1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

56 Vũ Thị Kim Xuyến 02011976.Doc

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 342,5 KB

Nội dung

I 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM MON BÀI TẬP LỚN SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẦN Ở TIỂU HỌC Tên học phần Phương pháp NCKH chuyên ngành GDTH Mã học phần LLP203 Mã l[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM MON - BÀI TẬP LỚN SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẦN Ở TIỂU HỌC Tên học phần: Phương pháp NCKH chuyên ngành GDTH Mã học phần: LLP203 Mã lớp: K19 DLCTHA4 Học kì II, năm học 2021-2022 Phú Thọ, tháng năm 2023 Điểm kết luận thi Ghi số Ghi chữ Số phách Số phách (Do HĐ (Do HĐ chấm thi chấm thi ghi) ghi) Họ tên SV: Vũ Thị Kim Xuyến Họ, tên chữ ký Ngày, tháng, năm sinh: 02/01/1976 cán chấm thi Tên lớp: K19 ĐHLT TIỂU HỌC Mã lớp: K19DLCTHA4 Mã SV: 21DCTH293 GVHD: Lê Ngọc Sơn Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký giảng viên thu thi MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .6 Mục tiêu nghiên cứu .7 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận .8 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống kê toán học Giới hạn,phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 10 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN .12 1.2.1 Trò chơi 12 1.2.2 Trò chơi học tập 15 1.3 SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẦN Ở TIỂU HỌC 22 1.3.1 Mục tiêu dạy Học vần 22 1.3.2 Chương trình, nội dung Học vần 23 1.3.3 Các loại trò chơi học tập thường sử dụng dạy Học vần 24 1.3.4 Một số hạn chế sử dụng trò chơi học tập 28 1.4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẦN .28 1.4.1 Đặc điểm nhận thức học sinh .29 1.4.2 Đặc điểm nhân cách học sinh .30 1.5 Tiểu kết: 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẦN Ở TIỂU HỌC 33 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 33 2.1.1 Mục đích khảo sát .33 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu, khảo sát 33 2.1.3 Nội dung khảo sát .33 2.1.4 Các phương pháp điều tra, khảo sát 34 2.1.5 Chọn mẫu khảo sát .34 2.1.6 Địa điểm, thời gian khảo sát .34 2.2 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG KHI ĐỀ XUẤT .34 2.2.1 Các nguyên tắc lựa chọn tổ chức trò chơi dạy Học vần 34 2.2.2 Biện pháp nâng cao chương trình sử dụng trị chơi dạy Học vần 37 2.2.3 Điều kiện sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi dạy Học vần 48 2.3 Tiểu kết 49 PHẦN KẾT LUẬN .50 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí tự viết tắt HS GV SGK Nxb Diễn giải Học sinh Giáo viên Sách giáo khoa Nhà xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam ta nói riêng tất nước khác giới nói chung bước vào thời đại Đó thời đại công nghệ, khoa học, kĩ thuật, trí tuệ Thời đại địi hỏi đất nước phải có người lao động với trình độ học vấn cao, có tri thức, có lĩnh, có ngã, có lực thực tiễn đáp ứng đời sống xã hội Thực tiễn nói địi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải không ngừng đổi nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam với tư cách mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội Đổi giáo dục, phải hiểu đổi toàn diện, đổi từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp dạy học coi vấn đề nóng bỏng, vấn đề có tính chất thời đại thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, nhà quản lí giáo dục giáo viên trực tiếp đứng lớp…Đổi phương pháp dạy học phải khắc phục cách thức truyền thụ “thầy giảng – trị ghi”, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Luật phổ cập giáo dục tiểu học (1991) xác định bậc tiểu học bậc học đầu tiên, hoàn chỉnh tương đối để chuẩn bị cho phận trẻ em bước vào sống, làm tảng cho toàn giáo dục quốc dân Cũng lớp 1, cấp I bậc học đầu tiên, cấp học nên mang ý nghĩa vơ to lớn, đặt viên gạch cho hệ thống giáo dục phổ thông quan trọng hình thành phát triển nhân cách người sau Lớp đánh dấu đời sống trẻ em bước ngoặt quan trọng, mở cánh cửa diệu kì đầy bí ẩn, đưa em đến thăm giới lạ với tri thức Có nhiều mơn học mà trẻ phải làm quen mơn Tiếng Việt với phân mơn Học vần, Tập viết, Kể chuyện… với nhiệm vụ giúp học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp chữ viết, phân mơn Học vần có vị trí vơ quan trọng Từ mẫu giáo lên lớp 1, trẻ em bắt đầu thực “bước độ vĩ đại nhất” đời: Từ hoạt động chủ đạo “vui chơi” mẫu giáo chuyển sang hoạt động chủ đạo “học tập” Sự khác biệt hai loại hoạt động tạo số khó khăn khơng nhỏ cho trẻ em, cửa ải địi hỏi thích nghi nhiều mặt mà em khơng dễ vượt qua Lớp chứa đựng thử thách quan trọng đời Từ em phải đối mặt với hàng loạt khó khăn học tập nói chung phân mơn Học vần nói riêng Người giáo viên tiểu học cần giúp trẻ thích nghi dần với sống nhạy cảm, nghệ thuật sư phạm phương pháp dạy học thích hợp để “mỗi ngày đến trường ngày vui”, trao cho trẻ hứng thú với học, hoạt động học tập cảm giác mong đợi tiết học Khổng Tử dạy học trị “biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng vui say mà học” Vì giải pháp đảm bảo thành công dạy học cho học sinh lớp nói chung phân mơn Học vần nói riêng tạo hứng thú nhận thức cho em Trị chơi với tính hấp dẫn tự thân có tiềm lớn để trở thành phương tiện dạy học hiệu kích thích hứng thú nhận thức, niềm say mê học tập tính tích cực sáng tạo học sinh Trong thực tế, phân môn Học vần lớp ngày quan tâm ý Nhiều chương trình xây dựng, nhiều phương pháp hình thức dạy học nghiên cứu ứng dụng mang lại hiệu giáo dục đáng trân trọng Tuy nhiên, người giáo viên tiểu học phần lớn ý đến việc cách cung cấp hết kiến thức sách giáo khoa, mà quan tâm đến thái độ, cảm xúc trẻ Chính nhiều tiết Học vần trở thành tiết học nặng nề, mệt mỏi học sinh Nhất giai đoạn nay, mà áp lực địi hỏi từ phía xã hội, gia đình, nhà trường lên đứa trẻ ngày lớn, ngày xuất học sinh sợ mà học khơng phải thích mà học Để khắc phục nhược điểm này, có số giáo viên đưa trò chơi vào dạy học giáo dục, nhiên chưa có biện pháp tổ chức thích hợp nên khơng có hiệu dạy học mong muốn Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Sử dụng trị chơi học tập dạy Học vần tiểu học” Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sử dụng trò chơi học tập dạy Học vần nói riêng, dạy học Tiếng Việt nói chung Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp trường Tiểu học Vụ Quang, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng trò chơi học tập dạy Học vần tiểu học Giả thuyết nghiên cứu đề tài Nếu xác định sở lí luận, làm rõ thực trạng sử dụng trò chơi dạy Học vần tiểu học đề xuất số biện pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng trị chơi học tập dạy Học vần tiểu học - Nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi học tập dạy Học vần tiểu học -Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sử dụng trò chơi học tập vào dạy Học vần - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, so sánh, hệ thống hố, quan điểm lí luận từ cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát ghi chép để nhận xét đánh giá cách tổ chức trò chơi dạy Học vần giáo viên lớp 6.2.2 Phương pháp điều tra Điều tra ankét cho giáo viên tiểu học để tìm hiểu thực trạng tổ chức trò chơi dạy Học vần trường tiểu học 6.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm giáo viên, cụ thể giáo án sử dụng trò chơi dạy Học vần giáo án khơng sử dụng trị chơi dạy Học vần Nghiên cứu sản phẩm học sinh: Bài kiểm tra, viết, tập… 6.2.4 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với giáo viên tiểu học nhằm tìm hiểu nhận thức, thực tế tổ chức trò chơi dạy Học vần, nguyên nhân giải pháp cho thực trạng Phỏng vấn học sinh để tìm hiểu hứng thú học sinh trị chơi học tập nói chung trị chơi phân mơn Học vần nói riêng 6.2.5 Phương pháp thử nghiệm Thử nghiệm số tiết học có sử dụng trị chơi dạy Học vần theo biện pháp, quy trình đề để chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học 6.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng số cơng thức thống kê tốn học để xử lí kết điều tra thực trạng kết thử nghiệm Giới hạn,phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nghiên cứu Chương trình học kì lớp 7.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng trị chơi học tập dạy học phân mơn Học vần số trường tiểu học Vụ Quang, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Vấn đề lí luận trị chơi học tập tổ chức cho trẻ chơi loại trò chơi nhà sư phạm giới nước ta quan tâm, lẽ họ tìm thấy ý nghĩa đích thực trị chơi học tập việc giáo dục dạy học cho trẻ Tuy nhiên, hệ thống giáo dục cổ điển đại vấn đề xem xét nghiên cứu theo số khuynh hướng khác * Khuynh hướng thứ nhất: Nghiên cứu sử dụng trò chơi học tập vào mục đích giáo dục – phát triển tồn diện cho trẻ em (N.K Crupxkaia, I.A Kômenxki; Đ Lokk; J.J Rutxô; Sáclơ Phuriê; Robert Owen; A.X Macarencô; E.I Chikhieva;…) Các nhà khoa học Xô viết bỏ nhiều công sức nghiên cứu trò chơi học tập, họ vai trò trò chơi học tập hình thành phát triển nhân cách trẻ Theo nhà sư phạm tiếng N.K Crupxkaia “Trị chơi học tập phương thức nhận biết giới, đường dẫn dắt trẻ em tìm chân lí mà cịn giúp trẻ xích lại gần nhau, giáo dục cho trẻ tình u q hương lịng tự hào dân tộc Trẻ em không học lúc học mà học lúc chơi Chơi với trẻ vừa học, vừa lao động, vừa hình thức giáo dục nghiêm túc” Còn nhà sư phạm E I Chikhieva cho “Trò chơi học tập đẩy mạnh phát triển chung trẻ, giúp trẻ xích lại gần nhau, phát huy tính độc lập chúng Nếu giáo biết cách tổ chức hướng dẫn loại trị chơi cách khéo léo sinh động trẻ thích thú tràn ngập niềm vui” * Khuynh hướng thứ 2: Nghiên cứu sử dụng trị chơi học tập bó hẹp mục đích dạy học, coi trò chơi học tập phương tiện dạy học Có nghĩa trị chơi học tập xác định phương pháp, biện pháp dạy học mà hình thức dạy học phù hợp với học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng (I B Bazêđora, Ph Phroebel; X.G Zalxmana…) Theo nhà sư phạm người Đức Ph Phroebel, trò chơi học tập phát triển thể chất, làm giàu vốn ngôn ngữ phát triển tư duy, trí tưởng tượng trẻ Tuy nhiên ơng xem xét trị chơi góc độ tâm thần bí Ơng cho trị chơi để phát triển vốn có sẵn trẻ em, ơng loại bỏ khả tưởng tượng, óc sáng tạo tính tích cực trẻ hoạt động vui chơi Nhà sư phạm tiếng A I Xôrôkina đưa luận điểm vơ quan trọng tính đặc thù dạy học kết hợp với trò chơi: “Trò chơi học tập q trình phức tạp, hình thức dạy học đồng thời trị chơi Điều thể rõ tính chất đặc trưng mối quan hệ cô giáo trẻ, trẻ với trẻ… nghệ thuật 10

Ngày đăng: 27/03/2023, 09:35

w