NHẬN ĐỊNH 1. Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là tất cả các quan hệ XH phát sinh khi có 1 tội phạm được thực hiện. SAI. Vì đối tượng điều chỉnh của luật hình sự Việt nam là quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm.2. Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là những QHXH được Luật HS bảo vệ ?Sai. Vì đối tượng điều chỉnh của Luật HS là quan hệ PL hình sự, là quan hệ xã hội phát sinh khi có 1 sự kiện pháp lý xảy ra mà sự kiện đó được kết luận là 1 tội phạm thì sẽ làm xuất hiện 1 quan hệ đặc biệt giữa nhà nước và người thực hiện hành vi phạm tội.3. Luật hình sự chỉ có nhiệm vụ đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm ? SAI. Vì căn cứ theo điều 1 BLHS quy định nhiệm vụ bảo vệ chế độ XHCN, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, chống mọi hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.4. Bãi nại của người bị hại là căn cứ pháp lý có giá trị bắt buộc làm chấm dứt quan hệ pháp luật hình sự. Sai. Vì về nguyên tắc việc bãi nại không là căn cứ để đình chỉ quan hệ PLHS vì mục đích của luật HS là trừng trị người phạm tội. Việc bãi nại chỉ có ý nghĩa là giảm nhẹ hình phạt của người phạm tội ở trong 1 số trường hợp. Sai. Vì việc bãi nại của người bị hại chỉ có giá trị dân sự. BLHS có đối tượng điều chỉnh là những quan hệ phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm.Việc bãi nại của người bị hại không là căn cứ pháp lý có giá trị bắt buộc làm chấm dứt quan hệ pháp luật hình sự.5. Một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại VN nếu tội phạm đó bắt đầu và kết thúc trên lãnh thổ VN. Sai. Vì tội phạm được coi là thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam khi tội phạm ấy có một trong những giai đoạn thực hiện tội phạm được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam. Có các dạng sau: - Thực hiện trọn vẹn hành vi phạm tội trên lãnh thổ VN. - Bắt đầu tại VN và kết thúc ngoài VN hoặc ngược lại. - Không bắt đầu tại VN nhưng có giai đoạn thực hiện tại VN và kết thúc không phải tại VN hoặc ngược lại.6. Phần quy định trong pháp luật hình sự tại Khoản 2 Điều 93 BLHS-1999 là loại quy định viện dẫn ? ĐÚNG. Vì khoản 2 Điều 93 BLHS “ Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 điều này, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm” là loại quy định viện dẫn. Là quy định nêu ra tội phạm nhưng muốn xác định các dấu hiệu của nó phải xem xét thêm các dấu hiệu khác của pháp luật.7. Qui phạm pháp luật HS tại Khoản 1 Điều 136 BLHS có phần quy định là loại quy định mô tả ? SAI. Vì khoản 1 Điều 136 BLHS có phần quy định là loại quy định giản đơn. Chỉ nêu tên tội phạm chứ không mô tả các dấu hiệu của tội phạm.8. Trong phần các tội phạm của BLHS, mỗi điều luật chỉ quy định 1 quy phạm PLHS? SAI. Vì trong phần cá tội phạm của BLHS, mỗi điều luật thường quy định một quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, không ít trường hợp tại một số điều luật lại quy định nhiều tội phạm khác nhau thuộc cùng một loại tội nhất định. Ví dụ: Điều 133 quy định một loại tội phạm (tội cướp tài sản) nhưng tại điều 164 quy định hai loại tội phạm (tội làm tem giả, vé giả, tội buôn bán tem giả, vé giả) ...9. Quy phạm pháp luật hình sự tại khoản 1 điều 136 BLHS có phần chế tài là loại chế tài “tương đối dứt khoát” ? ĐÚNG. Vì khoản 1 Điều 136 quy định “Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm”. Đây là loại chế tài tương đối dứt khoát quy định mức tối thiểu và mức tối đa của hình phạt hay còn gọi là khung hình phạt.10. Căn cứ để phân loại tội phạm theo Điều 8 BLHS là mức hình phạt do toà án áp dụng đối với người phạm tội ? Sai. Vì căn cứ để phân loại tội phạm là tính chất nguy hiểm của hành vi (khoản 2 điều 8) Cách khác: Sai. Vì phân loại tội phạm theo Điều 8 BLHS là cụ thể hoá chính sách hình sự trong xử lý tội phạm. Là cơ sở pháp lý cho việc xác định tội phạm, áp dụng hình phạt và các biện pháp xử lý hình sự khác cũng như là cơ sở pháp lý cho việc áp dụng nhiều quy định của pháp luật tố tụng hình sự như: Tạm giam, bắt ngươì trong trường hợp khẩn cấp... chứ không phải là mức hình phạt do toà án áp dụng đối với ngươỉ phạm tội.11. Để xác định tội phạm theo Điều 8 BLHS phải dựa vào mức cao nhất của khung hình phạt nặng nhất trong điều luật quy định về tội phạm đó? SAI. Vì xác định tội phạm về mặt biểu hiện pháp lý ở mức cao nhất của khung hình phạt chỉ là kết quả quá trình đánh giá đầy đủ và toàn diện của các nhà làm luật về sự cần thiết khách quan của các biện pháp trách nhiệm hình sự đối với những hành vi phạm tội có tính nguy hiểm cho xã hội khác nhau. Nhưng khi đã được xác định, khung hình phạt cũng trở thành dấu hiệu có tính độc lập tương đối để phân biệt các nhóm tội phạm với nhau, không phụ thuộc vào mức hình phạt cụ thể đã được áp dụng.12. Những tội phạm bị toà tuyên phạt từ 3 năm tù trở xuống đều là tội phạm ít nghiêm trọng? SAI. Vì có những tội phạm nghiêm trọng nhưng khi xét xử toà án quyết định mức hình phạt nhẹ hơn quy định của BLHS do đương sự có nhiều tình tiết giảm nhẹ (Điều 46 & 47 BLHS) hoặc áp dụng nguyên tắc xử lý đối với ngươì chưa thành niên phạm tội.13. Trong 1 tội danh luôn có cả 3 loại cấu thành tội phạm: cấu thành cơ bản, cấu thành tăng nặng và cấu thành giảm nhẹ. SAI. Vì mỗi loại tội phạm có một cấu thành tội phạm cơ bản, ngoài ra có thể có một hoặc nhiều cấu thành tội phạm tăng nặng hay giảm nhẹ. Không nhất thiết phải có đủ ba loại cấu thành tội phạm. Việc xác định tội danh chính là quá trình xác định xem hành vi thoả mãn các dấu hiệu của cấu thành tội phạm nào trong BLHS.14. Một tội phạm mà trên thực tế đã gây ra hậu quả nguy hiểm cho XH là tội phạm có cấu thành vật chất. Sai. Vì cấu thành VC là cấu thành tội phạm trong mặc khách quan nhà làm luật quy định dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho XH, hậu quả nguy hiểm cho XH và mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả. Cấu thành hình thức tuy nhà làm luật chỉ quy định dấu hiệu là hành vi nguy hiểm cho XH nhưng cũng gây hậu quả nguy hiểm cho XH(hậu quả phi VC). Vì vậy không thể xem 1 tội phạm trên thực tế đã gây ra hậu quả nguy hiểm cho XH là cấu thành VC được.15. Một tội phạm mà trên thực tế chưa gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội là tội phạm có cấu thành hình thức? SAI. Vì một tội phạm mà trên thực tế chưa gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội ngoài cấu thành tội phạm hình thức còn cấu thành tội phạm cắt xén, trong cấu thành tội phạm cắt xén cũng chỉ có dấu hiệu hành vi mà không có dấu hiệu hậu quả, nhưng khác với cấu thành tội phạm hình thức, dấu hiệu hành vi trong cấu thành tội phạm cắt xén không phải là phản ánh chính hành vi phạm tội mà là hành vi hoạt động nhằm thực hiện hành vi đó.16. Người phạm tội và người bị hại có quyền thoả thuận với nhau về mức độ trách nhiệm hình sự của người phạm tội ? SAI. Vì nhà nước là chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự với tư cách là người bảo vệ luật pháp, bảo vệ lợi ích của toàn xã hội. Nhà nước có quyền truy tố, xét xử người phạm tội buộc người phạm tội phải chịu hình phạt tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm mà họ đã gây ra. Mức độ trách nhiệm hình sự không phụ thuộc vào sự thoả thuận của người phạm tội và người bị hại.17. Khách thể của tội phạm là các quan hệ XH mà luật HS có nhiệm vụ điều chỉnh. SAI. Vì khách thể của tội phạm là quan hệ của xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại.18. Mọi tội phạm suy cho cùng đều xâm hại đến khách thể chung. Đúng. Vì dựa qua mối quan hệ giữa khách thể trực tiếp và khách thể chung. Khách thể trực tiếp là 1 bộ phận của khách thể chung. Khi 1 bộ phận bị xâm hại sẽ ảnh hưởng đến hệ thống.19. Một tội phạm nếu trên thực tế đã làm cho đối tượng tác động của tội phạm tốt hơn so với tình trạng ban đầu thì không bị coi là gây thiệt hại cho xã hội. SAI. Vì việc xâm hại các quan hệ xã hội bằng cách tác động đến các đối tượng tác động không có nghĩa là các đối tượng tác động đó luôn luôn bị thiệt hại cùng với các quan hệ xã hội. Có những trường hợp trong đó đối tượng tác động không rơi vào tình trạng xấu hơn trước khi phạm tội xảy ra. Ví dụ: Kẻ trộm cắp tài sản thường không gây hư hỏng cho đối tượng tác động mà còn có những biện pháp bảo vệ giá trị vật chất của tài sản đã chiếm đoạt...20. Dấu hiệu định tội là dấu hiệu chỉ được quy định trong cấu thành tội phạm cơ bản ? SAI. Vì dấu hiệu định tội ngoài quy định trong cấu thành tội phạm cơ bản còn quy định ở cấu thành tội phạm tăng nặng và cấu thành tội phạm giảm nhẹ.21. Đối tượng tác động của tội phạm luôn là đối tượng vật chất cụ thể. Sai. Vì đối tượng tác động của tội phạm ngoài đối tượng vật chất với ý nghĩa là khách thể của quan hệ xã hội thì đối tượng tác động của tội phạm còn là con người hoặc những hoạt động bình thường của chủ thể.22. Người bị cưỡng bức thân thể thì không phải chịu trách nhiệm hình sự về xử sự gây thiệt hại cho xã hội được quy định trong BLHS? Đúng. Vì cưỡng bức thân thể là trường hợp dùng bạo lực vật chất tác động lên thân thể của ngươì khác (giam, trói..) khiến ngươì này không thể hành động theo ý muốn của họ được và trường hợp này thì trách nhiệm hình sự được loại trừ.23. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là tiền đề để xác định lỗi của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội? ĐÚNG. Vì tuổi chịu trách nhiệm HS là tiền đề để xác định lỗi của ngươì thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH. Ngươì chưa đạt độ tuổi bắt đầu có năng lực TNHS được coi là không có lỗi. Ngươì từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Ngươì từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.24. Người bị mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH được quy định trong BLHS thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Sai. Vì căn cứ theo khoản 1 điều 13 BLHS thì phải thỏa 2 điều kiện để không phải chịu TNHS là: + Điều kiện 1: Người bị mắc bệnh tâm thần hoặc 1 bệnh khác. + Điều kiện 2: Làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.25. Sự kiện bất ngờ là tình tiết loại trừ tính chất có lỗi của hành vi. ĐÚNG. Vì ngoài các yếu tố như: Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự, chưa đạt độ tuổi chịu trách nhiệm HS thì sự kiện bất ngờ cũng được xem là tình tiết loại trừ tính có lỗi của hành vi. Điều 11 BLHS quy định: “ Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho XH do sự kiện bất ngờ, tức là trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự”.26. Mục đích phạm tội là dấu hiệu có ý nghĩa bắt buộc trong 1 số cấu thành tội phạm. Đúng. Vì Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho 1 loại tội phạm. Có những dấu hiệu bắt buộc phải có trong tất cả cấu thành tội phạm(hành vi, lỗi, năng lực TNHS và độ tuổi chịu TNHS theo luật định) nhưng có dấu hiệu có thể có trong cấu thành tội phạm này nhưng không có trong cấu thành tội phạm khác như dấu hiệu mục đích chỉ là dấu hiệu bắt buộc trong 1 số cấu thành tội phạm(tội xâm phạm an ninh quốc gia)27. Trong cấu thành tội phạm giảm nhẹ không có dấu hiệu định tội ? SAI. Vì cấu thành tội phạm giảm nhẹ là cấu thành tội phạm mà ngoài những dấu hiệu định tội còn những dấu hiệu định khung giảm nhẹ. Là dấu hiệu phản ánh tội phạm có mức độ của tính nguy hiểm cho xã hội giảm xuống một cách đáng kể (so với trường hợp bình thường).28. Hậu quả của tội phạm là dấu hiệu luôn được quy định trong cấu thành tội phạm cơ bản? SAI. Vì hậu quả của tội phạm là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho quan hệ xã hội là khách thể bảo vệ của luật hình sự. Thiệt hại gây ra cho khách thể thể hiện qua sự biến đổi tình trạng bình thường của các bộ phận cấu thành QHXH làkhách thể củatội phạm. Trong cấu thành tội phạm cơ bản chỉ có dấu hiệu định tội-dấu hiệu mô tả tội phạm và cho phép phân biệt tội này với tội khác.29. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội luôn là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan đối với các tội phạm có cấu thành vật chất ? ĐÚNG. Vì đây là dấu hiệu có tính bắt buộc để kết luận hành vi của ngươì phạm tội gây thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra, làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng vật chất là tài sản. Đó là những thiệt hại, mức độ thiệt hại tài sản và xác định theo giá trị tài sản quy ra tiền.30. Mỗi tội phạm chỉ trực tiếp xâm hại đến 1 quan hệ xã hội cụ thể ? SAI. Vì tội phạm có thể cùng một lúc xâm hại trực tiếp đến nhiều chủ thể quan hệ xã hội mà Luật Hình sự bảo vệ.31. Động cơ phạm tội là dấu hiệu kO có ý nghĩa bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm ? SAI. Vì động cơ phạm tội có thể được phản ánh trong các cấu thành tội phạm tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự khi có quyết định hình phạt. Ví dụ: Trong những tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ được quy định ở điều 46 và điều 48 BLHS có nhiều tình tiết thuộc động cơ phạm tội.32. Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đều không bị xử lý theo PLHS. Sai. Vì không phải mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đều không bị xử lý theo PLHS. Có 1 số trường hợp có tính nguy hiểm cao được quy định tội danh cụ thể chỉ cần biểu lộ ý định phạm tội là đủ để xử lý TNHS như tội đe dọa giết người(Đ. 103 BLHS)33. Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đều bị xử lý theo PLHS. Sai. Vì trường hợp biểu lộ ý định phạm tội tuy thể hiện khách quan ra bên ngoài bằng hành vi nhưng chưa gây ra nguy hiểm đáng kể cho XH nên phần lớn là không bị xử lý theo PLHS.34. Tội phạm có cấu thành hình thức không có giai đoạn phạm tội chưa đạt. Sai. Vì nó vẫn có thể có giai đoạn phạm tội chưa đạt nếu người phạm tội đó thực hiện hành vi đi liền trước hành vi khách quan hoặc nhà làm luật quy định nhiều hành vi khách quan khác nhau mà người phạm tội chỉ mới thực hiện 1 hành vi khách quan thì vẫn được gọi là phạm tội chưa đạt.35. Tự ý nữa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp không bị coi là phạm tội? Sai. Vì tự ý nữa chừng chấm dứt việc pham tội chỉ được miễn TNHS về tội định phạm chứ không phải là không phạm tội.36. Mức độ thực hiện hành vi phạm tội là 1 trong những căn cứ ảnh hưởng đến mức độ trách nhiệm hình sự. Đúng. Vì căn cứ vào điều 52 BLHS thì người ta quy định mức hình phạt của người chuẩn bị phạm tội sẽ thấp hơn so với người phạm tội chưa đạt và người phạm tội chưa đạt sẽ có mức hình phạt thấp hơn so với tội phạm đã hoàn thành. Các hình phạt được quy định trong phần các tội phạm là hình phạt được quy định trong trường hợp tội phạm đã hoàn thành.37. Thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm người phạm tội đã đạt được mục đích phạm tội của mình. Sai. Vì thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm hành vi phạm tội chỉ cần thỏa mãn tất cả các dấu hiệu đã mô tả trong cấu thành tội phạm mà cấu thành tội phạm hình thức không cần xem xét đến hậu quả, cấu thành tội phạm VC phải có hậu quả xảy ra và mối quan hệ nhân quả. Cách khác: Sai. Vì có trường hợp thời điểm tội phạm hoàn thành nhưng người phạm tội chưa đạt được mục đích phạm tội của mình. Vd: A giết B để cướp tài sản nhưng A chỉ mới giết được B nhưng chưa kịp lấy tài sản thì đã bị phát hiện.38. Giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm sau khi tội phạm hoàn thành là đồng phạm ? Sai. Vì hành vi giúp sức trong đồng phạm còn xảy ra ở trường hợp tội phạm đã hoàn thành nhưng chưa kết thúc tội phạm. Vd: A lẻn vào nhà B để cướp tài sản, A bóp cổ B chết nhưng kO biết B để tài sản ở đâu. Sau đó A gọi điện thoại cho C hỏi xem B thường để tài sản ở đâu thì C chỉ cho A biết chỗ để lấy tài sản. Như vậy hành vi này là giúp sức trong khi tội phạm đã hoàn thành nhưng chưa kết thúc. 39. Bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. Sai. Vì trong đồng phạm không cần có sự bàn bạc thỏa thuận trước giữa những người cùng thực hiện tội phạm. Vd: Nhà A chưa có tủ lạnh nhân cơ hội trung tâm thương mại ở gần nhà A bị cháy nên A tranh thủ chạy vào hôi của để lấy cái tủ lạnh mang về nhà nhưng vì tủ lạnh to quá 1 mình A không khiêng được nên trong lúc đó A quan sát thấy B cũng hôi của đang tìm cách khiêng cái máy giặt về, nên A nhờ B phụ với mình khiêng cái tủ lạnh về nhà A, rồi lát nữa A sẽ giúp B khiêng máy giặt về nhà B. B đồng ý và cùng thực hiện hành vi với A. Như vậy giữa A và B không có sự bàn bạc thỏa thuận trước về hành vi trộm tủ lạnh mang về nhà A cũng như trộm máy giặt mang về nhà B mà chỉ khi A không tự mình thực hiện hành vi của mình nên phải nhờ đến B để hoàn thành hành vi phạm tội của mình.40. Cùng mục đích là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. Sai. Vì các đồng phạm không bắt buộc có cùng mục đích. Chỉ đòi hỏi dấu hiệu cùng mục đích trong trường hợp mục đích là dấu hiệu bắt buộc được mô tả trong cấu thành tội phạm như điều 91 BLHS.41. Cùng mục đích không phải là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. Sai. Vì trong những trường hợp nhà làm luật quy định “cùng mục đích” là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm thì trong trường hợp này những người đồng phạm phải có chung mục đích.42. Cùng động cơ không phải là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. Sai. Vì khi nhà làm luật quy định động cơ là dấu hiệu bắt buộc để định tội thì những người đồng phạm phải có chung động cơ.43. Cùng động cơ là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. Sai. Vì hầu hết các trường hợp đồng phạm nhà làm luật không quy định “cùng động cơ” là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm thì trong trường hợp này những người đồng phạm không phải cùng động cơ.44. Đồng phạm phức tạp là phạm tội có tổ chức. Sai. Vì đồng phạm phức tạp là đồng phạm có từ 2 trong 4 loại người đồng phạm trở lên còn phạm tội có tổ chức là có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm. Có những trường hợp đồng phạm phức tạp nhưng không có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm thì nó không phải là phạm tội có tổ chức. Thậm chí có những trường hợp phạm tội có tổ chức nhưng tất cả những người phạm tội đều là người thực hành thì cũng không phải là đồng phạm phức tạp.45. Người thực hành chỉ là người tự mình thực hiện hành vi phạm tội. Sai. Vì căn cứ vào khoản 2 điều 20 BLHS quy định:“ người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm ” trong đó người trực tiếp thực hiện tội phạm phải thỏa 2 yếu tố sau: - Người thực hành là người tự mình trực tiếp thực hiện toàn bộ hoặc 1 phần hành vi được mô tả trong cấu thành tội phạm. - Người thực hành là người không tự mình trực tiếp thực hiện hành vi được mô tả trong cấu thành tội phạm mà có hành vi cố ý tác động đến người khác để người này thực hiện hành vi được mô tả trong cấu thành tội phạm. Cách khác: Sai. Vì người thực hành ngoài việc tự mình thực hiện hành vi tội phạm được mô tả trong cấu thành tội phạm , còn có thể thực hiện tội phạm thông qua việc tác động đến người khác để họ thực hiện hành vi được mô tả trong cấu thành tội phạm, khi người thực hiện hành vi thuộc 1 trong các trường hợp sau: - Không có năng lực TNHS hoặc chưa đạt độ tuổi chịu TNHS theo luật định. - Không có lỗi hoặc chỉ có lỗi cố ý do sai lầm. - Được loại trừ TNHS do bị cưỡng bức tinh thần.46. Hành vi của mỗi người đồng phạm đều là nguyên nhân trực tiếp đưa đến hậu quả chung của tội phạm. Sai. Vì chỉ hành vi của người thực hành là nguyên nhân trực tiếp đưa đến hậu quả chung của tội phạm.47. Mọi hành vi cố ý chứa chấp tài sản do người khác phạm tội mà có đều coi là hành vi giúp sức trong đồng phạm. Sai. Vì nếu không có sự hứa hẹn trước giữa người phạm tội với người cố ý chứa chấp tài sản do người phạm tội gây ra thì không phải là hành vi giúp sức trong đồng phạm. Cách khác:Sai. Vì muốn giúp sức trong đồng phạm thì hành vi hứa hẹn phải thực hiện trước khi tội phạm kết thúc, còn hành vi cố ý chứa chấp tài sản do người khác phạm tội mà có không được hứa hẹn trước thì bị coi là hành vi liên quan đến cấu thành tội phạm độc lập dưới hình thức che dấu tội phạm. (Đ. 21 BLHS) 48. Đối với những tội phạm có chủ thể đặc biệt, những người đồng phạm buộc phải có dấu hiệu của chủ thể đặc biệt. Sai. Vì đối với những tội phạm có chủ thể đặc biệt thì những người thực hành phải có đủ các dấu hiệu của chủ thể đặc biệt đó. Nếu không, họ chỉ có thể là người giúp sức, hoặc cá biệt họ có thể phạm tội khác. Người tổ chức, người giúp sức, người xúi giục không buộc phải có dấu hiệu của chủ thể đặc biệt này.49. Việc xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm phải căn cứ vào hành vi của người thực hành. Đúng. Vì hành vi của người thực hành đóng vai trò trung tâm trong vụ án đồng phạm, người thực hành dừng lại hành vi ở giai đoạn phạm tội nào thì tất cả những người phạm tội khác được coi là phạm tội ở giai đoạn đó. 50. Tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho XH của hành vi là tình tiết loại trừ tính chất phạm tội ? ĐÚNG. Vì tính nguy hiểm cho XH của tội phạm thể hiện ở chỗ gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho các QHXH được luật hình sự bảo vệ. Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là thuộc tính cơ bản của tội phạm và mang tính khách quan cho nên tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng là loại trừ tính chất phạm tội.51. Tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi là tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho XH của hành vi. Sai. Vì trong trường hợp này ngoài tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm còn có tình tiết loại trừ tính chất có lỗi52. Tình tiết loại trừ tính có lỗi là tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi ? ĐÚNG. Vì tình tiết loại trừ tính có lỗi của hành vi như: Sự kiện bất ngờ; Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự; chưa đạt độ tuổi trách nhiệm hình sự. Là 1 trong 2 tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi. Đây chính là cơ sở pháp lý để phân định giữa tội phạm với các hành vi không phải là tội phạm, bảo đảm pháp lý cho ngươì dân tích cực tham gia vào việc tự bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình cũng như lợi ích của xã hội53. Hành vi tấn công của những người không có năng lực trách nhiệm hình sự dù nguy hiểm đáng kể cho XH cũng không làm phát sinh quyền phòng vệ chính đáng. Sai. Vì đối với hành vi tấn công là của trẻ em hoặc người không có năng lực trách nhiệm hình sự thì chỉ được xem là phòng vệ chính đáng khi hành vi phòng vệ phải là biện pháp cuối cùng và duy nhất. Vì đối tượng trẻ em và người không có năng lực trách nhiệm hình sự cần được XH đối xử 1 cách đặc biệt ngay cả khi họ có hành vi tấn công do khả năng nhận thức của họ bị kém hoặc hạn chế.54. Phạm tội do phòng vệ quá sớm và phòng vệ quá muộn là phạm tội do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng ? SAI. Vì phạm tội do phòng vệ quá sớm là khi chưa có biểu hiện đe doạ sự tấn công sẽ xảy ra ngay tức khắc mà đã có hành vi phòng vệ. Phạm tội do phòng vệ quá muộn là khi sự tấn công đã thực sự chấm dứt mới có hành vi phòng vệ. Cả hai trường hợp này quyền phòng vệ không khởi phát. Đối với vượt quá phòng vệ chính đáng theo Điều 15 khoản 2 BLHS: “Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chiụ trách nhiệm hình sự”.55. Hành vi phòng vệ được coi là trong giới hạn cần thiết nếu thiệt hại gây ra cho người tấn công nhỏ hơn thiệt hại mà người tấn công gây ra hoặc đe dọa gây ra. Sai. Vì thực tiễn vẫn chấp nhận phòng vệ trong giới hạn cần thiết ngay cả khi thiệt hại do hành vi phòng vệ gây ra lớn hơn thiệt hại do hành vi tấn công gây ra, nếu có đủ căn cứ chứng minh rằng trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể biện pháp và mức độ phòng vệ đó là cần thiết để ngăn chặn sự tấn công.56. Thiệt hại gây ra trong tình thế cấp thiết phải là thiệt hại nhỏ nhất để khắc phục tình trạng nguy hiểm. Sai. Do nhà làm luật chỉ ràng buộc lợi ích bị gây thiệt hại là nhỏ hơn mà không cần phải là nhỏ nhất, vì trong tình thế cấp thiết tuy người hành động có điều kiện để cân nhắc các biện pháp hành động nhưng không thể đánh giá chính xác và chi tiết từng loại thiệt hại trong mỗi biện pháp để có thể lựa chọn biện pháp gây ra thiệt hại nhỏ nhất. Mặt khác, đối tượng bị tác động để gây ra thiệt hại trong tình thế cấp thiết không chỉ là lợi ích của người gây ra tình trạng nguy hiểm mà còn là các lợi ích khác được pháp luật bảo vệ.57. Hành vi của con người không thể là nguồn nguy hiểm trong tình thế cấp thiết ? SAI. Vì nếu hành vi đó trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì hành vi gây thiệt hại đó được xem là nguồn nguy hiểm và người gây ra thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự.58. Phòng vệ khi sự tấn công chưa xảy ra luôn là phòng vệ quá sớm ? SAI.Vì phòng vệ quá sớm là khi chưa có những biểu hiện đe doạ sự tấn công sẽ xảy ra ngay tức khắc mà có hành vi phòng vệ. Nếu sự tấn công chưa xảy ra nhưng có biểu hiện đe doạ sự tấn công sẽ xảy ra ngay tức khắc thì sự phòng vệ không cho là quá sớm.59. Nguồn nguy hiểm trong phòng vệ chính đáng chỉ là hành vi của con người ? ĐÚNG. Vì đó là hành vi của con ngươì tạo ra nguồn nguy hiểm như: Sự tấn công nguy hiểm đáng kể và trái pháp luật; Sự tấn công xâm phạm lợi ích của nhà nước, xã hội, lơị ích chính đáng của mình hoặc của ngươì khác; Sự tấn công đang hiện hưũ, đang xảy ra hoặc đe doạ xảy ra trong tức khắc.60. Mọi trường hợp có từ 2 người trở lên cố ý cùng thực hiện 1 tội phạm đều là đồng phạm ? SAI. Vì tuy chủ thể của đồng phạm phải từ 2 người trở lên cùng cố ý thực hiện 1 tội phạm nhưng phải thoả mãn là những người này phải đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và phải có đủ năng lực trách nhiệm hình sự.61. Tình trạng không có năng lực TNHS là tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi ? ĐÚNG. Vì theo quy định tại điều 13 BLHS thì ngươì ở trong tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự là ngươì đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. Đây cũng là tình tiết loại trừ tính có lỗi, tính chất phạm tội của hành vi. Tuy không phải chịu trách nhiệm hình sự đối với ngươì này nhưng phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.62. Những người đồng phạm khác phải chịu trách nhiệm hình sự đối với mọi tội phạm do người thực hành thực hiện trên thực tế ? SAI.Vì nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự của những ngươì đồng phạm ngoài nguyên tắc chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm còn có nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng thực hiện đồng phạm và nguyên tắc cá thể hoá trách nhiệm hình sự của những ngươì đồng phạm. Theo khoản 2 Điều 3 BLHS thể hiện chính sách hình sự của VN là nghiêm trị kết hợp với khoan hồng. Đó là nghiêm trị kẻ chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối...khoan hồng đối với ngươì tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác ngươì đồng phạm, lập công chuộc tội...63. Tại sao nhà làm luật quy định:“ Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn TNHS về tội định phạm ” ? Vì về khách quan hành vi đã thực hiện của người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội chưa thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho XH của tội phạm định thực hiện. Về chủ quan người phạm tội đã hoàn toàn từ bỏ hẳn ý định phạm tội của mình.Đăng 7th January 2012 bởi Nhat Chi MaiCâu hỏi nhận định môn Những vấn đề chung về Luật Hình sự và tội phạm1. Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là những quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ?SAI. Đối tượng điều chỉnh của Luật HS là quan hệ PL hình sự, là quan hệ xã hộiphát sinh khi có 1 sự kiện pháp lý xảy ra mà sự kiện đó được kết luận là 1 tộI phạm thì sẽ làm xuất hiện 1 quan hệ đặc biệt giữa nhà nước và ngươì thực hiện hành vi phạm tội.2. Mỗi tội phạm chỉ trực tiếp xâm hại đến một quan hệ xã hội cụ thể?SAI. Tội phạm có thể cùng một lúc xâm hại trực tiếp đến nhiều quan hệ xã hội mà Luật Hình sự bảo vệ.3. Ngươì bị cưỡng bức thân thể thì không phải chịu trách nhiệm hình sự về xử sự gây thiệt hại cho xã hội được quy định trong BLHS?ĐÚNG. Vì cưỡng bức thân thể là trường hợp dùng bạo lực vật chất tác động lên thân thể của ngươì khác (giam, trói..) khiến ngươì này không thể hành động theo ý muốn của họ được và trường hợp này thì trách nhiệm hình sự được loại trừ.4. Hành vi của con ngườì không thể là nguồn nguy hiểm trong tình thế cấp thiết?SAI. Vì nếu hành vi đó trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì hành vi gây thiệt hại đó được xem là nguồn nguy hiểm và ngươì gây ra thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự.5. Ngươì phạm tội và ngươì bị hại có quyền thoả thuận với nhau về mức độ trách nhiệm hình sự của ngươì phạm tội?SAI. Vì nhà nước là chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự với tư cách là ngươì bảo vệ luật pháp, bảo vệ lợi ích của toàn xã hội. Nhà nước có quyền truy tố, xét xử ngươì phạm tội buộc ngươì phạm tội phải chịu hình phạt tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm mà họ đã gây ra. Mức độ trách nhiệm hình sự không phụ thuộc vào sự thoả thuận của ngươì phạm tội và ngươì bị hại.6. Căn cứ phân loại tội phạm theo Điều 8 BLHS là mức hình phạt do toà án áp dụng đối với ngươì phạm tội?SAI. Vì phân loại tội phạm theo Điều 8 BLHS là cụ thể hoá chính sách hình sự trong xử lý tội phạm. Là cơ sở pháp lý cho việc xác định tội phạm, áp dụng hình phạt và các biện pháp xử lý hình sự khác cũng như là cơ sở pháp lý cho việc áp dụng nhiều quy định của pháp luật tố tụng hình sự như: Tạm giam, bắt ngươì trong trường hợp khẩn cấp... chứ không phải là mức hình phạt do toà án áp dụng đối vớingươỉ phạm tội.???7. Trong cấu thành tội phạm giảm nhẹ không có dấu hiệu định tội?SAI. Cấu thành tội phạm giảm nhẹ là cấu thành tội phạm mà ngoài những dấu hiệu định tội còn những dấu hiệu định khung giảm nhẹ. Là dấu hiệu phản ánh tội phạm có mức độ của tính nguy hiểm cho xã hội giảm xuống một cách đáng kể (so vớI trường hợp bình thường).8. Tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi là tình tiết loạI trừ tính chất phạm tội?ĐÚNG. Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm thể hiện ở chỗ gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ. Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là thuộc tính cơ bản của tội phạm và mang tính khách quan cho nên tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng là loại trừ tính chất phạm tội.???9. Bãi nại của ngươì bị hại là căn cứ pháp lý có giá trị bắt buộc làm chấm dứt quan hệ pháp luật HS?SAI. Việc bãi nại của ngươì bị hại chỉ có giá trị dân sự. BLHS có đối tượng điều chỉnh là những quan hệ phát sinh giữa nhà nước và ngươì phạm tội khi ngươì này thực hiện tội phạm.Việc bãi nại của ngươì bị hại không làm căn cứ pháp lý có giá trị bắt buộc làm chấm dứt quan hệ pháp luật hình sự.10. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp không bị coi là phạm tội?SAI. Theo Điều 19 BLHS quy định: “ Ngươì tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành một tội khác thì ngươì đó phái chịu trách nhiệm hình sự về tội này”.11. Dấu hiệu định tội là dấu hiệu chỉ được quy định trong cấu thành tội phạm cơ bản?SAI. Dấu hiệu định tội ngoài quy định trong cấu thành tội phạm cơ bản còn quy định ở cấu thành tội phạm tăng nặng và cấu thành tội phạm giảm nhẹ.12. Phòng vệ khi sự tấn công chưa xảy ra luôn là phòng vệ quá sớm?SAI. Vì phòng vệ quá sớm là khi chưa có những biểu hiện đe doạ sự tấn công sẽ xảy ra ngay tức khắc mà có hành vi phòng vệ. Nếu sự tấn công chưa xảy ra nhưng có biểu hiện đe doạ sự tấn công sẽ xảy ra ngay tức khắc thì sự phòng vệ không cho là quá sớm.13. Qui phạm pháp luật HS tại Khoản 1 Điều 136 BLHS có phần quy định là loại quy định mô tả?SAI. Khoản 1 Điều 136 BLHS có phần quy định là loại quy định giản đơn. Chỉ nêu tên tội phạm chứ không mô tả các dấu hiệu của tội phạm.14. Một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại VN nếu tội phạm đó bắt đầu và kết thúc trên lãnh thổ VN?SAI. Vì tội phạm được coi là thực hiện trên lãnh thổ Việt nam khi tội phạm ấy có một trong những giai đoạn thực hiện tội phạm được thực hiện trên lãnh thổ Việt nam. Nghĩa là tội phạm được bắt đầu hoặc diễn ra hoặc kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam.15. Để xác định tội phạm theo Điều 8 BLHS phải dựa vào mức cao nhất của khung hình phạt nặng nhất trong điều luật quy định về tội phạm đó?SAI. Xác định tội phạm về mặt biểu hiện pháp lý ở mức cao nhất của khung hình phạt chỉ là kết quả quá trình đánh giá đầy đủ và toàn diện của các nhà làm luật về sự cần thiết khách quan của các biện pháp trách nhiệm hình sự đối với những hành định một loại tội phạm (tội cướp tài sản) nhưng tại điều 164 quy định hai loại tộI phạm (tội làm tem giả, vé giả, tội buôn bán tem giả, vé giả) ...38. Đối tượng tác động của tội phạm luôn là đối tượng vật chất cụ thể?SAI. Vì đối tượng tác động của tội phạm ngoài đối tượng vật chất với ý nghĩa là khách thể của quan hệ xã hội thì đối tượng tác động của tội phạm còn là con ngườI hoặc những hoạt động bình thường của chủ thể.39. Động cơ phạm tội là dấu hiệu không có ý nghĩa bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm?SAI. Vì động cơ phạm tội có thể được phản ánh trong các cấu thành tội phạm tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự khi có quyết định hình phạt. Ví dụ: Trong những tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ được quy định ở điều 46 và điều 48 BLHS có nhiều tình tiết thuộc động cơ phạm tội.40. Tình tiết loại trừ tính có lỗi là tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi?ĐÚNG. Tình tiết loại trừ tính có lỗi của hành vi như: Sự kiện bất ngờ; Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự; chưa đạt độ tuổi trách nhiệm hình sự. Là một trong hai tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi. Đây chính là cơ sở pháp lý để phân định giữa tội phạm với các hành vi không phải là tội phạm, bảo đảm pháp lý cho ngươì dân tích cực tham gia vào việc tự bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình cũng như lợi ích của xã hội.Những khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao?1/. Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác có thể bị coi là tình tiết tăng nặng tội.Sai. Theo khoản 1 điều 48 bộ luật hình sự thì đây không phải là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.2/.Hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc của tội bức tử.Sai. Tội bức tử được nêu ở điều 100 BLHS. Để xác định đúng tội phạm thì về phía người bị hại phải là người lệ thuộc vào người phạm tội, tức là họ phải dựa vào người phạm tội trong cuộc sống về các mặt vật chất và tinh thần. Mặt khác, nạn nhân phải là người tự tước đoạt tính mạng của mình và nguyên nhân dẫn đến việc nạn nhân tự sát phải là do hành vi của người phạm tội gây ra. Tuy nhiên, chỉ cần nạn nhân có hành vi tự sát là tội phạm hoàn thành và phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội danh này, còn việc nạn nhân chết hay được cứu sống chỉ có ý nghĩa xem xét khi quyết định hình phạt.3/. Người chưa thành niên phạm tội có thể bị áp dụng hình phạt tiền.Đúng. Theo khoản 2 điều 71 BLHS thì có thể áp dụng hình phạt là phạt tiền đối với người chưa thành niên mà phạm tội. Tuy nhiên theo khoản 5 điều 69 BLHS thì khi người chưa thành niên ở độ tuổi từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi sẽ không áp dụng hình thức phạt tiền. Do vậy hình thức phạt tiền với người chưa thành niên phạm tội phải xét xem họ đủ 16 tuổi hay chưa.4/. Đối tượng tác động của tội trộm cắp tài sản phải là những tài sản đã thoát ly khỏi sự quản lý của chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm.Sai. Theo Điều 138 về tội trộm cắp tài sản thì trộm cắp tài sản là lén lút lấy tài sản cho dù tài sản có bị cách ly khỏi chủ sở hữu hay ko5/. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi chưa gây ra hậu quả thiệt hại cho xã hội.Sai. Theo điều 202 BLHS thì những người vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi gây thiệt hại đến tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác mới phải chịu trách nhiệm hình sự.
Trang 1NH N N H Ậ Đ Ị
1 Đố i t n g i u ch nh c a Lu t hình s là t t c các quan h ượ đề ỉ ủ ậ ự ấ ả ệ
XH phát sinh khi có 1 t i ph m ộ ạ đ ư c th c hi n ự ệ
SAI Vì i t n g i u ch nh c a lu t hình s Vi t nam là quan h xã đố ượ đề ỉ ủ ậ ự ệ ệ
h i phát sinh gi a nhà n c và ng i ph m t i khi ng i này th c hi n t i ộ ữ ư ư ạ ộ ư ự ệ ộ
ph m.ạ
2 Đố i t n g i u ch nh c a Lu t hình s là nh n g QHXH ượ đề ỉ ủ ậ ự ữ đượ c
Lu t HS b o v ? ậ ả ệ
Sai Vì i t n g i u ch nh c a Lu t HS là quan h PL hình s , là quan h đố ượ đề ỉ ủ ậ ệ ự ệ
xã h i phát sinh khi có 1 s ki n pháp lý x y ra mà s ki n ó ộ ự ệ ả ự ệ đ đượ c k t lu nế ậ
t i; n g th i giáo d c m i ng i ý th c tuân theo pháp lu t, u tranh ộ đồ ờ ụ ọ ư ứ ậ đấphòng ng a và ch ng t i ph m.ừ ố ộ ạ
4 Bãi n i c a ng i b h i là c n c pháp lý có giá tr b t bu c ạ ủ ư ị ạ ă ứ ị ắ ộ làm ch m d t quan h pháp lu t hình s ấ ứ ệ ậ ự
Trang 2Sai Vì v nguyên t c vi c bãi n i không là c n c ề ắ ệ ạ ă ứ để đ ì nh ch quan hỉ ệPLHS vì m c í ch c a lu t HS là tr n g tr ng i ph m t i Vi c bãi n i ch ụ đ ủ ậ ừ ị ườ ạ ộ ệ ạ ỉ
có ý ngh a là gi m nh hình ph t c a ng i ph m t i trong 1 s tr n g ĩ ả ẹ ạ ủ ườ ạ ộ ở ố ườ
h p ợ
Sai Vì vi c bãi n i c a ng i b h i ch có giá tr dân s BLHS có i ệ ạ ủ ườ ị ạ ỉ ị ự đố
t n g i u ch nh là nh n g quan h phát sinh gi a nhà n c và ng i ượ đề ỉ ữ ệ ữ ướ ườ
ph m t i khi ng i này th c hi n t i ph m.Vi c bãi n i c a ng i b h i ạ ộ ườ ự ệ ộ ạ ệ ạ ủ ườ ị ạkhông là c n c pháp lý có giá tr b t bu c làm ch m d t quan h pháp lu t ă ứ ị ắ ộ ấ ứ ệ ậhình s ự
5 M t t i ph m ch ộ ộ ạ ỉ đượ c coi là th c hi n t i VN n u t i ph m ó ự ệ ạ ế ộ ạ đ
b t u và k t thúc trên lãnh th VN ắ đầ ế ổ
Sai Vì t i ph m ộ ạ được coi là th c hi n trên lãnh th Vi tự ệ ổ ệ Nam khi t i ộ
ph m y có m t trong nh n g giai o n th c hi n t i ph m ạ ấ ộ ữ đ ạ ự ệ ộ ạ được th c hi n ự ệtrên lãnh th Vi tổ ệ Nam Có các d ng sau:ạ
Ú N G Vì Đ kho n 2 i u 93 BLHS “ Ph m t i không thu c các tr n g ả Đề ạ ộ ộ ườ
h p quy n h t i kho n 1 i u này, thì b ph t tù t b y n m n m i l m ợ đị ạ ả đề ị ạ ừ ả ă đế ườ ă
n m” là lo i quy n h vi n d n Là quy n h nêu ra t i ph m nh n g mu n ă ạ đị ệ ẫ đị ộ ạ ư ố
Trang 3xác nh các d u hi u c a nó ph i xem xét thêm các d u hi u khác c a đị ấ ệ ủ ả ấ ệ ủpháp lu t.ậ
7 Qui ph m pháp lu t HS t i Kho n 1 i u 136 BLHS có ph n ạ ậ ạ ả Đ ề ầ quy nh là lo i quy nh mô t ? đị ạ đị ả
SAI Vì kho n 1 i u 136 BLHS có ph n quy nh là lo i quy nh gi nả Đ ề ầ đị ạ đị ả
n Ch nêu tên t i ph m ch không mô t các d u hi u c a t i ph m
8 Trong ph n các t i ph m c a BLHS, m i i u lu t ch quy nh ầ ộ ạ ủ ỗ đ ề ậ ỉ đị
1 quy ph m PLHS? ạ
SAI Vì trong ph n cá t i ph m c a BLHS, m i i u lu t thầ ộ ạ ủ ỗ đ ề ậ ường quy
nh m t quy ph m pháp lu t Tuy nhiên, không ít tr ng h p t i m t s
ph n ch tài là lo i ch tài “t ầ ế ạ ế ươ ng đố i d t khoát” ? ứ
ÚNG Vì Đ kho n 1 i u 136 quy nh “Ngả Đ ề đị ười nào cướp gi t tài s n ậ ả
c a ngủ ười khác, thì b ph t tù t 1 n m ị ạ ừ ă đến 5 n m” ây là lo i ch tài ă Đ ạ ế
tương đối d t khoát quy nh m c t i thi u và m c t i a c a hình ph t hay ứ đị ứ ố ể ứ ố đ ủ ạcòn g i là khung hình ph t.ọ ạ
10 C n c ă ứ để phân lo i t i ph m theo i u 8 BLHS là m c hình ạ ộ ạ Đ ề ứ
ph t do toà án áp d ng ạ ụ đố i v i ng ớ ườ i ph m t i ? ạ ộ
Trang 4Sai Vì c n c ă ứ để phân lo i t i ph m là tính ch t nguy hi m c a hành ạ ộ ạ ấ ể ủ
vi (kho n 2 i u 8)ả đ ề
Cách khác: Sai Vì phân lo i t i ph m theo i u 8 BLHS là c th hoáạ ộ ạ Đ ề ụ ểchính sách hình s trong x lý t i ph m Là c s pháp lý cho vi c xác nh ự ử ộ ạ ơ ở ệ đị
t i ph m, áp d ng hình ph t và các bi n pháp x lý hình s khác c ng nh ộ ạ ụ ạ ệ ử ự ũ ư
là c s pháp lý cho vi c áp d ng nhi u quy nh c a pháp lu t t t ng hình ơ ở ệ ụ ề đị ủ ậ ố ụ
s nh : T m giam, b t ngự ư ạ ắ ươì trong trường h p kh n c p ch không ph i ợ ẩ ấ ứ ả
là m c hình ph t do toà án áp d ng ứ ạ ụ đố ới v i ngươỉ ph m t i.ạ ộ
11 Để xác nh t i ph m theo i u 8 BLHS ph i d a vào m c đị ộ ạ Đ ề ả ự ứ cao nh t c a khung hình ph t n ng nh t trong i u lu t quy nh v ấ ủ ạ ặ ấ đ ề ậ đị ề
t i ph m ó? ộ ạ đ
SAI Vì xác nh t i ph m v m t bi u hi n pháp lý m c cao nh t đị ộ ạ ề ặ ể ệ ở ứ ấ
c a khung hình ph t ch là k t qu quá trình ánh giá ủ ạ ỉ ế ả đ đầ đủy và toàn di n ệ
c a các nhà làm lu t v s c n thi t khách quan c a các bi n pháp trách ủ ậ ề ự ầ ế ủ ệnhi m hình s ệ ự đố ới v i nh ng hành vi ph m t i có tính nguy hi m cho xã h i ữ ạ ộ ể ộkhác nhau Nh ng khi ã ư đ được xác nh, khung hình ph t c ng tr thành đị ạ ũ ở
d u hi u có tính ấ ệ độ ậ ươc l p t ng đố đểi phân bi t các nhóm t i ph m v i ệ ộ ạ ớnhau, không ph thu c vào m c hình ph t c th ã ụ ộ ứ ạ ụ ể đ được áp d ng.ụ
12 Nh ng t i ph m b toà tuyên ph t t 3 n m tù tr xu ng ữ ộ ạ ị ạ ừ ă ở ố đề u
là t i ph m ít nghiêm tr ng? ộ ạ ọ
SAI Vì có nh ng t i ph m nghiêm tr ng nh ng khi xét x toà án ữ ộ ạ ọ ư ử
quy t nh m c hình ph t nh h n quy nh c a BLHS do ế đị ứ ạ ẹ ơ đị ủ đương s có ựnhi u tình ti t gi m nh ( i u 46 & 47 BLHS) ho c áp d ng nguyên t c x ề ế ả ẹ Đ ề ặ ụ ắ ử
lý đố ới v i ngươì ch a thành niên ph m t i.ư ạ ộ
Trang 513 Trong 1 t i danh luôn có c 3 lo i c u thành t i ph m: c u ộ ả ạ ấ ộ ạ ấ thành c b n, c u thành t ng n ng và c u thành gi m nh ơ ả ấ ă ặ ấ ả ẹ
SAI Vì m i lo i t i ph m có m t c u thành t i ph m c b n, ngoài ra ỗ ạ ộ ạ ộ ấ ộ ạ ơ ả
có th có m t ho c nhi u c u thành t i ph m t ng n ng hay gi m nh ể ộ ặ ề ấ ộ ạ ă ặ ả ẹKhông nh t thi t ph i có ấ ế ả đủ ba lo i c u thành t i ph m Vi c xác nh t i ạ ấ ộ ạ ệ đị ộdanh chính là quá trình xác nh xem hành vi tho mãn các d u hi u c a đị ả ấ ệ ủ
ph m trên th c t ã gây ra h u qu nguy hi m cho XH là c u thành VC ạ ự ế đ ậ ả ể ấc
d u hi u hành vi trong c u thành t i ph m c t xén không ph i là ph n ánh ấ ệ ấ ộ ạ ắ ả ảchính hành vi ph m t i mà là hành vi ho t ạ ộ ạ động nh m th c hi n hành vi ó.ằ ự ệ đ
Trang 616 Ng ườ i ph m t i và ng ạ ộ ườ i b h i có quy n tho thu n v i ị ạ ề ả ậ ớ nhau v m c ề ứ độ trách nhi m hình s c a ng ệ ự ủ ườ i ph m t i ? ạ ộ
SAI Vì nhà nước là ch th c a quan h pháp lu t hình s v i t ủ ể ủ ệ ậ ự ớ ưcách là ngườ ải b o v lu t pháp, b o v l i ích c a toàn xã h i Nhà nệ ậ ả ệ ợ ủ ộ ước cóquy n truy t , xét x ngề ố ử ười ph m t i bu c ngạ ộ ộ ười ph m t i ph i ch u hình ạ ộ ả ị
ph t tạ ương x ng v i tính ch t, m c ứ ớ ấ ứ độ nguy hi m c a t i ph m mà h ã ể ủ ộ ạ ọ đgây ra M c ứ độ trách nhi m hình s không ph thu c vào s tho thu n c aệ ự ụ ộ ự ả ậ ủ
b xâm h i s nh hị ạ ẽ ả ưởng đến h th ng.ệ ố
19 M t t i ph m n u trên th c t ã làm cho ộ ộ ạ ế ự ế đ đố ượ i t ng tác độ ng
c a t i ph m t t h n so v i tình tr ng ban ủ ộ ạ ố ơ ớ ạ đầ u thì không b coi là gây ị thi t h i cho xã h i ệ ạ ộ
SAI Vì vi c xâm h i các quan h xã h i b ng cách tác ệ ạ ệ ộ ằ động đến các
i t ng tác ng không có ngh a là các i t ng tác ng ó luôn luôn
Trang 7b thi t h i cùng v i các quan h xã h i Có nh ng trị ệ ạ ớ ệ ộ ữ ường h p trong ó ợ đ đối
tượng tác động không r i vào tình tr ng x u h n trơ ạ ấ ơ ước khi ph m t i x y ra.ạ ộ ả
Ví d : K tr m c p tài s n thụ ẻ ộ ắ ả ường không gây h h ng cho ư ỏ đố ượi t ng tác động mà còn có nh ng bi n pháp b o v giá tr v t ch t c a tài s n ã ữ ệ ả ệ ị ậ ấ ủ ả đchi m o t ế đ ạ
20 D u hi u nh t i là d u hi u ch ấ ệ đị ộ ấ ệ ỉ đượ c quy nh trong c u thành đị ấ
22 Ng ườ i b c ị ưỡ ng b c thân th thì không ph i ch u trách ứ ể ả ị
nhi m hình s v x s gây thi t h i cho xã h i ệ ự ề ử ự ệ ạ ộ đượ c quy nh trong đị BLHS?
úng Vì Đ cưỡng b c thân th là trứ ể ường h p dùng b o l c v t ch t tác ợ ạ ự ậ ấ
ng lên thân th c a ng ì khác (giam, trói ) khi n ng ì này không th
hành động theo ý mu n c a h ố ủ ọ được và trường h p này thì trách nhi m ợ ệhình s ự được lo i tr ạ ừ
Trang 823 Tu i ch u trách nhi m hình s là ti n ổ ị ệ ự ề đề để xác nh l i c a đị ỗ ủ
ng ườ i th c hi n hành vi nguy hi m cho xã h i? ự ệ ể ộ
ÚNG Vì Đ tu i ch u trách nhi m HS là ti n ổ ị ệ ề đề để xác nh l i c a đị ỗ ủ
ngươì th c hi n hành vi nguy hi m cho XH Ngự ệ ể ươì ch a ư đạ đột tu i b t ổ ắ đầu
có n ng l c TNHS ă ự được coi là không có l i Ngỗ ươ ừ đủì t 14 tu i ổ đến ch a ư
16 tu i ch u trách nhi m hình s v t i ph m r t nghiêm tr ng do c ý
ho c t i ph m ặ ộ ạ đặc bi t nghiêm tr ng Ngệ ọ ươ ừ đủì t 16 tu i tr lên ph i ch u ổ ở ả ịtrách nhi m hình s v m i t i ph m.ệ ự ề ọ ộ ạ
24 Ng ườ i b m c b nh tâm th n th c hi n hành vi nguy hi m cho ị ắ ệ ầ ự ệ ể
XH đượ c quy nh trong BLHS thì không ph i ch u trách nhi m hình s đị ả ị ệ ự
Sai Vì c n c theo kho n 1 i u 13 BLHS thì ph i th a 2 i u ki n ă ứ ả đ ề ả ỏ đ ề ệ đểkhông ph i ch u TNHS là:ả ị
+ i u ki n 1: NgĐ ề ệ ườ ịi b m c b nh tâm th n ho c 1 b nh khác.ắ ệ ầ ặ ệ
+ i u ki n 2: Làm m t kh n ng nh n th c ho c kh n ng i u Đ ề ệ ấ ả ă ậ ứ ặ ả ă đ ềkhi n hành vi c a mình.ể ủ
25 S ki n b t ng là tình ti t lo i tr tính ch t có l i c a hành vi ự ệ ấ ờ ế ạ ừ ấ ỗ ủ
ÚNG Vì Đ ngoài các y u t nh : Tình tr ng không có n ng l c trách ế ố ư ạ ă ựnhi m hình s , ch a ệ ự ư đạ đột tu i ch u trách nhi m HS thì s ki n b t ng ổ ị ệ ự ệ ấ ờ
c ng ũ được xem là tình ti t lo i tr tính có l i c a hành vi i u 11 BLHS quyế ạ ừ ỗ ủ Đ ềnh: “ Ng i th c hi n hành vi gây h u qu nguy h i cho XH do s ki n b t
ng , t c là trong trờ ứ ường h p không th th y trợ ể ấ ước ho c không bu c ph i ặ ộ ả
th y trấ ước h u qu c a hành vi ó, thì không ph i ch u trách nhi m hình ậ ả ủ đ ả ị ệ
s ”.ự
Trang 926 M c ích ph m t i là d u hi u có ý ngh a b t bu c trong 1 s ụ đ ạ ộ ấ ệ ĩ ắ ộ ố
c u thành t i ph m ấ ộ ạ
úng Vì Đ C u thành t i ph m là t ng h p nh ng d u hi u chung có ấ ộ ạ ổ ợ ữ ấ ệtính ch t ấ đặc tr ng cho 1 lo i t i ph m Có nh ng d u hi u b t bu c ph i cóư ạ ộ ạ ữ ấ ệ ắ ộ ảtrong t t c c u thành t i ph m(hành vi, l i, n ng l c TNHS và ấ ả ấ ộ ạ ỗ ă ự độ tu i ch u ổ ịTNHS theo lu t nh) nh ng có d u hi u có th có trong c u thành t i ph m ậ đị ư ấ ệ ể ấ ộ ạnày nh ng không có trong c u thành t i ph m khác nh d u hi u m c ích ư ấ ộ ạ ư ấ ệ ụ đ
ch là d u hi u b t bu c trong 1 s c u thành t i ph m(t i xâm ph m an ỉ ấ ệ ắ ộ ố ấ ộ ạ ộ ạninh qu c gia)ố
xu ng m t cách áng k (so v i trố ộ đ ể ớ ường h p bình thợ ường)
28 H u qu c a t i ph m là d u hi u luôn ậ ả ủ ộ ạ ấ ệ đượ c quy nh trong đị
c u thành t i ph m c b n? ấ ộ ạ ơ ả
SAI Vì h u qu c a t i ph m là thi t h i do hành vi ph m t i gây ra ậ ả ủ ộ ạ ệ ạ ạ ộcho quan h xã h i là khách th b o v c a lu t hình s Thi t h i gây ra ệ ộ ể ả ệ ủ ậ ự ệ ạcho khách th th hi n qua s bi n ể ể ệ ự ế đổi tình tr ng bình thạ ường c a các b ủ ộ
ph n c u thành QHXH làkhách th c at i ph m Trong c u thành t i ph m ậ ấ ể ủ ộ ạ ấ ộ ạ
c b n ch có d u hi u nh t i-d u hi u mô t t i ph m và cho phép phân ơ ả ỉ ấ ệ đị ộ ấ ệ ả ộ ạ
bi t t i này v i t i khác.ệ ộ ớ ộ
Trang 1029 H u qu nguy hi m cho xã h i luôn là d u hi u b t bu c ậ ả ể ộ ấ ệ ắ ộ trong m t khách quan ặ đố i v i các t i ph m có c u thành v t ch t ? ớ ộ ạ ấ ậ ấ
ÚNG Vì Đ ây là d u hi u có tính b t bu c đ ấ ệ ắ ộ để ế k t lu n hành vi c a ậ ủ
ngươì ph m t i gây thi t h i do hành vi ph m t i gây ra, làm bi n ạ ộ ệ ạ ạ ộ ế đổi tình
tr ng bình thạ ường c a ủ đố ượi t ng v t ch t là tài s n ó là nh ng thi t h i, ậ ấ ả Đ ữ ệ ạ
m c ứ độ thi t h i tài s n và xác nh theo giá tr tài s n quy ra ti n.ệ ạ ả đị ị ả ề
SAI Vì động c ph m t i có th ơ ạ ộ ể được ph n ánh trong các c u thành ả ấ
t i ph m t ng n ng ho c gi m nh trách nhi m hình s khi có quy t nh ộ ạ ă ặ ặ ả ẹ ệ ự ế địhình ph t Ví d : Trong nh ng tình ti t t ng n ng ho c gi m nh ạ ụ ữ ế ă ặ ặ ả ẹ được quy
nh i u 46 và i u 48 BLHS có nhi u tình ti t thu c ng c ph m t i
32 M i tr ọ ườ ng h p bi u l ý nh ph m t i ợ ể ộ đị ạ ộ đề u không bị x lý theo ử PLHS.
Sai Vì không ph i m i trả ọ ường h p bi u l ý nh ph m t i ợ ể ộ đị ạ ộ đều không b ị
x lý theo PLHS Có 1 s trử ố ường h p có tính nguy hi m cao ợ ể được quy nh t i đị ộdanh c th ch c n bi u l ý nh ph m t i là ụ ể ỉ ầ ể ộ đị ạ ộ đủ để ử x lý TNHS nh t i e d a ư ộ đ ọ
gi t ngế ườ Đi( 103 BLHS)
33 M i tr ọ ườ ng h p bi u l ý nh ph m t i ợ ể ộ đị ạ ộ đề u bị x lý theo PLHS ử
Trang 11Sai Vì trường h p bi u l ý nh ph m t iợ ể ộ đị ạ ộ tuy th hi n khách quan ra ể ệbên ngoài b ng hành vi nh ng ch a gây ra nguy hi m áng k cho XHằ ư ư ể đ ể nên
th c hi n 1 hành vi khách quan thì v n ự ệ ẫ được g i là ph m t i ch a ọ ạ ộ ư đạt
35 T ý n a ch ng ch m d t vi c ph m t i là tr ự ữ ừ ấ ứ ệ ạ ộ ườ ng h p không b ợ ị coi là ph m t i? ạ ộ
Sai Vì t ý n a ch ng ch m d t vi c pham t i ch ự ữ ừ ấ ứ ệ ộ ỉ được mi n TNHS ễ
v t i nh ph m ch không ph i là không ph m t i.ề ộ đị ạ ứ ả ạ ộ
36 M c ứ độ th c hi n hành vi ph m t i là 1 trong nh ng c n c ự ệ ạ ộ ữ ă ứ
nh h ng n m c trách nhi m hình s
úng Vì Đ c n c vàoă ứ i u 52 đ ề BLHS thì người ta quy nh m c hình đị ứ
ph t c a ngạ ủ ười chu n b ph m t i s th p h n so v i ngẩ ị ạ ộ ẽ ấ ơ ớ ười ph m t i ch a ạ ộ ư
t và ng i ph m t i ch a t s có m c hình ph t th p h n so v i t i
ph m ã hoàn thành Các hình ph t ạ đ ạ được quy nh trong ph n các t i ph mđị ầ ộ ạ
là hình ph t ạ được quy nh trong trđị ường h p t i ph m ã hoàn thành.ợ ộ ạ đ
37 Th i i m t i ph m hoàn thành là th i i m ng ờ đ ể ộ ạ ờ đ ể ườ i ph m t i ạ ộ
ã t c m c ích ph m t i c a mình.
Trang 12cướp tài s n, A bóp c B ch t nh ng kả ổ ế ư O bi t B ế để tài s n âu Sau ó A ả ở đ đ
g i i n tho i cho C h i xem B thọ đ ệ ạ ỏ ường để tài s n âu thì C ch cho A bi t ả ở đ ỉ ế
ch ỗ để ấ l y tài s n Nh v y hành vi này là giúp s c trong khi t i ph m ã ả ư ậ ứ ộ ạ đhoàn thành nh ng ch a k t thúc.ư ư ế
Trang 13l nh v nhà A, r i lát n a A s giúp B khiêng máy gi t v nhà B B ạ ề ồ ữ ẽ ặ ề đồng ý vàcùng th c hi n hành vi v i A Nh v y gi a A và B không có s bàn b c ự ệ ớ ư ậ ữ ự ạ
th a thu n trỏ ậ ước v hành vi tr m t l nh mang v nhà A c ng nh tr m máyề ộ ủ ạ ề ũ ư ộ
gi t mang v nhà B mà ch khi A không t mình th c hi n hành vi c a mình ặ ề ỉ ự ự ệ ủnên ph i nh ả ờ đến B để hoàn thành hành vi ph m t i c a mình.ạ ộ ủ
Sai Vì trong nh ng trữ ường h p nhà làm lu t quy nh “cùng m c ích” ợ ậ đị ụ đ
là d u hi u b t bu c c a ấ ệ ắ ộ ủ đồng ph m thì trong trạ ường h p này nh ng ngợ ữ ười
Trang 14Sai Vì c n c vào kho n 2 i u 20 BLHS quy nh:“ ngă ứ ả đ ề đị ười th c hành ự
là người tr c ti p th c hi n t i ph m ” trong ó ngự ế ự ệ ộ ạ đ ười tr c ti p th c hi n t i ự ế ự ệ ộ
ph m ph i th a 2 y u t sau:ạ ả ỏ ế ố
- Người th c hành là ngự ườ ựi t mình tr c ti p th c hi n toàn b ự ế ự ệ ộ
ho c 1 ph n hành vi ặ ầ được mô t trong c u thành t i ph m.ả ấ ộ ạ
- Người th c hành là ngự ười không t mình tr c ti p th c hi n hànhự ự ế ự ệ
vi được mô t trong c u thành t i ph m mà có hành vi c ý tác ả ấ ộ ạ ố động đến
người khác để người này th c hi n hành vi ự ệ được mô t trong c u thành ả ấ
t i ph m.ộ ạ
Cách khác: Sai Vì người th c hành ngoài vi c t mình th c hi n ự ệ ự ự ệhành vi t i ph m ộ ạ được mô t trong c u thành t i ph m , còn có th th c ả ấ ộ ạ ể ự
hi n t i ph m thông qua vi c tác ệ ộ ạ ệ động đến người khác để ọ ự h th c hi n hànhệ
vi được mô t trong c u thành t i ph m, khi ngả ấ ộ ạ ười th c hi n hành vi thu c 1ự ệ ộtrong các trường h p sau:ợ