuốc khơng giảm Tiền sử có chấn thương trước tuần Lúc nhập viện: BN tỉnh táo GCS 15 điểm, đau đầu, đồng tử hai bên bình thường, khơng yếu/liệt nửa người Phim CLVT trước mổ Có hình ảnh MTDMC mạn tính bán cầu trái lượng nhiều, dạng đồng đậm độ với mô não theo phân loại Nomura BN định mổ lấy MTDMC mạn tính Phim CLVT sau mổ Cho thấy lấy phần lớn máu tụ, cịn lớp mỏng nên khơng cần phải phẫu thuật lại Sau ngày điều trị, BN xuất viện Tình trạng lúc xuất viện: BN tỉnh táo hồn tồn GCS 15 điểm, khơng yếu/liệt nửa người hết đau đầu Không xuất biến chứng sau mổ, sau tái khám tình trạng BN ổn định Mã bộ: Số vào viện: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU TÊN ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018” ĐẶC ĐIỂM CHUNG Họ tên bệnh nhân: giới: nam/nữ Tuổi: Số điện thoại: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Thời gian vào viện: giờ, ngày .tháng năm Lý vào viện: Đau đầu Rối loạn tri giác Yếu/liệt nửa người Khác: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 2.1 Bệnh sử Thời gian khởi phát: ngày Triệu chứng Đau đầu: Có Khơng Nơn ói: Có Khơng Nhìn đơi: Có Khơng Có Khơng Co giật: 2.2 Tiền sử Có tiền sử chấn thương đầu: Có Khơng Khơng nhớ Nếu có bao lâu: ngày Nghiện rượu: Có Khơng Rối loạn đông máu sử dụng thuốc kháng đơng: Có Khơng Đột quỵ: Có Khơng Đặt shunt mở thơng não thất: Có Khơng Có phẫu thuật sọ não trước đó: Có Khơng Xơ gan: Có Khơng Có Khơng Động kinh: 2.3 Thăm khám Tri giác lúc nhập viện: GCS điểm (E .M V ) Dấu hiệu thần kinh khu trú Giãn đồng tử: Một bên Hai bên Không Trái /Phải Khiếm khuyết vận động Yếu/liệt nửa người Yếu tứ chi Khơng Nói khó: Có Trái /Phải Khơng Khơng khám Các phản xạ thân não (nếu BN hôn mê GCS < điểm) Phản xạ ánh sáng: Mất bên Mất hai bên Bình thường Trái /Phải Phản xạ mắt đầu ngang: Cịn Mất Phản xạ nơn: Cịn Mất Kiểu thở bất thường: Cheyne – Stokes Biot Nhanh nông Không Phân độ lâm sàng theo Markwalder: Độ Độ Độ Độ Độ Chẩn đoán vào viện: Nhồi máu não Xuất huyết não U não Máu tụ màng cứng mạn Khác: HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH 3.1 Hình ảnh máu tụ Vị trí máu tụ: Trái Phải Hai bên Bề dày máu tụ: mm Đậm độ: Tăng Đồng Hỗn hợp Tách lớp 3.2 Hiệu ứng choán chỗ Giảm Tạo vách Đẩy lệch đường giữa: mm Xóa/mờ bể đáy: Có Khơng KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 4.1 Phẫu thuật Phương pháp mổ: Khoan xoắn tạo lỗ Khoan gặm sọ rộng Mở sọ rộng Thời gian phẫu thuật: phút Thời gian thở máy sau mổ: ngày Thời gian nằm hậu phẫu: ngày Cắt lớp vi tính sau mổ Lấy hết máu tụ Khơng Cịn máu tụ khơng đáng kể Cịn máu tụ phải mổ lại Tụ khí nội sọ Xuất máu tụ màng cứng cấp xuất Xuất máu tụ màng cứng cấp xuất Xuất máu tụ não xuất 4.2 Kết điều trị thời điểm xuất viện 4.2.1 Thời điểm xuất viện Ngày xuất viện: ngày tháng .năm Thời gian nằm viện sau mổ: .ngày 4.2.2 Triệu chứng Đau đầu: Tăng Giảm Hết Nơn ói: Tăng Giảm Hết Nhìn đơi: Tăng Giảm Hết Co giật: Tăng 4.2.3 Triệu chứng thực thể Giảm Hết Tri giác lúc xuất viện viện: GCS điểm (E M V ) Dấu hiệu thần kinh khu trú Giãn đồng tử: Một bên Hai bên Không Trái /Phải Khiếm khuyết vận động Yếu/liệt nửa người Yếu tứ chi Khơng Nói khó: Có Khơng 4.2.4 Biến chứng phẫu thuật Trái /Phải Không khám Chảy máu tái phát phải mổ lại: Có Khơng Viêm màng não sau mổ: Có Khơng Nhiễm trùng vết mổ: Áp xe não/tụ mủ màng cứng: 4.2.5 Biến chứng nằm lâu Có Khơng Có Khơng Viêm phổi: Có Khơng Lt tỳ đè: Có Khơng Nhiễm trùng tiểu: Có Khơng Rối loạn điện giải: Có Khơng 4.2.6 Mổ lần hai Có Không Nguyên nhân 4.2.7 Tử vong Có Khơng Ngun nhân 4.2.8 Xin Có Khơng Ngun nhân 4.3 Tái khám sau tháng GOS = điềm ... mạn tính Bệnh vi? ??n Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2017 – 2018? ?? Với hai mục tiêu chính: Xác định đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính máu tụ màng cứng mạn tính Bệnh vi? ??n Đa khoa Trung ương. .. Cần Thơ năm 2017- 2018 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính Bệnh vi? ??n Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2017- 2018 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG MẠN TÍNH... kê đặc điểm bệnh lý này, phương tiện chẩn đoán hiệu phương pháp phẫu thuật nên định thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính kết điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng