1. Điều chỉnh PL a- Khái niệm điều chỉnh pháp luật: là quá trình NN dùng PL tác động lên hành vi của các chủ thể, thông qua đó tác động lên các quan hệ xã hội. b). Đối tượng điều chỉnh pháp luật: là những quan hệ xã hội mà Nhà nước thấy cần phải tác động bằng pháp luật. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hai hướng: - Những quan hệ xã hội không phù hợp với ý chí của Nhà nước, Nhà nước điều chỉnh theo hướng hạn chế, loại trừ chúng. - Những quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của Nhà nước thì Nhà nước sẽ ghi nhận và bảo vệ. c). Phương pháp điều chỉnh của pháp luật: là cách thức mà Nhà nước tác động lên các quan hệ xã hội. Cách thức tác động đó là: ngăn cấm, bắt buộc, cho phép và khuyến khích. d). Các giai đoạn của quá trình điều chỉnh pháp luật: - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình điều chỉnh pháp luật; - Xây dựng pháp luật; - Tổ chức thực hiện PL; - Kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả của quá trình điều chỉnh pháp luật. 2. Cơ chế điều chỉnh pháp luật a). Khái niệm cơ chế điều chỉnh pháp luật: dưới góc độ hệ thống thì cơ chế điều chỉnh pháp luật là một hệ thống thống nhất các phương tiện, quy trình pháp lý, thông qua đó thực hiện sự tác động của pháp luật lên các quan hệ xã hội nhằm thực hiện những nghĩa vụ và mục đích mà Nhà nước đã đặt ra. b). Vai trò của các yếu tố trong cơ chế điều chỉnh pháp luật: - Quy phạm pháp luật: là yếu tố có vai trò ghi nhận nội dung điều chỉnh pháp luật, xác định quan hệ xã hội chủ nghĩa được pháp luật điều chỉnh. - Văn bản áp dụng pháp luật: yếu tố này có vai trò ở hai giai đoạn khác nhau của quá trình điều chỉnh PL. Một là, cụ thể hóa những quy tắc xử sự chung thành các quy tắc xử sự cụ thể; hai là cụ thể hóa các biện pháp chế tài đối với các chủ thể vi phạm pháp luật. - Quan hệ PL: là mô hình để các chủ thể thực hiện sự điều chỉnh pháp luật. - Chủ thể QHPL: là yếu tố thực hiện nội dung điều chỉnh PL. Tức là họ thực hiện trên thực tế nội dung của các quy phạm pháp luật; các quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể. - Trách nhiệm pháp lý: là yếu tố loại bỏ vi phạm pháp luật, làm cho cơ chế điều chỉnh pháp luật diễn ra một cách bình thường. - Ý thức pháp luật: là cơ sở tư tưởng chỉ đạo toàn bộ quá trình điều chỉnh pháp luật để việc điều chỉnh pháp luật tiến hành đúng đắn, có cơ sở khoa học và đạt hiệu quả cao. - Pháp chế: đảm bảo cho cơ chế điều chỉnh PL diễn ra phù hợp PL, đúng đắn.
Trang 1CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT
1 Điều chỉnh PL
a- Khái niệm điều chỉnh pháp luật: là quá trình NN dùng PL tác động lên hành
vi của các chủ thể, thông qua đó tác động lên các quan hệ xã hội
b) Đối tượng điều chỉnh pháp luật: là những quan hệ xã hội mà Nhà nước thấy
cần phải tác động bằng pháp luật Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hai
hướng:
- Những quan hệ xã hội không phù hợp với ý chí của Nhà nước, Nhà nước điều chỉnh theo hướng hạn chế, loại trừ chúng
- Những quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của Nhà nước thì Nhà nước sẽ ghi nhận và bảo vệ
c) Phương pháp điều chỉnh của pháp luật: là cách thức mà Nhà nước tác động
lên các quan hệ xã hội Cách thức tác động đó là: ngăn cấm, bắt buộc, cho phép và
khuyến khích.
d) Các giai đoạn của quá trình điều chỉnh pháp luật:
- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình điều chỉnh pháp luật;
- Xây dựng pháp luật;
- Tổ chức thực hiện PL;
- Kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả của quá trình điều chỉnh pháp luật
2 Cơ chế điều chỉnh pháp luật
a) Khái niệm cơ chế điều chỉnh pháp luật: dưới góc độ hệ thống thì cơ chế
điều chỉnh pháp luật là một hệ thống thống nhất các phương tiện, quy trình pháp lý,
1
Trang 2thông qua đó thực hiện sự tác động của pháp luật lên các quan hệ xã hội nhằm thực
hiện những nghĩa vụ và mục đích mà Nhà nước đã đặt ra.
b) Vai trò của các yếu tố trong cơ chế điều chỉnh pháp luật:
- Quy phạm pháp luật: là yếu tố có vai trò ghi nhận nội dung điều chỉnh pháp luật, xác định quan hệ xã hội chủ nghĩa được pháp luật điều chỉnh
- Văn bản áp dụng pháp luật: yếu tố này có vai trò ở hai giai đoạn khác nhau của quá trình điều chỉnh PL Một là, cụ thể hóa những quy tắc xử sự chung thành các quy tắc xử sự cụ thể; hai là cụ thể hóa các biện pháp chế tài đối với các chủ thể
vi phạm pháp luật
- Quan hệ PL: là mô hình để các chủ thể thực hiện sự điều chỉnh pháp luật
- Chủ thể QHPL: là yếu tố thực hiện nội dung điều chỉnh PL Tức là họ thực hiện trên thực tế nội dung của các quy phạm pháp luật; các quyền và nghĩa vụ pháp
lý của chủ thể
- Trách nhiệm pháp lý: là yếu tố loại bỏ vi phạm pháp luật, làm cho cơ chế điều chỉnh pháp luật diễn ra một cách bình thường
- Ý thức pháp luật: là cơ sở tư tưởng chỉ đạo toàn bộ quá trình điều chỉnh pháp luật để việc điều chỉnh pháp luật tiến hành đúng đắn, có cơ sở khoa học và đạt hiệu quả cao
- Pháp chế: đảm bảo cho cơ chế điều chỉnh PL diễn ra phù hợp PL, đúng đắn
2