Luận văn : Thực trạng về vốn cố định tại Cty May Thăng Long
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, điều kiện tiền tệ để các doanhnghiệp có thể thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có một
số vốn nhất định Dựa trên số vỗn đó các doanh nghiệp luôn tiến hành kinhdoanh sao cho có hiệu quả nhất với chi phí thấp nhất Vì vậy, vấn đề khókhăn cho các doanh nghiệp là phải tìm ra cách sử dụng đúng đắn nhằmphát huy đợc mọi tiềm lực bên trong và bên ngoài Việc sử dụng vốn có ýnghĩa hết sức quan trọng là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp khẳng
định đợc vị trí của mình và tìm ra đợc chỗ đứng vững chắc trong cơ chếmới Chính vì thế mà vấn đề sử dụng vốn đang là vấn đề bức xúc đặt ra đốivới tất cả các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng
Để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động vàmềm dẻo trong việc điều chỉnh kịp thời phơng hoứng sản xuất kinh doanh,
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có Tuy nhiên bên cạnh nhữngdoanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, không ít những doanh nghiệp còn lúngtúng trong hoạt động sản xuất kinh doanh làm ăn thua lỗ kéo dài, doanh thukhông bù đắp chi phí bỏ ra Thực tế này là do nhiều nguyên nhân quantrọng là do việc sử dụng vốn của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế Do đóviệc đẩy mạnh sử dụng vốn trong các doanh nghiệp là vấn đề hết sức cầnthiết, nó quyết định đến sự sống còn của mỗi doanh nghiệp Hiểu đợc tầmquan trọng của vấn đề nâng ccao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệuquả sử dụng vốn cố định nói riêng
Vì vậy trong thời gian ngắn kiến tập tại Công ty May Thăng Longcùng với kiến thức đã học trong trờng Em đã mạnh dạn áp dụng giữa lýluận và thực tiễn để lựa chọn đề án môn học Các biện pháp nhằm nâng caohiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty May Thăng Long
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề án đợc xây dựng gồm ba phần;trình bày các nội dung chủ yếu sau:
Phần I: Vốn cố định, sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
cố định
Phần II: Thực trạng về vốn cố định tại Công ty May Thăng Long.Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp về phơng hớng nhằm nângcao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty May Thăng Long
Trang 2phần I vốn cố định sự cần thiết phải nâng cao hiệu
Là số vốn đầu t ứngtrớc để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên quymô vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô TSCĐ, ảnh hởng rất lớn
đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
Chính vì vậy quản trị vốn cố định là một nội dung quan trọng trongquản lý kinh doanh của doanh nghiệp Điều đó không chỉ có chổ ở vốn cố
định thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanhnghiệp mà còn việc sử dụng vốn cố định thờng gắn liền tới hoạt động đầu tdài hạn, thu hồi vốn chậm và dễ gặp rủi ro Từ những phân tích nêu trên cóthể đa ra khái niệm về vốn cố định nh sau:
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc
về TSCĐ mà đặc điẻm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiềuchu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian
sử dụng
2 Đặc điểm lu chuyển của vốn cố định.
Một là vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm
Điều này do đặc điểm của TSCĐ đợc sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳsản xuất quyết định
Hai là: Vốn cố định đợc lu chuyển dần dần từng phần trong các chu
kỳ sản xuất
Trang 3khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định đợcluân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phíkhâú hao), tơng ứng với giá trị hao mòn TSCĐ.
Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành mộtvòng luân chuyển
Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sảnphẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại dầngiảm xuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng giá trị của nó đợcchuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm sản xuất thì vốn cố định mới hoànthành một vòng luân chuyển
Những đặc điểm luân chuyển trên đây gắn liền với việc quản lý hìnhthái hiện vật của nó là các TSCĐ của doanh nghiệp
II Tài sản cố định (TSCĐ).
1 Khái niệm đặc điểm của TSCĐ trong doanh nghiệp.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải
có các yếu tố: sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động khác với
đối tợng lao động (nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm )các t liệu lao động (nh máy móc thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận tải ) lànhững phơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác động vào đối tợnglao động, biến đổi nó theo mục đích của mình
Bộ phận quan trọng nhất trong các t liệu lao động sử dụng trong quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là các TSCĐ Đó là những tliệu lao động chủ yếu đợc sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trongquá trình sản xuất kinh doanh nh máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, nhàxởng, các công trình kiến trúc, các khoản chi phí đầu t mua sắm các TSCĐvô hình
Đặc điểm chung của TSCĐ trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiềuchu kỳ sản xuất với vai trò là công cụ lao động Trong quá trình đó hìnhthái vật chất là đặc tính sử dụng ban đầu TSCĐ là không thay đổi Song giátrị của nó lại đợc chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra
Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và đợc bù đắp mới khi sản phẩm đợc tiêu thụ
Thông thờng một t liệu lao động đợc coi là một TSCĐ phải đồng thờithoả mãn hai tiêu chuẩn cơ bản
+ Một là phải có thời gian sử dụng tối thiểu, thờng từ một năm trởlên
Trang 4+ Hai là phải đạt giá trị tối thiểu ở một mức quy định Tiêu chuẩnnày đợc quy định đối với từng nớc và có thể đợc điều chỉnh cho phù hợp vớimức giá của từng thời kỳ.
Những t liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định trên đợc coi
là những công cụ lao động nhỏ, đợc mua sắm bằng nguồn vốn lu động củadoanh nghiệp Tuy nhiên trên thực tế việc xem xét tiêu chuẩn và việc phânbiết giữa đối tợng lao động với các t liệu lao động là TSCĐ của doanhnghiệp là phức tạp hơn
Trớc hết việc phân biệt giữa đối tợng lao động với các t liệu lao động
là TSCĐ của doanh nghiệp, ngoài ra trong một số trờng hợp không chỉ đơnthuần dựa vào đặc tính hiện vật mà còn phải dựa vào tính chất và côngdụng của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh
Hai là một số các t liệu lao động nếu xét riêng lẻ từng thứ thì không
đủ các tiêu chuẩn trên song lại đợc tập hợp sử dụng đồng bộ nh một hệthống thì cả hệ thống đó đợc coi nh là một TSCĐ: ví dụ nh trang thiết bịcho một văn phòng thí nghiệm
Ba là trong điều kiện phát triển và mở rộng các quan hệ hàng hoá tiền
tệ, sự phát triển và ứng dụng nhanh chóng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vàcông nghệ cũng nh nét đặc thù trong hoạt động đầu t của một số ngành nênmột số khoản chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra có liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nếu đồng thời thoả mãn haitiêu chuẩn cơ bản trên và không hình thành các TSCĐ hữu hình thì đợc coi
là các tài sản vô hình của doanh nghiệp: Ví dụ nh chi phí mua bằng sángchế
2 Phân loại TSCĐ của doanh nghiệp Là việc chia toàn bộ TSCĐ
của doanh nghiệp theo tiêu thức nhất định nhằm phục vụ yêu cầu quản lýcủa doanh nghiệp
2.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện.
Theo phơng pháp này, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp sẽ đợc chiathành hai loại: TSCĐ có hình thái vật chất (TSCĐ hữu hình) và TSCĐkhông có hình thái vật chất (vô hình)
+ TSCĐ hữu hình: là những t liệu lao động chủ yếu đợc biểu hiệnbằng các hình thái vật chất cụ thể nh nhà xởng, máy móc thiết bị, phơngtiện vận tải, các vật kiến trúc
+ TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể,thể hiện một lợng TSCĐ không có hình thái vật chất trực tiếp đến nhiều chu
Trang 5kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí
về đất sử dụng, chi phí mua bằng sáng chế phát sinh hay nhãn hiệu thơngmại
2.2 Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng: gồm 3 loại
+ TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh
+ TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốcphòng
+ Các TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nớc
2.3 Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế: theo tiêu thức nàyTSCĐ đợc chia thành các lọai sau:
Nhà cửa vật kiến trúc: là những TSCĐ của doanh nghiệp đợc hìnhthành sau quá trình thi công xây dựng nh nhà xởng, trụ sở làm việc, nhàkho
+ Máy móc thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc thiết bị, độnglực
+ Phơng tiện vận tải: là các loại phơng tiện đờng sắt, đờng thuỷ, đờng
bộ, đờng không, các thiết bị truyền dẫn
+ Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trongcông tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh máy
vi tính, thiết bị điện tử, thiết bị
+ Vờn cây lâu năm; súc vật làm việcc hoặc cho sản phẩm: là các câylâu năm nh vờn chè, vờn cà phê, vờn cây cao su
+ Các loại TSCĐ khác
2.4 Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng: Căn cứ vào tình hình sửdụng của từng thời kỳ ngời ta chia TSCĐ của doanh nghiệp thành các loạiTSCĐ đang dùng, TSCĐ cha cần dùng, TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý
Nhờ cách phân loại này giúp cho ngời quản lý biết đợc một cách tổngquát tình hình tài sản hiện có và từ đó tạo điều kiện cho việc phân tích,
đánh giá tiềm lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó khai tháctriệt để nguồn tiềm lực đó
III Khấu hao TSCĐ.
1 Hao mòn TSCĐ
Trong quá trình sử dụng, do chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khácnhau TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mòn dới hai hình thức: hao mòn hữuhình và hao mòn vô hình
Trang 61.1 Hao mòn hữu hình của TSCĐ.
Hao mòn hữu hình của TSCĐ là sự hao mòn về vật chất, về giá trị sửdụng và giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng
Nguyên nhân là mức độ hao mòn hữu hình trớc hết phụ thuộc vàocác nhân tố trong quá trình sử dụng TSCĐ nh thời gian và cờng độ sử dụng,việc chấp hành các quy phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo dỡng TSCĐ.Tiếp đó là nhân tố về tự nhiên và môi trờng sử dụng TSCĐ
1.2 Hao mòn vô hình.
Là sự hao mòn thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐ, biểu hiện về mặtgiảm sút về giá trị trao đổi của TSCĐ do ảnh hởng của tiền bộ khoa học kỹthuật: Ngời ta thờng phân biệt hao mòn vô hình sau:
1.2.1 Hao mòn vô hình loại 1: V1 = Gđ - GhGđ x 100%
1.2.2 Hao mòn vô hình loại 2: V2 = GkGđ x 100%1.2.3 Hao mòn vô hình loại 3: TSCĐ bị mất giá hoàn toàn do chấmdứt chu kỳ sống sản phẩm, tất yếu dẫn đến những TSCĐ sử dụng và chế tạocác sản phẩm đó
2 Khấu hao TSCĐ và các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ.
2.1 Khái niệm
Để bù đắp giá trị TSCĐ bị hao mòn trong quá trình sản xuất kinhdoanh, doanh nghiệp phải chuyển dịch dần dần phần giá trị hao mòn đó vàogiá trị sản phẩm trong kỳ gọi là khấu hao Vậy khấu hao TSCĐ trong quátrình sử dụng vào giá trị sản phẩm sản xuất ra theo các phơng pháp tínhthông tinán thích hợp Mục đích khấu hao của TSCĐ lại nhằm tích luỹ vốn
để tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng TSCĐ
2.2 Các phơng pháp khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp.
Việc tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp có thể đợc thực hiệntheo nhiều phơng pháp khác nhau
2.2.1 Phơng pháp khấu hao bình quân
Đây là phơng pháp khấu hao đơn giản nhất đợc sử dụng khá phổ biến
để tính khấu hao của TSCĐ
Trang 72.2.2 Phơng pháp khấu hao giảm dần
Để khắc phục nhợc điểm của phơng pháp khấu hao bình quân ngời ta
sử dụng phơng pháp này là đẩy mạnh mức khấu hao TSCĐ trong nhữngnăm đầu sử dụng và giảm mức khấu hao theo thời hạn sử dụng
* Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần
* Phơng pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng
2.2.3 Phơng pháp khấu hao giảm dần kết hợp với khấu hao bình quân.
Sử dụng phơng pháp kết hợp này là trong những năm đầu sử dụngTSCĐ ngời ta sử dụng phơng pháp khấu hao giảm dần, còn những năm cuốitính khấu hao theo phơng pháp bình quân
2.3 Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ và quản lý sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp
Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ hàng năm là một nội dung quan trọng
để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.Thông qua kế hoạch khấu hao, doanh nghiệp có thể thấy đợc nhu cầu giảmvốn cố định trong năm kế hoạch, khả năng nguồn tài chính để đáp ứng cácnhu cầu đó Vì thế kế hoạch khấu hao cũng là căn cứ quan trọng để doanhnghiệp xem xét, lựa chọn các quyết định đầu t đổi mới TSCĐ trong tơng lai
- Xác định phạm vi TSCĐ phải tính khấu hao và tổng nguyên giáTSCĐ phải tính khấu hao đầu kỳ kế hoạch
+ TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng
+ TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý hộ.+ TSCĐ hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp nh nhà trẻ, câu lạcbộ
+ TSCĐ khác không tham gia việc hoạt động sản xuất kinh doanh.+ Những TSCĐ đã khấu hao hết song vẫn sử dụng vào sản xuất kinhdoanh
- Xác định giá trị TSCĐ bình quân tăng, giảm trong kỳ kế hoạch vànguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao trong kỳ
- Phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ trong kỳ
V Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
1 Nội dung quản trị vốn cố định:
Đây là nội dung quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanhnghiệp
Trang 8Trong các doanh nghiệp, quản trị vốn kinh doanh nói chung và vốn
cố định nói riêng bao gồm nhiều nội dung cụ thể có liên quan mật thiết vớinhau
1.1 Khai thác và tạo nguồn vốn cố định vủa doanh nghiệp.
Đây là nhu cầu đầu t TSCĐ là khâu đầu tiên trong quản trị vốn cố
định của doanh nghiệp Để hớng cho việc khai thác và tạo lập nguồn vốn cố
định đáp ứng yêu cầu đầu t của doanh nghiệp phải xác định nhu cầu vốn
đầu t vào TSCĐ trong những năm trớc mắt và lâu dài Căn cứ vào dự án đầu
t TSCĐ đã đợc thẩm định để lựa chọn và khai thác các nguồn đầu t cho phùhợp
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp có thể khai tháctạo lập nguồn vốn đầu t vào TSCĐ từ nhiều nguồn khác nhau nh lợi nhuận
để tái đầu t từ nguồn vốn liên doanh liên kết, từ ngân sách Nhà nớc tài trợ,
từ vốn vay dài hạn Vì vậy khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định, cácdoanh nghiệp vừa phải chú ý đa dạng hoá các nguồn tài trợ, cân nhắc kỹ để
đa ra cơ cấu đầu t hợp lý có lợi nhất cho các doanh nghiệp
1.2 Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Vốn cố định của doanh nghiệp có thể đợc sử dụng cho các hoạt động
đầu t dài hạn (mua sắm, lắp đặt, xây dựng các TSCĐ hữu hình và vô hình)các hoạt động kinh doanh thờng xuyên (sản xuất các sản phẩm hàng hoádịch vụ ) của doanh nghiệp Để sử dụng có hiệu quả vốn cố định trong hoạt
động kinh doanh thờng xuyên, doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp đểkhông chỉ bảo toàn mà còn phát triển vốn cố định của doanh nghiệp ở mỗichu kỳ kinh doanh
Do đặc điểm TSCĐ và vốn cố định là tham gia vào nhiều chu kỳ sảnxuất kinh doanh song vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụngban đầu (đối với TSCĐ hữu hì) còn giá trị lại chuyển lại vào giá trị sảnphẩm Vì thế nội dung bảo toàn vốn cố định luôn bao gồm hai mặt hiện vật
và giá trị Trong đó bảo toàn về mặt hiện vật là cơ sở, tiền đề để bảo toànvốn cố định về mặt giá trị
Để bảo toàn và phát triển vốn cố định, các doanh nghiệp cần đánh giá
đúng các nguyên nhân dẫn đến tình trạng không bảo toàn đợc vốn Có thểnêu ra một số biệp pháp chủ yếu sau:
- Đánh giá TSCĐ theo giá nguyên thuỷ (nguyên giá) đó là toàn bộcác chi phí của doanh nghiệp đã chi ra để có đợc TSCĐ cho đến khi đaTSCĐ vào hoạt động bình thờng, nh giá mua thực tế của TSCĐ, các chi phívận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt
Trang 9- Đánh giá TSCĐ theo giá trị khôi phục: là giá trị để mua sắm TSCĐ
ở tại thời điểm đánh giá Do ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật đánhgiá này thấp hơn giá nguyên thuỷ
- Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại: là phần giá trị còn lại của TSCĐcha chuyển vào giá trị sản phẩm Giá trị còn lại có thể tính theo giá trị ban
đầu (nguyên thuỷ) hoặc giá đánh lại (giá trị khôi phục)
1.3 Phân cấp quản lý vốn cố định.
Đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nớc, do có sựphân biệt giữa quyền sở hữu vốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp vềquyền quản lý kinh doanh, do đó cần phải có sự phân cấp quản lý để tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh
Theo quy chế tài chính hiện hành các doanh nghiệp Nhà nớc đợcquyền:
+ Chủ động sử dụng vốn, quỹ để phục vụ kinh doanh theo nguyên tắchiệu quả bảo toàn và phát triển vốn
+ Chủ động thay thế cơ cấu tài sản và các loại vốn phục vụ cho việcphát triển vốn kinh doanh có hiệu quả
+ Doanh nghiệp đợc quyền cho các tổ chức và cá nhân trong nớc thuêhoạt động các tài sản thuộc quyền sử dụng của mình để nâng cao hiệu suất
sử dụng, tăng thu nhập
+ Doanh nghiệp đợc quyền đem tài sản thuộc quyền quản lý và sửdụng của mình để cầm cố, thế chấp vay vốn hoặc bảo lãnh tổ chức tín dụngtheo trình tự quy định của pháp luật
+ Doanh nghiệp đợc nhợng bán các tài sản không cần dùng, lạc hậu
về mặt kỹ thuật, thu hồi vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp có hiệu quả hơn
+ Doanh nghiệp đợc sử dụng vốn, tài sản, giá trị quyền sử dụng để
đầu t ra ngoài doanh nghiệp theo các quy định của pháp luật hiện hành
2 hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp:
Đây là nội dung quan trọng của hoạt động tài chính Thông qua đódoanh nghiệp có những căn cứ xác minh đúng để đa ra các quyết định vềmặt tài chính nh điều chỉnh về quy mô và cơ cấu vốn đầu t, đầu t mới hayhiện đại hoá TSCĐ, về các biện pháp khai thác năng lực sản xuất TSCĐhiện có nhờ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
Trang 10Để tiến hành kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố địnhcần xác định đúng đắn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
cố định và TSCĐ của doanh nghiệp Thông thờng bao gồm các chỉ tiêu sau:
2.1 Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng
Số vốn cố định ở đầu
kỳ (hoặc cuối kỳ)
= Nguyên giá
TSCĐ ở đầu kỳ(hoặc cuối kỳ)
- Số tiền khấu hao luỹ kế ở đầu
kỳ (hoặc cuối kỳ)
Số tiền khấu hao
luỹ kế ở cuối kỳ =
Số tiền khấuhao ở đầu kỳ +
Số tiền khấu haotăng trong kỳ -
Số tiền khấu haogiảm trong kỳ
2.2 Chỉ tiêu hàm lợng vốn cố định:
Nó là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố
định Nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần cầnbao nhiêu đồng vốn cố định
Hàm lợng
vốn cố định =
Số vốn cố định bình quân trong kỳDoanh thu (hoặc doanh thu thuần) trong kỳ
2.3 Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ có thể tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập)
Tỷ suất lợi nhuận
vốn cố định =
Lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế thu nhập)
Số vốn cố định bình quân trong kỳNgoài các chỉ tiêu tổng hợp trên đây ngời ta còn có thể sử dụng một
số chỉ tiêu phân tích sau:
2.4 Hệ số hao mòn TSCĐ:
Trang 11Phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp so với thời
điểm đầu t ban đầu Hệ sô này càng lớn chứng tỏ mức độ hao mòn TSCĐcàng cao và ngợc lại
Hệ số hao mòn
Số tiền khấu hao luỹ kếNguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
1.5 Hiệu suất sử dụng TSCĐ:
Phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanhthu hoặc doanh thu thuần Hiệu suất càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụngTSCĐ càng cao
Hiệu suất sử dụng
vốn cố định =
Doanh thu (hoặc doanh thu thuần) trong kỳNguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
2.6 Hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất:
Phản ánh giá trị TSCĐ bình quân trang bị cho một công nhân trựctiếp sản xuất Hệ số càng lớn phản ánh mức độ trang bị TSCĐ cho sản xuấtcủa doanh nghiệp càng cao
Tỷ suất lợi nhuận
vốn cố định =
Giá trị còn lại của TSCĐ
x 100%
Tổng tài sản
2.8 Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp:
Phản ánh quan hệ ttỷ lệ giữa các giá trị từng nhóm, loại TSCĐ trongtổng số giá trị TSCĐ của doanh nghiệp ở thời điểm đánh giá Chỉ tiêu nàygiúp cho doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lý trong cơ cấu TSCĐ đợctrang bị ở doanh nghiệp
Qua phơng pháp xác định hiệu qủa sử dụng vốn cố định trên đây,chúng ta thấy rằng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định có ý nghĩa làkhai thác một cách triệt để khả năng hiện có của doanh nghiệp Phát huyhết công suất thiết kế máy móc tận dụng một cách tối đa giờ máy để từ đótạo ra nhiều sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp làm cho kết quảthu đợc trên một đồng chi phí về TSCĐ (vốn cố định) ngày một tăng Điều
đó có nghĩa là khi hiệu quả
Trang 12Phần II Thực trạng về vốn cố định tại Công ty
may Thăng Long
I Quá trình hình thành và phát triển
Tên đơn vị : Công ty may Thăng LongTên giao dịch : Thang Long Garment export CompanyTên viết tắt : THALOGA
Trụ sở chính : 250 - Minh Khai - Hai Bà Trng - Hà Nội
1.1 Quá trình hình thành.
Ngày 8/5/1958 Bộ ngoại thơng chính thức ra quyết định thành lậpCông ty may mặc xuất khẩu thuộc tổng Công ty xuất nhập khẩu tạp khẩu,trụ sở văn phòng Công ty đặt tại 15 phố Cao Bá Quát tiền thân của Công tymay Thăng Long ngày nay
1.2 Quá trình phát triển.
Thời kỳ đầu, năng lực sản xuất của Công ty nhỏ, cơ sở vật chất cònthiếu thốn, tuy nhiên do quyết tâm khắc phục khó khăn ngày 15/12/1958Công ty đã hoàn thành tổng kế hoạch sản lợng 391.129 sản phẩm đạt tỷ lệ112,8% so với chỉ tiêu đặt ra Thời kỳ 1973 - 1975, khi hiệp định Pari chấmdứt ở miền Bắc đợc ký kết, Công ty gấp rút khắc phục hậu quả chiến tranh
và đi vào sản xuất, giá trị tổng sản lợng vợt mức kế hoạch Năm 1990 thời
kỳ đổi mới Công ty may Thăng Long cũng không nằm ngoài cơn lốc đó, thịtrờng lớn của Công ty lúc này là Đông Đức và Liên Xô
Ngày 8/2/1991, Công ty đợc Bộ công nghiệp và thơng mại du lịchcho phép xuất khẩu trực tiếp sang thị trờng nớc ngoài Ngoài nhiệm vụchính là gia công may mặc xuất khẩu, Công ty còn tổ chức làm hàng xuấtkhẩu, hàng nội địa, hàng gia công, hàng thêu cho tập thể cá nhân Sản phẩmchính của Công ty may Thăng Long gồm: đồng phục, sơ mi nam nữ,comple, áo jacket, quần áo bò, áo khoác các loại sản phẩm của Công tymay Thăng Long đã đợc xuất khẩu và có uy tín tại thị trờng của hơn 20 nớctrên thế giới nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Pháp, Đức, Thuỵ Điển,
Hà Lan
THALOGA đã sử dụng các loại máy móc hiện đại nh máy bổ túi, tự
động, máy thêu điện tử của các nớc tiên tiến trên thế giới Sản phẩm củaCông ty thiết kế đẹp, chất lợng cao, hợp kiểu dáng và thị hiếu tiêu dùng nênthị trờng Công ty rất lớn
Ngày nay, trải qua bao thăng trầm, có những thành công và nhữngkhó khăn, Công ty ngày càng đứng vững và phát triển lớn mạnh Với cơ sởvật chất kỹ thuật khang trang, nhà ăn, hội trờng, nhà điều hành đợc mở rộng
Trang 13đến 2.000 m2 sửa sang lắp máy lạnh Tổng số lao động của Công ty (hếtngày 31/12/2000) là 2.300 ngời sản phẩm của Công ty hàng năm chiếm80% tổng giá trị sản xuất Hình thức tiêu thụ chính là gia công theo đơn đặthàng, xuất khẩu bán đứt (FOB), hàng của Công ty phần lớn đợc xuất sangcác nớc thú ba nh Đài Loan, Hàn Quốc
Cùng với sự quyết tâm của toàn thể cán bộ công nhân viên Công tymay Thăng Long, hàng của Công ty đợc ngời tiêu dùng bình chọn là hàngViệt Nam chất lợng cao Ngày 30 và 31/3/2000 Công ty chính thức mờiBVQI (Vơng quốc Anh) cấp chứng chỉ nhận hệ thống quản lý chất lợng củaCông ty đạt tiêu chuẩn ISO 9002
2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.
Công ty may Thăng Long là doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất giacông các mặt hàng may mặc theo quá trình công nghệ khép kín từ A đến Z
Mô hình sản phẩm của Công ty gồm 8 xí nghiệp chính phù hợp với
đặc điểm quá trình sản xuất sản phẩm Trong mỗi xí nghiệp này đợc chialàm các bộ phận có nhiệm vụ khác nhau: Văn phòng xí nghiệp, tổ cắt, tổmay, tổ hoàn thành, tổ bảo quản Ngoài các xí nghiệp may chính Công tycòn tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ nh xí nghiệp phù trợ, cửahàng thời trang
Trang 14Sơ đồ tổ chức sản xuất của Công ty
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty.
Công ty may Thăng Long là một đơn vị hạch toán kinh doanh độclập, tổ chức quản lý theo "Chức năng trực tuyến" có nghĩa là tham mu vớigiám đốc theo từng chức năng, nhiệm vụ của mình, giúp ban giám đốc điềuhành đa ra những quyết định đúng đắn có lợi cho Công ty, bộ máy quản lý
đợc phân thành 2 cấp:
- Cấp Công ty:
+ Tổng giám đốc: Ngời đứng đầu bộ máy Công ty
+ Giám đốc điều hành sản xuất: Giúp giám đốc trực tiếp chỉ đạo việckinh doanh
+ Giám đốc điều hành nội chính
Các phòng ban chức năng gồm có:
+ Văn phòng Công ty tham mu cho Tổng giám đốc
+ Phòng kế toán: quản lý về sản xuất và giá trị về mặt số lợng
+ Phòng kế hoạch: Lập kế hoạch đa vào sản xuất
+ Phòng thị trờng: Làm công tác nghiên cứu khảo sát
+ Cửa hàng dịch vụ : Phục vụ cho cán bộ công nhân viên của Công ty.
+ Phòng kỹ thuật đầu t: Thiết kế mẫu, lập định mức
+ Phòng KCS: kiểm tra chất lợng thành phẩm của xí nghiệp
XN 6
PX Thêu
PX Mài
Trang 15+ Trung tâm thơng mại và giới thiệu sản phẩm (39 - Ngô Quyền).+ Phòng kho: Gồm nguyên vật liệu, kho thành phẩm
+ Cửa hàng thời trang: Nơi trng bày giới thiệu và bán những sảnphẩm Model
3 Tình hình chung về công tác kế toán:
3.1 Tổ chức bộ máy kế toán:
Phòng kế toán có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán trong toàn bộCông ty, các số liệu phục vụ yêu cầu lãnh đạo của giám đốc Công ty và yêucầu quản lý của cơ quan chức năng Bộ máy của Công ty theo hình thức kếtoán tập trung và vận dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ Mặt khác do đặc
điểm, tính chất, số lợng, chủng loại vật t hàng hoá riêng của ngành may vàyêu cầu quản lý, phơng pháp áp dụng là phơng pháp kê khai thờng xuyênhàng tồn kho đợc hạch toán theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ, kếtoán TSCĐ theo phơng pháp khấu hao tuyến tính Mọi chế độ kế toán tạiCông ty may Thăng Long đợc áp dụng thống nhất trong niên độ kế toán bắt
đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm Theo hình thức này,toàn bộ công việc ghi sổ kế toán và quyết toán đợc tập trung tại phòng kếtoán ở các xí nghiệp thành viên là toàn bộ các bộ phận trực thuộc (phòngkho) không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạchtoán thống kê, làm nhiệm vụ hớng dẫn thực hiện việc hạch toán ban đầu,thu thập, kiểm tra chứng từ, ghi chép vào sổ sách các nghiệp vụ kinh tế phátsinh trong phạm vi xí nghiệp, lập báo cáo kế toán nghiệp vụ nh: Báo cáonguyên vật liệu, báo cáo kho thành phẩm, báo cáo chế biến Định kỳchuyển các chứng từ cùng các báo cáo đó về phòng kế toán của Công ty để
xử lý và tiến hành công việc kế toán trong toàn bộ Công ty
Phòng kế toán Công ty có nhiệm vụ tổ chức, hớng dẫn, kiểm tra việcthực hiện toàn bộ công tác thu thập, xử lý các thông tin kế toán ban đầu,cung cấp thông tin về tình hình tài chính đầy đủ kịp thời, chính xác, đánhgiá tình hình kết quả tiêu thụ thành phẩm, từ đó đề ra các biện pháp, quyết
định đúng đắn, phù hợp với đờng lối phát triển của Công ty
Để thực hiện nhiệm vụ đề ra, bộ máy kế toán của Công ty gồm 11ngời đợc tổ chức theo phần hành kế toán
- Kế toán trởng: là ngời đứng đầu bộ máy kế toán, có nhiệm vụ chỉ
đạo, hớng dẫn và kiểm tra toàn bộ hoạt động tài chính của Công ty, tham
mu cho Tổng giám đốc các vấn đề tài chính kế toán