vụ cho các cán bộ, dặc biệt là một số nghiệp vụ mũi nhọn để tăng sức cạnh tranh. Chuẩn bị tốt về con ngời, cơ sở vật chất cho một số hoạt động nhằm tăng khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
Trong công tác điều hành, phải bám sát chiến lợc kinh doanh của công ty, gắn hoạt động của công ty với sự chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty, thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của Nhà nớc, thực hện tốt các cơ chế mà Đảng và Nhà nớc đề ra. Thắt chặt việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn và tác nghiệp theo đúng quy chế, quy trình trong hoạt động kinh doanh.
Nâng cao kỷ cơng, kỷ luật trong điều hành kế hoạch, thực hiện việc kiểm tra định kỳ với các cán bộ nhân viên trong công ty nhằm đa công ty phát triển tốt hơn nữa trong những năm sắp tới.
3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc huy động vốn và sử dụng vốn ở công ty công ty
3.3.1. Nhà nớc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn thông qua tín dụng ngân hàng
Vốn bỏ ra cho việc sản xuất và thực hiện các hợp đồng du lịch là tơng đối lớn. Các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch với khả năng tài chính có hạn, vì thế không phải lúc nào cũng có đủ tài chính để thanh toán cho các hợp đồng đó. Thêm vào đó, quan hệ giao thơng quốc tế đặt ra những vấn đề tế nhị, đôi khi phức tạp, nên những nghiệp vụ thơng mại đòi hỏi nhất thiết phải có sự tham gia của ngân hàng. Sự trợ giúp của ngân hàng lúc này không chỉ đem lại cho các nhà hoạt động ngoại thơng sự hiểu biết về kỹ thuật mà còn là chỗ dựa tài chính trong hoạt động kinh doanh. Thông thờng Nhà nớc có thể giúp đỡ các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch dới hai hình thức:
- Nhà nớc trực tiếp cho nớc ngoài vay tiền với lãi suất u đãi để nớc vay sử dụng số tiền đó để ký kết các hợp đồng và đảm bảo sự an toàn cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ này của các doanh nghiệp nớc mình. Nguồn vốn vay thờng lấy từ ngân sách Nhà nớc và kèm theo các điều kiện kinh tế và chính trị có lợi.
- Nhà nớc cấp tín dụng cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch trong nớc cũng nh quốc tế, hoạt động của các doanh nghiệp liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Việc tăng cờng giám sát để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty là một biệ pháp hữu hiệu đợc các doanh nghiệp quan tâm và đánh giá rất cao. Trong hoàn cảnh nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp còn nhiều yếu kém, ít có sức cạnh tranh, thì đây là hình thức tài trợ vốn hữu hiệu cho các công ty kinh doanh du lịch thực hiện đợc những thơng vụ lớn, tạo đợc lợi thế trong quá trình đàm phán, giao dịch với các bạn hàng nớc ngoài và nhờ đó tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế. Nhà nớc thờng hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch bằng cách cấp tín dụng ngắn hạn trong giai đoạn trớc hoặc sau khi giao nhận hàng hoặc thực hiện các hình thức bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh để các doanh nghiệp này vay vốn của các tổ chức, các ngân hàng nớc ngoài.
Nói chung nguồn vốn ngân hàng là nguồn vốn đợc các doanh nghiệp rất quan tâm, đặc biệt là các doanh nghiệp thơng mại có nhu cầu vốn trong thời gian ngắn và khá linh động nh Công ty cổ phần phát triển thơng mại và du lich quốc tế Ngôi Sao. Do đó, Nhà nớc phải tạo môi trờng và hành lang pháp lý thuận lợi để các ngân hàng thực hiện nhiệm vụ là cầu nối - cung tiền tệ cho các doanh nghiệp. Để làm đợc điều này, cần phải tiếp tục đổi mới phơng thức hoạt động của ngân hàng, vừa hạn chế thủ tục phiền hà, chồng chéo tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn đợc nhanh chóng, kịp thời kinh doanh, vừa đảm bảo an toàn đồng vốn khi cho vay. Ngân hàng cũng nên xem xét tính hợp lý về thời gian và mức lãi suất cho vay sao cho phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động của công ty để từ đó nâng tỷ lệ khoản vay vốn trung và dài hạn, nhất là đối với một số lĩnh vực hoạt động du lịch khác nhau, các ngân hàng có làm đợc những điều đó thì các công ty mới mong phát triển đợc tốt hơn.
3.3.2. Nhà nớc đảm bảo các khoản tín dung cho công ty
Để chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu nh Công ty cổ phần phát tiển thơng mại và du lich quốc tế Ngôi Sao thực hiện việc kinh doanh du lịch dới nhiều hình thức tín dụng khác nhau nh trả chậm dới hình thức tín dụng, thế chấp tài sản khi cha có tiền mặt…đảm bảo cho khách hàng yên tâm khi sử dụng dịch vụ của công ty. Việc bán hàng nh vậy thờng chứa đựng những rủi ro có thể do nguyên nhân kinh tế hoặc chính trị dẫn đến sự mất vốn. Trong trờng hợp đó, để khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn kinh doanh bằng cách cho sử dụng dịch vụ chịu (không phải trả tiền ngay) quỹ bảo hiểm của Nhà nớc sẽ đứng ra bảo hiểm, đền bù nếu bị mất vốn. Một đặc điểm của các công ty cổ phần là quy mô nhỏ và hoạt động kinh doanh không ổn định, do dó, tín dụng ngân hàng ảnh h- ởng rất lớn đến sự phát triển của các công ty. Nhà nớc cần tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng, tạo cơ hôi kinh doanh cho các công ty cùng nhau phát triển mà không để lại hậu quả xấu sau này cho các daonh nghiệp.
Nhà nớc nên thực hiện công việc này vì nếu Nhà nớc đứng ra đảm bảo tín dụng xuất khẩu, ngoài việc thúc đẩy xuất khẩu còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao đợc giá bán hàng đồng thời yên tâm hơn trong việc mở rộng quan hệ kinh doanh với nhiều bạn hàng mới, chiếm lĩnh nhiều thị trờng mới.
3.3.3. Nhà nớc thực hiện cấp vốn bổ sung cho các công ty
Chúng ta biết rằng, các doanh nghiệp Nhà nớc do Nhà nớc thành lập, Nhà n- ớc bỏ vốn kinh doanh để thực hiện mục đích kinh tế chiến lợc của mình. Nh vậy không vì một lý do gì mà Nhà nớc không cấp đủ vốn lu động cần thiết cho các doanh nghiệp này. Đây là nguồn vốn chính không ai có thể thay thế đợc, là trách nhiệm của cơ quan tài chính Nhà nớc, còn vốn tín dụng chỉ là vốn bổ sung. Nhng trên thực tế, hiện nay vốn vay chiếm tỷ lệ 80 - 85% là điều không hợp lý. Rõ ràng, doanh nghiệp nhà nớc thiếu vốn ngay từ lúc đầu ngân sách đã cấp không đủ vốn kinh doanh, làm cho doanh nghiệp không có điểm tựa. Do đó, trong quá trình hoạt động, Nhà nớc cần thực hiện cấp bổ sung vốn cho các doanh nghiệp để tạo tiền đề cho các doanh nghiệp cân bằng nguồn vốn của công ty và nguồn vốn mà ngân sách nhà nớc cấp để hoạt động kinh doanh. Nhà nớc cần lu tâm hơn nữa trong việc
cấp vốn bổ sung cho các doanh nghiệp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động tốt hơn nữa trong cơ chế thị trờng đầy biến động nh hiện nay.
3.3.4. Nhà nớc tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá
Đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh rõ ràng là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng hiện nay. Tuy nhiên, khi nền tài chính quốc gia còn hạn hẹp, ngân sách nhà nớc còn bội chi thì việc bổ sung đủ tỷ lệ vốn lu động cần thiết cho các doanh nghiệp nhà nớc là điều không phải dễ dàng. Chúng ta đã thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nhiều năm nay, một số cơ chế chính sách về cổ phần hoá, vì thế không còn phù hợp với thực tiễn nhng vẫn cha đợc sửa đổi kịp thời nh: mức khống chế mua cổ phần đối với lãnh đạo doanh nghiệp, chế độ u đãi đối với ngời lao động, cơ chế xử lý các khoản nợ dây da và tài sản đợc loại trừ ở các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá, chế độ phân cấp trong việc lựa chọn phê duyệt đề án cổ phần hoá nên đã hạn chế và cản trở phần nào đối với quá trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp.
Do đó, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá đợc thuận lợi, Nhà nớc nên sửa đổi và hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách phục vụ cho hoạt động cổ phần hoá doanh nghiệp; nâng cao năng lực pháp lý của hệ thống chính sách có liên quan đến hoạt động chuyển đổi sở hữu DNNN, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động này thông qua việc xây dựng và trình quốc hội cho phép ban hành luật chuyển đổi sở hữu DNNN. Đồng thời hoàn thiện và xây dựng các định chế thích hợp để thực hiện Luật phá sản.
Song song với việc sửa đổi hoàn thiện hệ thống chính sách cũ, Nhà nớc cần sớm ban hành văn bản liên quan đến cổ phần hoá DNNN nh:
- Xây dựng cơ chế u đãi hợp lý và cơ chế xử lý nợ để khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi sở hữu và niêm yết trên thị trờng chứng khoán bao gồm cả các biện pháp khoanh nợ, xoá nợ và chuyển nợ thành cổ phần ở những doanh nghiệp cổ phần hoá.
- Quy chế quản lý tài chính và hoạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Hớng dẫn xử lý dứt điểm đối với những tài sản loại ra khỏi giá trị doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, Nhà nớc nên xây dựng đề án và tổ chức thí điểm Công ty quản lý tài sản và mua bán nợ để hỗ trợ các doanh nghiệp xử lý các vấn đề tồn tại về tài chính khi thực hiện các đề án chuyển đổi sở hữu; Công ty đầu t tài chính để từng bớc tách rời quyền sở hữu với quyền quản lý tài sản thông qua việc chuyển phơng thức quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp từ hành chính sang phơng thức đầu t.
3.3.5. Cần nhanh chóng phát triển thị trờng tài chính
Trong nền kinh tế thị trờng, quá trình điều hoà các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, từ nơi thừa đến nơi thiếu đợc diễn ra chủ yếu tại các thị trờng tài chính, vì ở đây các hoạt động kinh doanh diễn ra sôi động nhất và nó đem lại hiệu quả kinh doanh tốt cho các doanh nghiệp. Do đó, việc tạo lập và phát triển một thị trờng tài chính hoàn thiện là quá trình mang tính khách quan nhằm tạo điều kiện cho các cá nhân và tổ chức kinh doanh tìm kiếm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Sau đây là sơ đồ của sự vận động cảu vốn trên thị trờng tài chính, từ sơ đồ này để chúng ta thấy đợc rằng công ty muốn hoạt động tốt thì cần đến một bộ máy tài chính vững chắc và phải có sự kết hợp hài hoà khi giữa các công ty và phòng tài chính, đó là sự vận động logic khi các công ty tham gia vào môi tr- ờng kinh doanh, đặc biệt là với những công ty có vốn ít, không đủ để chi trả cho quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
Mỗi một doanh nghiệp khi bớc vào lĩnh vực kinh doanh cũng sẽ phải thông qua thị trờng tài chính để có đợc kế hoạch đúng đắn cho việc kinh doanh của mình.
Sơ đồ 2: Sự vận động của vốn trên thị trờng tài chính.
Trung gian tài chính ( Ngân hàng, công ty
bảo hiểm…)
Người đi vay - Dân cư
-Các doanh nghiệp - Chính phủ
- Người nước ngoài Người cho vay
- Dân cư
-Các doanh nghiệp - Chính phủ
- Người nước ngoài
Thị trường tài chính (Thị trường tiền tệ, thị trư
Nhìn lên sơ đồ của sự vận động các dòng vốn trên thị trờng tài chính, ta thấy sự vận động của các dòng vốn trên thị trờng tài chính rõ ràng là với một thị trờng tài chính hoàn thiện. Những ngời cần vốn và những ngời có vốn sẽ thoả mãn đợc nhu cầu cho vay và đi vay của mình một cách tiện lợi nhất mà không phải thông qua một tổ chức trung gian nào.
ở nớc ta hiện nay, vốn lu chuyển chủ yếu thông qua hệ thống ngân hàng. Thị trờng chứng khoán đã hình thành và đi vào hoạt động nhng do những hạn chế về thông tin và sự nhạy bén của thị trờng chứng khoán đối với dân chúng nên cha đảm nhận đợc chức năng tạo ra đầy đủ nhất các hình thức đầu t, thúc đẩy và mở rộng những chu chuyển vốn trung và dài hạn trong nền kinh tế; do đó cha thực sự tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong quá trình huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các tụ diểm vốn là một bộ phận mà các nguồn tài chính đợc tạo ra, đồng thời là nơi thu hút trở lại các nguồn vốn, tuy nhiên ở các mức độ và phạm vi khác nhau. Trong hoạt động kinh tế thì thi trờng tài chính có mối quan hệ mật thiết với với các doanh nghiệp.
Đây là điều Chính phủ cần quan tâm và tìm những giải pháp để thúc đẩy quá trình hoàn thiện thị trờng tài chính trong thời gian gần nhất. Có nh vậy, các doanh
nghiệp Việt nam mới có thể giải quyết đợc tình trạng thiếu vốn, mất cân đối nguồn vốn để phát triển, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
3.3.6. Nhà nớc có các biện pháp nghiên cứu thị trờng để tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp
Nghiên cứu thị trờng là môi truờng hoạt động của các doanh nghiệp, có tính chất quyết định đến thành công của các công ty. Hoạt động này nhằm xác định nhu cầu của thị trờng và thay đổi phơng hớng hoạt động của các doanh nghiệp sao cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng của Nhà nớc là xác định đặc điểm thị trờng nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp những dịch vụ tối u. Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập, phân tích thông tin về thị trờng. Những thông tin này giúp các nhà quản lý đa ra các kết luận đúng đắn và lập kế hoạch cho danh nghiệp mình. Công tác dự đoán thị trờng sẽ góp phần chính trong việc thực hiện phơng châm đáp ứng đầy đủ những gì mà thị trờng đang cần.
Để làm đợc điều đó, Nhà nớc đi nghiên cứu cầu thi trờng, nhu cầu của khách hàng. Trên cơ sở đó nhà nớc sẽ nâng cao khả năng thích ứng của dịch vụ trên thị trờng nhăm tăng cờng khả năng thu hút khách hàng.Nghiên cứu nhu cầu thị trờng có vai trò hết sức quan trọng quyết định sự tồn tại, phát triển của các doanh nghiệp. Đây là công việc hết sức phức tạp nhng lại cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
Bên cạnh đó nhà nớc cũng đã nghiên cứu các yếu tố tác động đến thị trờng nh: môi trờng dân c, môi trờng kỹ thuật-công nghệ, môi trờng chính trị, môi trờng văn hoá…
Nghiên cứu khả năng thích ứng cầu của khách hàng, đây là việc nghiên cứu khả năng cung ứng các loại dịch vụ của các doanh nghiệp và khả năng cung ứng của các đối thủ cạnh tranh trong nớc cũng nh nớc ngoài. Vì vậy, để mở rộng thị phần của mình và đứng vững trên thi tròng, các doanh nghiệp không chỉ cần hiểu thấu đáo khách hàng của mình, mà cần thiết phải nghiên cứu các đối tác cạnh tranh để đa ra các giải pháp cho thích hợp đối với doanh nghiệp mình.
Để hiểu đợc sự vận động của thị trờng, nắm đợc các yếu tố biến đổi của thị