Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ ở VN

70 459 1
Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ ở VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ ở VN

Mục lục Mục lục .1Lời mở đầu .2Tóm tắt nội dung 4Phần A: Những vấn đề chung về chính sách tiền tệ .5I. Cơ sở lý luận chung về chính sách tiền tệ: 51. Khái niệm: .52. Cơ sở của chính sách tiền tệ: .53. Hệ thống điều tiết vĩ mô của NHTW .73.1. Công cụ của chính sách tiền tệ : 73.2. Mục tiêu của NHTW: .163.2.2. Mục tiêu trung gian: 174. Con đờng dẫn truyền tác động của chính sách tiền tệ: 235. Hỗn hợp chính sách tiền tệchính sách tài chính: .26II. Kinh nghiệm một số nớc: 271. Kinh nghiệm của quỹ dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) .282. Kinh nghiệm của NHTW Đức 293. Kinh nghiệm của NHTW Nhật 31Phần B: 34Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ Việt Nam .34I. Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ của Việt Nam trong thập kỉ 90 .341. Nhận định chung 342. Nội dung của chính sách tiền tệ .372.1 Chính sách tiền tệ 372.2 Công cụ của chính sách tiền tệ .372.3. Mục tiêu của chính sách tiền tệ: 46b. Mục tiêu cuối cùng .533. Đánh giá chính sách tiền tệ Việt Nam 543.1 Những thành tựu đạt đợc 543.2. Những tồn tại cần khắc phục .554. Những giải pháp đề xuất đối với chính sách tiền tệ của Việt Nam 58II. Nội dung định hớng chính sách tiền tệ đến năm 2005 .601. Về mục tiêu của chính sách tiền tệ .602. Về việc điều hành khối lợng tiền cung ứng 623. Về chính sách tín dụng .634. Về chính sách quản lý ngoại hối và tỷ giá: .655. Về tín dụng đối với ngân sách Nhà nớc: .666. Về việc xử lý lãi suất: 667. Các biện pháp hỗ trợ: .67- 1 - Kết luận 69Tài liệu tham khảo .70Lời mở đầu Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, qua bao thăng trầm và biến đổi, đờng lối đổi mới của Việt Nam đã thực sự đi vào thực thi. Có thể nói, chính sách đổi mới về kinh tế đã thành công trong việc giúp nền kinh tế nớc ta vợt qua thời kỳ lạm phát không kiềm chế đợc và khôi phục cân bằng kinh tế vĩ mô. Kể từ đó, Chính phủ đã chuyển dịch những u tiên hàng đầu của mình vào điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế. Đặc biệt, xây dựng và thực hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia, tăng cờng quản lý Nhà nớc về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng, góp phần phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta. Cách quản lý kinh tế và hoạt động Ngân hàng bằng cơ chế kế hoạch hoá tập trung sẽ đợc thay thế dần bằng sự vận hành một chính sách tiền tệ linh hoạt dựa trên nền tảng một thị trờng tài chính phát triển. Để thực hiện tốt chính sách tiền tệ, chúng ta cần nghiên cứu chính sách tiền tệ trên cơ sở một loạt các vấn đề về lý luận chung, về chính sách tiền tệ, kinh nghiệm chính sách tiền tệ một số nớc, thực trạng chính sách tiền tệ Việt Nam. Do đó bài tiểu luận này với những nghiên cứu ban đầu về chính sách tiền tệ xin đợc đa ra những tổng kết ban đầu về chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ Việt Nam trong những năm gần đây. Bài tiểu luận có hai phần: Phần A: Lý luận chung về chính sách tiền tệ. Phần này nghiên cứu sơ qua về cơ sở, khái niệm, mục tiêu, công cụ chính sách tiền tệ, đồng thời cũng nêu khái quát các con đờng tác động của chính sách tiền tệ, sự phối hợp chính sách tiền tệ và tài chính. Đặc biệt, phần này cũng tổng kết kinh nghiệm về việc thực thi chính sách tiền tệ một số nớc. Phần B: Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ Việt Nam. Phần này sẽ khái quát những đặc điểm của chính sách tiền tệ, mục tiêu chính sách tiền tệ Việt Nam trong thập kỷ 90. Từ đó đánh giá những thành tựu, tồn tại của - 2 - chính sách tiền tệ và đề ra những giải pháp định hớng chính sách tiền tệ trong thời gian tới. Bài viết của em còn nhiều hạn chế, thiếu sót do thời gian không nhiều và tài liệu tham khảo còn hạn chế. Vậy em rất mong đợc sự hớng dẫn và giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn tiền tệ, đặc biệt là sự hớng dẫn của cô Tô Kim Ngọc để bài viết của em đợc hoàn chỉnh hơn, sâu sắc hơn. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô đã tận tình giảng dạy trong thời gian vừa qua cũng nh sự giúp đỡ tận tâm của cô giáo hớng dẫn. - 3 - Tóm tắt nội dung Chúng ta biết rằng, chính sách tiền tệ bắt đầu thâm nhập vào Việt Nam vào những năm đầu của thập kỷ 90. Do đó, những vấn đề chung về lý luận và thực tiễn về chính sách tiền tệ vẫn còn nhiều mới mẻ. Bài tiểu luận này nghiên cứu về những vấn đề chung về chính sách tiền tệthực thi chính sách tiền tệ Việt Nam. Trên tinh thần đó, nội dung cơ bản của đề tài nghiên cứu đợc tóm tắt nh sau: Trớc hết, ta bàn về những vấn đề cơ bản về chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ là một bộ phận hợp thành của toàn bộ chính sách kinh tế bao gồm cả chính sách ngân sách, chính sách thu nhập, giá cả và những chính sách cơ cấu. Chính sách tiền tệchính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, nó là tổng hoà các mối quan hệ mà NHTW thông qua các hoạt động của mình để tác động đến khối lợng tiền trong lu thông nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ nhất định. Việc tác động này đợc thực hiện qua 3 kênh: Giá cả, tài sản, tín dụng. Mặc dù vậy, để thực hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ, ngời ta thờng kết hợp chính sách tiền tệchính sách tài chính để tạo sự phối hợp hài hoà, đạt đợc hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, trong bài tiểu luận này cũng đề cập đến việc thực hiện chính sách tiền tệ hiệu quả đợc đúc kết từ các nớc có hệ thống Ngân hàng và thị trờng tài chính phát triển. Thứ hai, thực tiễn Việt Nam: Việt Nam chúng ta đang trên con đờng đổi mới kinh tế, đặc biệt là cải cách hệ thống Ngân hàng. Do đó, việc thực thi chính sách tiền tệ đóng vai trò quan trọng cùng với công cụ trực tiếp hạn mức tín dụng, trong những năm đầu thập kỷ 90, Việt Nam đã bắt đầu trú trọng nhiều hơn đến việc sử dụng công cụ gián tiếp nh: Dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu. Nghiệp vụ thị trờng mở cũng vừa mới ra đời. Việt Nam M2- làm mục tiêu trung gian. Qua các công cụ của mình, ngân hàng Nhà nớc Việt Nam điều tiết nhằm ổn định đồng tiền và bảo đảm an toàn hệ thống ngân - 4 - hàng. Với chính sách tiền tệ nh trên, bớc đầu Việt Nam đã hạn chế đợc mức cung tiền, kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả. Mặc dù vậy chính sách tiền tệ Việt Nam còn tồn tại đó là việc cha xác định rõ ràng mối liên hệ giữa mục tiêu trung gian (M2) và mục tiêu lãi suất, chính sách về lãi suất còn nhiều bất cập, công cụ còn mang nặng tính hành chính cha thực tế cho lắm. Nghiệp vụ thị trờng mở ra đời cha phát huy đợc hiệu quả mạnh mẽ. Trong thời gian cần xây dựng chính sách tiền tệ độc lập, tơng đối của ngân hàng Nhà nớc, chú trọng phát triển thị trờng tài chính. Trong bài tiểu luận này em xin đa ra một số nội dung về đề xuất giải pháp về chính sách tiền tệ Việt Nam, định hớng tới năm 2005.Phần A: Những vấn đề chung về chính sách tiền tệ I. Cơ sở lý luận chung về chính sách tiền tệ:1. Khái niệm: Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô, mà trong đó NHTW thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát khối lợng tiền cung ứng nhằm đạt các mục tiêu về giá cả và việc làm. Chính sách tiền tệ suy cho cùng là hớng đến mục tiêu đã định ra của một nền kinh tế. Vì vậy, để hiểu rõ tại sao khi NHTW điều tiết mức cung tiền tệthực sự điều tiết kinh tế vĩ mô. 2. Cơ sở của chính sách tiền tệ: Cơ sở khoa học về mối liên hệ sản lợng, thu nhập và sản lợng cung ứng đã đợc nhà kinh tế học Milton Friedman rút ra từ thực tiễn khảo sát hơn 80 năm của kinh tế Hoa Kỳ. Milton đã khẳng định: Sự thay đổi cung ứng tiền có tác động mạnh mẽ đến sản lợng, thu nhập và giá cả trong khoảng thời gian dài hàng năm. Và nó đã tác động nhanh chóng đến lãi suất, tổng cầu (AD) và sản lợng trong thời gian ngắn 1 năm trở lại. Qua đồ thị a, ta thấy đờng cung (AS) của NHTW là MSo tơng ứng với nhu cầu tiền là đờng MDo. Tại điểm cân bằng Eo của thị trờng tiền tệ, ta có - 5 - mức cung tiền là Mo, ứng với lãi suất là io. Mức lãi suất io, ta có đợc mức đầu t Io, tổng cầu ADo trên các đồ thị sau: i iMS1MS0i1i1MDoI0I00 M1M0M 0 I1I0IAD P ASAD1AD0P1E1E0AD1P0AD00 Y0Y1Y 0 Y0Y1Yb1 b2Chẳng hạn, để hạn chế lạm phát, NHTW quyết định hạn chế mức cung tiền. Đờng MSo sẽ dịch chuyển sang trái đến MS1. Trong khi đó MD0 hầu nh không thay đổi trong thời gian ngắn. Điều đó dẫn đến tình trạng cung tiền nhỏ hơn cầu tiền, tiền tệ khan hiếm, lãi suất tăng và hệ quả tất yếu của lãi suất tăng sẽ là đầu t giảm do chi phí cho việc đầu t quá cao. Hơn thế nữa, đầu t lại là một thành phần của tổng cầu. AD = C + I + G + NxDo đó AD giảm, kéo theo sản lợng giảm, sản xuất có chiều hớng bị thu hẹp lại, thất nghiệp tăng, giá cả giảm xuống, nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái. - 6 - Ngợc lại, khi NHTW thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng làm cho ng-ời tiêu dùng và nhà sản xuất có nhiều tiền hoặc không mấy khó khăn tốn kém để có tiền. Điều này sẽ kích thích họ tiêu dùng cho đầu t. Sự gia tăng tiêu dùng và đầu t làm cho sản xuất liên tục đợc mở rộng. Nh vậy, việc cung ứng tiền là một sức mạnh đầy quyền lực của NHTW. Điều tiết mức cung tiền đó có nghĩa là NHTW đã bắt đầu điều tiết nền kinh tế bằng cách tạo ra sự biến động về tiền tệ mở rộng hay thu hẹp các nhà quản lý có thể tác động gián tiếp đến các mục tiêu kinh tế và hớng dẫn nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế. Đó chính là bản chất của chính sách tiền tệ.3. Hệ thống điều tiết vĩ mô của NHTWCác NHTW của mỗi quốc gia trên thế giới đều hoạt động với một mục tiêu giống nhau trong việc điều tiết kinh tế và mức cung tiền tệ. Hệ thống mối quan hệ giữa các mục tiêu và công cụ để thực hiện mục tiêu đó sẽ đợc cụ thể hoá bằng sơ đồ dới đâyCộng cụ điều tiết NHTWMục tiêu hoạt động:Mục tiêu trung gian:Mục tiêu cuối cùng:- Nghiệp vụ thị trờng mở - Chính sách tái chiết khấu - Dự trữ bắt buộc - Tổng lợng dự trữ - Lãi suất liên ngân hàng- Mức cung tiền - Lãi suất- Sản lợng - Giá cả - Công ăn việc làmHoạt động điều tiếtMục tiêu Trung gianMục tiêu hoạt động3.1. Công cụ của chính sách tiền tệ :3.1a) Công cụ trực tiếp Nếu nh công cụ gián tiếp tác động trớc hết vào mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ thì công cụ trực tiếp tác động trực tiếp vào khối lợng tiền trong lu thông - một trong những mục tiêu trung gian của NHTW, cụ thể là công cụ hạn mức tín dụng. Công cụ này đợc áp dụng nhiều NHTW cho đến nay nh NH Nhật bản, Pháp , Hàn quốc - 7 - Khái niệm: Hạn mức tín dụng là mức d nợ tối đa mà các ngân hàng buộc các tổ chức tín dụng phải tôn trọng khi cấp tín dụng cho nền kinh tế. Mức d nợ quy định cho từng ngân hàng định hớng cơ cấu kinh tế tổng thể, nhu cầu tài trợ các đối tợng chính sách và phải nằm trong giới hạn của tổng d nợ tín dụng dự tính của toàn bộ nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. Có thể nói, trong những trờng hợp đặc biệt, công cụ trực tiếp này có giá trị hữu ích.Thứ nhất, trong một nền kinh tế có lạm phát cao, NHTW sẽ kiểm soát các khoản vay lớn của NHTG, hạn chế cho vay tiêu dùng, cho vay trả chậm hoặc cho vay cầm cố. Nh vậy, thông qua hạn mức tín dụng, NHTW sẽ khống chế trực tiếp và ngay lập tức lợng tín dụng cung ứng. Thứ hai, trong trờng hợp nền kinh tếthị trờng tiền tệ cha phát triển hoặc do mức cầu tiền tệ không nhạy cảm với sự biến động, với lãi suất hayNHTW không có khả năng khống chế và kiểm soát lợng vốn khả dụng của hệ thống NHTM thì hạn mức tín dụng sẽ là cứu cánh cho NHTW trong việc điều tiết mức cung tiền.Bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế; hiệu qủa của công cụ này không cao bởi vì nó thiếu linh hoạt và đôi khi đi ngợc lại với sự biến động của thị tr-ờng tín dụng. Công cụ hạn mức tín dụng có thể đẩy lãi suất lên qúa cao hoặc làm giảm khả năng cạnh tranh của NHTM. Sử dụng nguồn vốn trong trờng hợp NHTW cấp vốn theo một định hớng nào đó, không biết cho cụ thể ai vay, chỉ cho vay, ai đợc vay. Do vậy không tốt đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ.3.1.b) Công cụ gián tiếp:Công cụ gián tiếp hầu nh đợc sử dụng nhiều hơn công cụ hạn mức tín dụng. Đây là nhóm các công cụ tác động trớc hết vào mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ. Thông qua cơ chế thị trờng mà tác động này đợc truyền đến các mục tiêu trung gian là mức cung tiền và lãi suất.b1) Dự trữ bắt buộc (DTBB)- 8 - - Khái niệm: Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NHTW buộc các NHTM giữ không lãi NHTW tính theo số d tiền gửi.(Điều 9 luật NHNN Việt Nam , dự trữ bắt buộc là số tiền mà các tổ chức tín dụng gửi tại NHNN để tổng hợp chính sách tiền tệ quốc gia).+ Cơ chế tác động: dự trữ bắt buộc tác động trực tiếp bởi tỉ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của NHTW. Nếu NHTW tăng dự trữ bắt buộc, làm giảm khả năng cho vay của NHTM, cung tiền giảm (MS) Thứ hai, vì tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một thành phần của mẫu số của công thức tạo tiền. Vì thế, sự tăng lên của tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm đi số nhân tạo tiền và khả năng tạo ra tiền gửi của hệ thống ngân hàng.MS = m.MBNếu cho vay với lãi suất cũ - không thu đợc lợi nhuận. Nếu cho vay với lãi suất cao thì không hấp dẫn khách hàngDo đó hạn chế cho vay, hạn chế khả năng tạo tiền cho nên MS+ Nguyên nhân tác động: dự trữ bắt buộc tuân theo nguyên tắc bình quân. Điều đó có nghĩa là mức dự trữ yêu cầu cho một thời kỳ nào đó - thời kỳ duy trì đợc xác định căn cứ vào tỷ lệ % quy định trên số d tiền gửi bình quân ngày giao dịch trong thời kỳ trớc. Thời kỳ xác định và thời kỳ duy trì có thể nối tiếp nhau có thể trùng một giai đoạn nào đó hoặc trùng khớp nhau. + Ưu điểm: Có thể nói, điểm lợi của dự trữ bắt buộc là nó có thể tác động đến tất cả các Ngân hàng nh nhau tạo ra sự biến đổi đối với các Ngân hàng và có tác dụng quyền lực đối với mức cung tiền. Sự tác động này làm NHTM không có khả năng chống đỡ đợc và mục tiêu NHTW đạt đợc. Bởi lẽ chỉ cần một phần trăm thay đổi của tỷ lệ dự trữ sẽ thay đổi đáng kể và dẫn đến sự thay đổi theo cấp số nhân của khối lợng tiền cung ứng. Kiểm soát NHTM đặc biệt là hoạt động tín dụng của NHTM. + Hạn chế: Chính tác động đầy quyền lực của công cụ dự trữ bắt buộc đến mức cung tiền làm cho hoạt động Ngân hàng bất ổn định, chi phí cho sự điều chỉnh để thích ứng với tỷ lệ dự trữ bắt buộc mới là rất tốn kém. Nếu chỉ - 9 - muốn có sự thay đổi nhỏ trong cung ứng tiền tệ mà sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc thì chẳng khác nào dùng Cái búa tạ để đánh con chuột nhỏ. Vả lại, việc sử dụng dự trữ bắt buộc gây ảnh hởng đến lợng vốn khả dụng của hệ thống Ngân hàng. Nh vậy vấn đề thanh khoản của Ngân hàng gặp khó khăn hơn. Do đó, ngày nay công cụ dự trữ bắt buộc thờng ít đợc sử dụng và nếu có chăng thờng phải đợc sử dụng với công cụ khác. Tích luỹ đợc sử dụng với công cụ tái cấp vốn. Chính sách tái cấp vốn là chính sách mà NHTW thực hiện khi cho vay tái cấp vốn đối với các NHTM. b2. Tái chiết khấu: - Khái niệm: Đây là một trong những công cụ chủ yếu của NHTW. Chính sách tái chiết khấu là chính sách mà NHTW cho vay ngắn hạn trên cơ sở chiết khấu các chứng từ có giá ngắn hạn, chủ yếu là tín phiếu kho bạc và thơng phiếu. Trong công cụ này NHTW sẽ ấn định mức lãi suất tái chiết khấu và tái chiết khấu giá. Lãi suất cho vay chiết khấu đợc NHTW quyết định trong 2 trờng hợp: 1. Cho vay bình thờng đối với ký quỹ khi Ngân hàng trung gian thanh toán. 2. Cho vay dới hình thức cứu cánh. - Cơ chế tác động: Chính sách tái chiết khấu tác động vào mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ. Thể hiện 3 mặt sau: Xét về sự tác động về mặt lợng: Do NHTW quy định hạn mức, điều kiện của các chứng từ có giá, do vậy trong trờng hợp hạn mức tín dụng tăng thì lợng tiền tái chiết khấu sẽ tăng. Theo đó, khả năng cho vay của NHTW sẽ tăng lên. Nh vậy sẽ thúc đẩy khả năng mở rộng tiền của hệ thống NHTM, và một khi vốn khả dụng thay đổi, nó làm cho quan hệ cung - cầu vốn và do đó lãi suất thị trờng liên ngân hàng thay đổi. Cấp vốn là lãi suất mà NHTW áp dụng để cho vay tái cấp vốn đối với các tổ chức tín dụng. - 10 - [...]... : Xuất khẩu P : Giá Nx : Xuất khẩu ròng 5 Hỗn hợp chính sách tiền tệchính sách tài chính: Là một chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ không phải là cứu cánh cuỗi cùng cho mọi vấn đề liên quan đến kinh tế vĩ mô Để chính sách tiền tệ hoạt động một cách hiệu quả, ngời ta sử dụng chính sách tiền tệ cùng với chính sách tài chính Với hai chính sách này, cùng một lúc có thể vừa tác động đến GNP... dựng và thực thi chính sách tiền tệ một cách hiệu quả nhất Chính sách tiền tệ là một công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô, đóng góp vai trò quan trọng trong điều tiết, quản lí nền kinh tế thị trờng Việc đề ra chính sách tiền tệ là chức năng của ngân hàng Nhà nớc, tuy vậy, chính sách tiền tệ là một bộ phận trong chính sách kinh tế Nhà nớc nên cần phải gắn liền với việc phảt triển kinh tếvà chính sách kinh... Chỉ tiêu này bị ảnh hởng trực tiếp bởi công cụ của chính sách tiền tệ Khi NHTW điều chỉnh những công cụ của chính sách tiền tệ thì mục tiêu hoạt động ngay lập tức bị thay đổi Sự phản ứng nhanh chóng chính xác của các chỉ tiêu hoạt động mỗi khi NHTW điều chỉnh chính sách tiền tệ giúp cho NHTW có thể kiểm tra tính đúng đắn của các quyết định trong việc điều hành chính sách tiền tệ hàng ngày + Thứ t,... chịu các chi phí Bằng cách thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng Nhật có thể tác động đến các quan điểm cho vay của các tổ chức tài chính thông qua tác động chi phí.v.v - 33 - Phần B: Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ Việt Nam I Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ của Việt Nam trong thập kỉ 90 Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam thời gian qua.việc đổi mới cải cách hoạt động Ngân hàng... chính sách tiền tệ, NHTW định hớng hoạt động của hệ thống tài chính tăng cờng hiệu quả của nó, ngăn ngừa rủi ro cho các tổ chức tài chính, cho nên vai trò của chính sách tiền tệ là phục vụ tốt nhất cho nền kinh tế mà không làm tổn thất hay hạn chế khả năng phát triển của hệ thống tài chính 4 Con đờng dẫn truyền tác động của chính sách tiền tệ: Một chính sách tiền tệ có đúng đắn và thi t thực thế nào đi... kinh tế, bởi vì thông thờng thờng ngời vay tiền là ngời gắn liền với sản xuất hơn là ngời cho vay tiền Vậy ổn định giá cả là lợi ích của sự cố kết chính trị của xã hội Đây là phơng châm hàng đầu của chính sách tiền tệ + Mục tiêu tăng trởng kinh tế: Chính sách tiền tệ phải đảm bảo sự phát triển của GDP thực tế Đó là tỷ lệ tăng trởng có đợc sau khi trừ đi tỷ lệ tăng giá cả cùng thời kỳ Sự tăng trởng phải... thi hành chính sách lãi suất thực dơng, kết hợp thắt chặt đúng mức việc cung ứng tiền trung ơng Các giải pháp tình thế mạnh dạn khởi đầu cùng với việc sử dụng từng bớc có hiệu quả các công cụ tài chính đã đem lại những thành quả đáng khích lệ trong việc thực thi chính sách tiền tệ Việt Nam Thứ ba, Ngân hàng Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa hoà nhập với cộng đồng tài chính quốc tế, đổi mới hệ thống... tăng lên do Chính phủ mở rộng chi tiêu, thì lãi suất sẽ tăng lên và đầu t sẽ giảm xuống Do đó, tuỳ theo điều kiện cụ thể, ngời ta sẽ kết hợp chính sách tiền tệ với chính sách tài chính tạo nên những điều kiện phù hợp với tổng cầu, đến với sản lợng nền kinh tế II Kinh nghiệm một số nớc: Những trang lý luận về chính sách tiền tệ đã đợc các nhà kinh tế đúc kết một cách chặt chẽ và đợc truyền bá nhiều... thoái lui đầu t Nh vậy chính sách tiền tệchính sách tài chính chỉ phát huy hiệu quả tối đa trong những điều kiện nhất định Sự kết hợp hài hoà cả hai chính sách vĩ mô nhằm tác động vào tổng cầu sẽ khắc phục những hạn chế của từng chính sách trong điều kiện độ nhạy cảm của mức cầu tiền tệ và mức cầu đầu t đối với lãi suất không thuận tiện Nếu tổng cầu tăng lên do ảnh hởng của lợng tiền cung ứng thì lãi... dự tính Chính sách này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách cơ cấu (G - T) mức sản lợng tiềm năng Ví dụ 2 : Nếu Chính phủ u tiên hàng đầu cho đầu t (I), đẩy mạnh đầu t và tỷ lệ tăng trởng của sản lợng tiềm năng và Chính phủ cho rằng việc này cần phải làm, không có gì thay đổi trong GNP với (I) cao hơn ăn lấn vào tiêu dùng của khu vực t nhân Chính phủ sẽ xử lý nh sau: Thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng . ........................................................................................................................3 4Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam.........................34I. Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ của Việt Nam trong. tiền tệ trên cơ sở một loạt các vấn đề về lý luận chung, về chính sách tiền tệ, kinh nghiệm chính sách tiền tệ một số nớc, thực trạng chính sách tiền tệ

Ngày đăng: 25/12/2012, 15:00

Hình ảnh liên quan

(Hình 1a) - Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ ở VN

Hình 1a.

Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan