Liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn: * Khỏi niệm liờn kết: (SGK Ngữ văn 9).

Một phần của tài liệu Định hướng ôn thi môn Ngữ Văn tuyển sinh 10 (Trang 37 - 38)

* Khỏi niệm liờn kết: (SGK Ngữ văn 9).

* Cỏc phương diện liờn kết: Liờn kết nội dung (liờn kết chủ đề và liờn kết lụ

gic); liờn kết hỡnh thức (sử dụng cỏc phương tiện - từ ngữ liờn kết)- phộp liờn kết: phộp nối, phộp thế, phộp lặp từ ngữ, phộp đồng nghĩa, trỏi nghĩa và liờn tưởng.

* Lưu ý:

- Khi xột tớnh liờn kết của một đoạn văn hay một văn bản cần xột đủ cả 2 mặt nội dung và hỡnh thức, trỏnh hiện tượng chỉ chỳ ý đến tớnh liờn kết về mặt hỡnh thức.

- Khi chỉ ra cỏc phộp liờn kết cõu, cần: Gọi tờn phộp liờn kết được sử dụng, chỉ rừ những từ ngữ được dựng để thực hiện phộp liờn kết đú.

Vớ dụ 1: Trong đoạn trớch:

(1) Tụi bỗng thẫn thờ, tiếc khụng núi nổi. (2) Rừ ràng tụi khụng tiếc những viờn đỏ. (3) Mưa xong thỡ tạnh thụi. (4) Mà tụi nhớ một cỏi gỡ đấy, hỡnh như mẹ tụi, cỏi cửa sổ hoặc những ngụi sao to trờn trời thành phố”.

(Lờ Minh Khuờ) Cú cỏc phộp liờn kết:

+ Phộp lặp: tụi (1) – tụi (2) – tụi (4).

+ Phộp liờn tưởng: viờn đỏ (2) - mưa (3) => những từ này cựng trường liờn tưởng.

Vớ dụ 2: Chỉ rừ tớnh liờn kết trong đoạn văn sau đõy:

(1) Bờn kia những hàng bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sụng Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sụng như rộng thờm ra. (2) Vũm trời cũng như cao hơn. (3) Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lờn những khoảng bờ bói bồi bờn

kia sụng Hồng lỳc này đang phụ ra trước khuụn cửa sổ của gian gỏc nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – những màu sắc thõn thuộc quỏ như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. (4) Suốt đời Nhĩ đó từng đi tới khụng sút một xú xỉnh nào trờn trỏi đất, đõy là một chõn trời gần gũi mà xa lắc vỡ chưa hề bao giờ đi đến – cỏi bờ bờn kia sụng Hồng ngay trước cửa sổ nhà mỡnh.

(Nguyễn Minh Chõu) Gợi ý: Cần chỉ rừ tớnh liờn kết trờn cả hai phương diện:

+ Liờn kết nội dung: Bao gồm liờn kết chủ đề và liờn kết lụ gic. Cụ thể:

- Liờn kết chủ đề: Cỏc cõu trong đoạn văn đều hướng tới một chủ đề và tập trung làm rừ chủ đề: Miờu tả khung cảnh thiờn nhiờn trong một buổi sỏng đầu thu qua cỏi nhỡn của Nhĩ và những cảm nhận, suy ngẫm của Nhĩ từ khung cảnh thiờn nhiờn ấy. - Liờn kết lụ gic: Cỏc cõu trong đoạn văn được sắp xếp hợp lý theo trỡnh tự miờu tả từ gần đến xa, phự hợp với tầm nhỡn và trỡnh tự quan sỏt của Nhĩ; từ miờu tả khung cảnh thiờn nhiờn đến cảm nhận, suy nghĩ của Nhĩ trước khung cảnh thiờn nhiờn ấy. + Liờn kết hỡnh thức:

- Phộp liờn tưởng: Con sụng Hồng, mặt sụng (1) – mặt nước, bờ bói bồi (3); vũm trời (2) – tia nắng (3)

- Phộp lặp: Con sụng Hồng (1) – sụng Hồng (3) – sụng Hồng (4) Vớ dụ 3: Sau đõy là đoạn văn cú tớnh liờn kết rất chặt chẽ:

(1) Vắng lặng đến phỏt sợ. (2) Cõy cũn lại xơ xỏc. (3) Đất núng. (4) Khúi đen vật vờ từng cụm trong khụng trung, che đi những gỡ từ xa. (5) Cỏc anh cao xạ cú nhỡn thấy chỳng tụi khụng? (6) Chắc cú, cỏc anh ấy cú những cỏi ống nhũm cú thể thu cả Trỏi Đất vào tầm mắt. (7) Tụi đến gần quả bom. (8) Cảm thấy cú ỏnh mắt cỏc chiến sĩ dừi theo mỡnh, tụi khụng sợ nữa. (9) Tụi sẽ khụng đi khom. (10) Cỏc anh ấy khụng thớch cỏi kiểu đi khom khi cú thể cứ đàng hoàng mà bước tới.

Gợi ý:

- Liờn kết nội dung:

+ Liờn kết chủ đề: Đoạn văn đó tập trung khắc họa về cảm nhận, cảm giỏc, suy nghĩ của nhõn vật tụi trong một lần phỏ bom.

+ Liờn kết lụ gic: Cỏc cõu trong đoạn văn được trỡnh bày theo trỡnh tự từ cảm nhận đến suy nghĩ rồi cảm giỏc và lại là suy nghĩ của nhõn vật tụi. Đõy là một trỡnh tự lụ

gic và tớnh lụ gic ấy được thể hiện ở sự hợp lý vỡ tất cả sự cảm nhận, suy nghĩ, cảm giỏc đều đến với tụi trong một khoảnh khắc thời gian khi nhõn vật đang chuẩn bị về mặt tinh thần để phỏ bom.

- Liờn kết hỡnh thức:

+ Phộp lặp: cỏc anh ấy (6) - cỏc anh ấy (10); đi khom (9) - đi khom (10); tụi (7) – tụi (8) – tụi (9).

+ Phộp thế: cỏc chiến sĩ (8) thay cho cỏc anh cao xạ (5).

+ Phộp liờn tưởng: nhỡn thấy (5) – ỏnh mắt, dừi theo (8); khụng đi khom (9) - đàng hoàng mà bước tới (10).

Một phần của tài liệu Định hướng ôn thi môn Ngữ Văn tuyển sinh 10 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w