Kĩ năng làm bài văn nghị luận tổng hợp, xõu chuỗi nhiều đối tượng

Một phần của tài liệu Định hướng ôn thi môn Ngữ Văn tuyển sinh 10 (Trang 28 - 31)

a. Cần hiểu đõy là dạng bài nghị luận cú tớnh chất tổng hợp và so sỏnh đối chiếu giữa nhiều đối tượng văn học. Cú thể đề bài yờu cầu nghị luận về toàn bộ nội dung và nghệ thuật của hai hay nhiều tỏc phẩm; cú thể yờu cầu nghị luận về một phương diện như đề tài, nhõn vật, cốt truyện, tỡnh huống, chi tiết nghệ thuật, hỡnh ảnh…của cỏc tỏc phẩm cựng hoặc khụng cựng tỏc giả, trào lưu, thời đại văn học…

b. Khi làm bài cần chỉ ra chỗ giống và khỏc nhau giữa cỏc đối tượng. Từ đú thấy được sự kế thừa, sỏng tạo cỏch tõn của tỏc giả, tỏc phẩm; thấy được phong cỏch tỏc giả, đặc điểm văn học một trào lưu, một giai đoạn, thời kỡ nào đú…Đặc biệt cần chỉ ra được nguyờn nhõn, cơ sở của những đặc điểm đú là gỡ thỡ bài viết mới sõu sắc.

c. Dàn bài

- Mở bài: giới thiệu khỏi quỏt về cỏc đối tượng và nờu ấn tượng nhận xột chung

- Thõn bài Cỏch 1:

+ Làm rừ đối tượng thứ nhất + Làm rừ đối tượng thứ hai

+ Nhận xột, đỏnh giỏ làm nổi bật điểm chung giữa cỏc đối tượng và nếu cú thể thỡ khỏi quỏt thành đặc điểm phong cỏch sỏng tỏc và sự kế thừa phỏt huy của tỏc giả ( nếu đối tượng của cựng tỏc giả), đặc điểm của trào lưu, thời kỡ văn học ( khụng cựng tỏc giả mà cựng trào lưu, cựng thời kỡ văn học).

+ Chỉ ra và làm rừ điểm riờng, khỏc biệt từ đú phõn tớch nguyờn nhõn của những sự khỏc nhau ấy. Cú thể làm nổi bật sự cỏch tõn, sỏng tạo của tỏc giả.

Cỏch 2 :

+ Nghị luận lần lượt những điểm chung giữa cỏc đối tượng. Mỗi điểm chung phõn tớch từng đối tượng để làm rừ.

-> Khỏi quỏt thành đặc điểm phong cỏch sỏng tỏc và sự kế thừa phỏt huy của tỏc giả (nếu đối tượng của cựng tỏc giả), đặc điểm của trào lưu, thời kỡ văn học (khụng cựng tỏc giả mà cựng trào lưu, cựng thời kỡ văn học).

+ Nghị luận làm rừ những điểm riờng giữa cỏc đối tượng. Sau đú phõn tớch nguyờn nhõn của những sự khỏc nhau ấy, cú thể làm nổi bật sự cỏch tõn, sỏng tạo của

tỏc giả.

- Kết bài: Khỏi quỏt khẳng định lại những điểm chung, riờng nổi bật của cỏc đối tượng. Cú thể nờu cảm nghĩ của bản thõn.

Vớ dụ:

1. Trong bài Mựa xuõn nho nhỏ, Thanh Hải viết : Ta làm con chim hút

Ta làm một cành hoa.

Kết thỳc bài Viếng lăng Bỏc, Viễn Phương cú viết : Mai về Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hút quanh lăng Bỏc Muốn làm đúa hoa tỏa hương đõu đõy.

Trỡnh bày cảm nhận của em về những cõu thơ trờn. Gợi ý : Khỏc nhau và giống nhau

- Khỏc nhau :

+ Thanh Hải viết về đề tài thiờn nhiờn đất nước và khỏt vọng hoà nhập dõng hiến cho cuộc đời.

+ Viễn Phương viết về đề tài lónh tụ, thể hiện niềm xỳc động thiờng liờng, tấm lũng tha thiết thành kớnh khi tỏc giả từ miền Nam vừa được giải phúng ra viếng lăng Bỏc.

- Giống nhau :

+ Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ước nguyện chõn thành, tha thiết được hoà nhập, cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước, nhõn dõn… Ước nguyện khiờm nhường, bỡnh dị muốn được gúp phần dự nhỏ bộ vào cuộc đời chung.

+ Cỏc nhà thơ đều dựng những hỡnh ảnh đẹp của thiờn nhiờn làm biểu tượng thể hiện ước nguyện của mỡnh.

- Cụ thể vẻ đẹp hai đoạn thơ:

+ Đoạn thơ của Thanh Hải sử dụng thể thơ 5 chữ gần với cỏc điệu dõn ca, đặc biệt là dõn ca miền Trung, cú õm hưởng nhẹ nhàng tha thiết. Giọng điệu thể

hiện đỳng tõm trạng và cảm xỳc của tỏc giả: trầm lắng, hơi trang nghiờm mà tha thiết khi bộc bạch những tõm niệm của mỡnh. Đoạn thơ thể hiện niềm mong muốn được cống hiến cho đời một cỏch tự nhiờn như con chim mang đến tiếng hút. Nột riờng trong những cõu thơ của Thanh Hải là đề cập đến một vấn đề lớn: ý nghĩa của đời sống cỏ nhõn trong quan hệ với cộng đồng.

+ Đoạn thơ của Viễn Phương sử dụng thể thơ 8 chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giọng điệu phự hợp với nội dung tỡnh cảm, cảm xỳc. Đú là giọng điệu vừa nghiờm trang, sõu lắng, vừa thiết tha thể hiện đỳng tõm trạng lưu luyến của nhà thơ khi phải xa Bỏc.Tõm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn ở mói bờn lăng Bỏc và chỉ biết gửi tấm lũng mỡnh bằng cỏch hoỏ thõn hoà nhập vào những cảnh vật bờn lăng: làm con chim cất tiếng hút…

2. Hỡnh tượng anh bộ đội trong thơ ca thời kỳ chống Phỏp và chống Mĩ vừa mang những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lớnh Cụ Hồ vừa cú những nột cỏ tớnh riờng khỏ độc đỏo. Qua hai bài thơ Đồng chớ của Chớnh Hữu và Bài thơ

về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật, em hóy làm sỏng tỏ nội dung vấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đề trờn. Gợi ý:

a. Mở bài: Giới thiệu về người lớnh trong hai bài thơ. b. Thõn bài: Cần làm rừ hai nội dung:

* Những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lớnh Cụ Hồ.

- Người lớnh chiến đấu cho một lớ tưởng cao đẹp, tỡnh yờu quờ hương đất nước.

- Những con người dũng cảm bất chấp khú khăn, coi thường thiếu thốn, hiểm nguy.

- Những con người thắm thiết tỡnh đồng đội.

- Những con người lạc quan yờu đời, tõm hồn bay bổng lóng mạn. * Những nột riờng độc đỏo trong tớnh cỏch, tõm hồn của người lớnh.

- Nột chõn chất, mộc mạc, tỡnh cảm sõu sắc của người nụng dõn mặc ỏo lớnh (Đồng chớ).

- Nột ngang tàng, trẻ trung của một thế hệ trẻ thời khỏng chiến chống Mĩ (Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh).

* Từ nột riờng độc đỏo của hỡnh tượng thơ trong mỗi bài thơ mà khỏi quỏt về phong cỏch thơ của hai tỏc giả.

- Thơ Chớnh Hữu sõu lắng, suy tư, cụ đọng, dồn nộn cảm xỳc. - Thơ của Phạm Tiến Duật tự nhiờn, trẻ trung, húm hỉnh.

PHẦN III: TIẾNG VIỆTA. Từ ngữ: A. Từ ngữ: I. Từ xột về cấu tạo: * Gồm cú 2 loại chớnh: + Từ đơn. + Từ phức: - Từ ghộp. - Từ lỏy.

* Căn cứ nhận biết cỏc loại từ chia theo cấu tạo:

+ Đặc điểm hỡnh thức của từ (số tiếng/từ, quan hệ giữa cỏc tiếng trong một từ).

+ Đặc điểm ngữ nghĩa của từ. Vớ dụ:

- bỳt, xe, mẹ... => từ gồm 1 tiếng => Từ đơn.

- hợp tỏc xó, đỏm mõy, học sinh, đấm đỏ, long lanh, tim tớm... => từ gồm 2 tiếng trở lờn => Từ phức. Trong đú:

+ Từ ghộp: hợp tỏc xó, đỏm mõy, học sinh, đấm đỏ – Giữa cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa; về cơ bản mỗi tiếng trong một từ ghộp đều cú nghĩa.

+ Từ lỏy: long lanh, tim tớm – Giữa cỏc tiếng cú quan hệ lỏy õm; thường thỡ trong một từ lỏy chỉ cú một tiếng cú nghĩa.

* Từ lỏy chủ yếu là những từ tượng hỡnh, tượng thanh, thường được sử

dụng trong miờu tả, cú giỏ trị gợi hỡnh, gợi cảm lớn.

Một phần của tài liệu Định hướng ôn thi môn Ngữ Văn tuyển sinh 10 (Trang 28 - 31)