1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De cuong phát triển đối tượng tham gia bhxh tự nguyện tại quận bắc từ liêm

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 69,24 KB

Nội dung

Mẫu bìa Đề cương luận văn BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên học viên Nguyễn Minh Tâm Hà Nội, 7/2019 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN MINH TÂM Hà Nội, 7/2019 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã ngành : 60340102 Đề tài: PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Học viên thực : Nguyễn Minh Tâm Người hướng dẫn khoa học : TS Trần Xuân Ngọc Hà Nội, 7/2019 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2019 Trưởng tiểu ban xét duyệt ĐỀ TÀI “PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội đại, quốc gia, mặt nỗ lực hướng vào phát huy nguồn lực, nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, tạo bước phát triển bền vững ngày phồn vinh cho đất nước; mặt khác, khơng ngừng hồn thiện hệ thống an sinh xã hội (ASXH), trước hết bảo hiểm xã hội (BHXH) để giúp cho người dân có khả chống đỡ với rủi ro xã hội, đặc biệt rủi ro kinh tế thị trường rủi ro xã hội khác Kinh tế thị trường ngày phát triển ASXH phải đảm bảo tốt Đối với nước ta, Đảng Nhà nước quan tâm coi trọng thực sách xã hội người lao động Chính vậy, từ thành lập nước, Nhà nước ban hành đạo luật BHXH Bảo hiểm xã hội không ngừng phát triển ngày đóng vai trị quan trọng đảm bảo ASXH cho người dân Tuy nhiên, trải qua thời gian dài BHXH phục vụ đối tượng người lao động thuộc quan, tổ chức, đơn vị doanh nghiệp nhà nước Đến ngày 01 tháng 01 năm 1995, Bộ luật Lao động có hiệu lực thi hành; Điều 140, Bộ luật lao động quy định loại hình BHXH bắt buộc tự nguyện áp dụng loại doanh nghiệp loại đối tượng để bảo đảm cho người lao động hưởng chế độ bảo hiểm phù hợp Bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXH TN) sách lớn Đảng Nhà nước, nhằm mở hội tham gia BHXH cho tất người, kể người khơng có cơng việc ổn định Quận Bắc Từ Liêm thành lập theo Nghị số 132/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2013 Chính phủ, sở tách xã: Thượng Cát, Liên Mạc, Tây Tựu, Thụy Phương, Minh Khai, Phú Diễn, Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế; 9,30 diện tích tự nhiên 596 nhân xã Xuân Phương; 75,48 diện tích tự nhiên 10.126 nhân thị trấn Cầu Diễn Quận Bắc Từ Liêm có diện tích 4.335,34 (43,35 km²), dân số 320.414 người Phát triển BHXH, đặc biệt phát triển đối tượng tham gia BHXH TN xu hướng tất yếu nhằm thiết lập hệ thống ASXH ổn định Bắc Từ Liêm quận có tốc độ thị hóa phát triển nhanh thành phố Hà Nội, năm qua thu hút đối tượng tham gia BHXH TN năm sau cao năm trước Qua năm thực sách BHXH TN, quận Bắc Từ Liêm ghi nhận số kết quả: bước đầu hình thành phát triển loại hình BHXH TN; số lượng người lao động tham gia BHXH TN ngày tăng; quy mô BHXH TN ngày phát triển… Tuy nhiên, tồn nhiều hạn chế: Số lượng người tham gia BHXH TN khu vực phi thức chưa tương xứng với tiềm năng; nhận thức người dân BHXH TN cịn nhiều thiếu sót sai lệch… Trong bối cảnh đó, việc lựa chọn chủ đề nghiên cứu luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh “Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội” có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng phát triển BHXH tự nguyện quận Bắc Từ Liêm giai đoạn 2016 - 2019, đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển BHXH tự nguyện quận Bắc Từ Liêm đến năm 2025 Hướng tới mục tiêu nghiên cứu trên, tác giả xác định luận văn cần thực nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện hệ thống BHXH - Điều tra, phân tích đánh giá thực trạng phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện BHXH quận Bắc Từ Liêm giai đoạn 2016 - 2019 - Đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện quận Bắc Từ Liêm đến năm 2025 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện” b) Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội số địa bàn lân cận - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu việc phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện quận Bắc Từ Liêm giai đoạn 2016 - 2019, định hướng năm 2025 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra khảo sát Thu thập liệu sơ cấp thông qua Bảng hỏi vấn trực tiếp: - Sử dụng Bảng hỏi để thu thập thông tin với số lượng lớn, khai quát 150 người lao động thuộc khu vực phi thức cư trú địa bàn Quận Thực trạng tham gia BHXH tự nguyện người dân địa bàn quận Bắc Từ Liêm Khảo sát dự kiến thực BHXH quận Bắc Từ Liêm đại lý thu BHXH tự nguyện địa bàn quận khoảng thời gian 10 ngày - Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp vấn trực tiếp cán đơn vị BHXH quận Bắc Từ Liêm nhằm thu thập thơng tin liên quan như: Tình hình hoạt động công tác triển khai hoạt động phát triển BHXH tự nguyện, hoạt động giám sát thu, chi BHXH thu thập số thông tin liên quan tới công tác tổ chức thực tuyên truyền, vận động hộ gia đình tham gia BHXH thời gian gần 2.3.2 Phương pháp thu thập liệu Thu thập liệu thứ cấp thông qua - Các tài liệu, báo cáo phòng ban, phận chức BHXH quận Bắc Từ Liêm, BHXH thành phố Hà Nội số tỉnh thành từ năm 2016 đến năm 2019 - Sách, giáo trình Bảo hiểm xã hội tác giả nước - Các văn sách, pháp luật Nhà nước BHXH nói chung BHXH tự nguyện nói riêng - Website quan BHXH, tạp chí BHXH, viết chuyên gia kinh tế 2.3.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Dựa liệu thu thập được, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả, lập bảng so sánh, rút mục đích ý nghĩa nghiên cứu thực đưa kết luận cho vấn đề nghiên cứu, phương hướng, giải pháp phát triển BHXH tự nguyện cho quận Bắc Từ Liêm BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Chương 2: Thực trạng phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Tổng quan nghiên cứu phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu Bảo hiểm xã hội quận Bắc Từ Liêm 1.2 Cơ sở lý luận phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội 1.2.1.2 Khái niệm Bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2.1.3 Khái niệm phát triển 1.2.1.4 Khái niệm phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2.2 Đặc điểm bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2.3 Bản chất vai trò bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.3.1 Bản chất vai trò bảo hiểm xã hội 1.3.2 Bản chất vai trò bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2.4 So sánh Bảo hiểm xã hội tự nguyện Bảo hiểm nhân thọ 1.2.5 Nội dung phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2.5.1 Phát triển số lượng người tham gia Bảo hiểm xã hội 1.2.5.2 Gia tăng quy mô quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2.5.3 Mở rộng mạng lưới đại lý Bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2.6 Các tiêu đánh giá phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2.6.1 Chỉ tiêu định tính 1.2.6.2 Chỉ tiêu định lượng 1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.7.1 Các yếu tố khách quan 1.7.2 Các yếu tố chủ quan 1.3 Bài học kinh nghiệm phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.3.1 Kinh nghiệm BHXH quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 1.3.2 Kinh nghiệm BHXH tỉnh Hưng Yên 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho BHXH quận Bắc Từ Liêm KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan Bảo hiểm xã hội quận Bắc Từ Liêm 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo hiểm xã hội quận Bắc Từ Liêm 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Bảo hiểm xã hội quận Bắc Từ Liêm 2.1.3 Hệ thống tổ chức máy Bảo hiểm xã hội quận Bắc Từ Liêm 2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội quận Bắc Từ Liêm 2.1.5 Những thuận lợi khó khăn phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện quận Bắc Từ Liêm 2.2 Thực trạng phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quận Bắc Từ Liêm 2.2.1 Phát triển số lượng, cấu đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện 2.2.2 Gia tăng quy mô quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện 2.2.3 Mở rộng mạng lưới đại lý thu Bảo hiểm xã hội tự nguyện 2.2.4 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện Quận Bắc Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quận Bắc Từ Liêm 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện quận Bắc Từ Liêm 3.1.1 Mục tiêu, định hướng chung đến năm 2025 3.1.2 Các tiêu cụ thể đến năm 2025 3.2 Một số giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quận Bắc Từ Liêm 3.2.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 3.2.2 Thúc đẩy hiệu hoạt động mạng lưới đại lý Bảo hiểm xã hội tự nguyện 3.2.3 Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán chuyên trách phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 3.2.4 Cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm xã hội 3.2.5 Tham mưu cấp ủy Đảng quyền cấp đạo, phối hợp với quan, ban, ngành liên quan triển khai chế độ sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Một số kiến nghị với nhà nước, Bảo hiểm xã hội Việt Nam sách, quyền lợi Bảo hiểm xã hội tự nguyện 3.3.2 Một số kiến nghị với Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài “Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quận Bắc Từ Liêm” chủ đề tác giả đề cập tới chưa có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực phát triển BHXH tự nguyện cụ thể quận Bắc Từ Liêm Thơng qua nghiên cứu này, tơi mong muốn đóng góp vấn đề sau: - Về lý luận: Với đề tài hướng nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện làm rõ nguyên nhân tỷ lệ tham gia BHXH tự nguyện quận Bắc Từ Liêm lại chưa cao Căn vào kết nghiên cứu đề tài, sở đề xuất số giải pháp phát triển BHXH tự nguyện quận Bắc Từ Liêm cho năm đến năm 2025, nhằm nâng cao tỷ lệ tham gia BHXH tự nguyện chất lượng sống cho người dân địa bàn quận nói riêng thành phố Hà Nội nói chung, đáp ứng mục tiêu an sinh xã hội Đảng Nhà nước đặt - Về thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho chương trình giảng dạy bậc Đại học Cao học chuyên đề Quản trị kinh doanh Đồng thời, kết nghiên cứu sở để nhà hoạch định sách tham khảo để đề sách cho phù hợp với điều kiện thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hùng Cường (2008), “Nội dung thủ tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện giải chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Số 7, tr 19-20 Đức Cường, Lê Tuấn, Việt Hà, Minh Hiếu Nhật Vũ (2010), “Kinh nghiệm thực Bảo hiểm xã hội số nước”, Hồ sơ kiện, Số 132, tr 11-12 Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Xuân Thọ Hồ Huy Tựu (2014), “Một số nhân tố ảnh hưởng đến quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người buôn bán nhỏ lẻ địa bàn tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, 30(1), tr 36-45 Trần Quang Hùng Mạc Văn Tiến (1998), Đổi sách bảo hiểm xã hội người lao động, NXB Chính trị Quốc gia Lê Thị Thu Hương (2007), Bảo hiểm xã hội tự nguyện số vấn đề lý luận 10 thực tiễn áp dụng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Lưu Bích Ngọc (2006), “Người lao động với bảo hiểm xã hội tự nguyện”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 103, tr 39-42 Đào Thị Hải Nguyệt (2007), Mơ hình thực bảo hiểm xã hội tự nguyện số nước giới học kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam Nguyễn Tiến Phú (2001), Cơ sở lý luận việc thực loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bảo hiểm xã hội quận Bắc Từ Liêm (2017), Báo cáo kết thực bảo hiểm xã hội tự nguyện quận Bắc Từ Liêm năm 2016 10 Bảo hiểm xã hội quận Bắc Từ Liêm (2018), Báo cáo kết thực bảo hiểm xã hội tự nguyện quận Bắc Từ Liêm năm 2017 11 Bảo hiểm xã hội quận Bắc Từ Liêm (2019), Báo cáo kết thực bảo hiểm xã hội tự nguyện quận Bắc Từ Liêm năm 2018 12 Bảo hiểm xã hội quận Bắc Từ Liêm (2020), Báo cáo kết thực bảo hiểm xã hội tự nguyện quận Bắc Từ Liêm năm 2019 13 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), Tài liệu tuyên truyền thực Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ trị, Nhà xuất Bản trị, Hà Nội 14 Bảo hiêm xã hội Việt Nam (2014), Công văn số 2717/BHXH – CSYT ngày 25/7/2014 việc thực BHXH cho đối tượng quy định Điểm c d khoản điều 51 Luật BHXH 15 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Nghị định số 01/2017/NĐ - CP ngày 05/01/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam 16 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quyết định số 1414/QĐ-BHXH ngày 04/10/2017 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH địa phương 17 Chính phủ (2017) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2017-2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành 2017 18 Cục thống kê quận Bắc Từ Liêm (2017), Niên giám thống kê 2016, NXB Thống kê, Hà Nội 11 19 Cục thống kê quận Bắc Từ Liêm (2018), Niên giám thống kê 2017, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Cục thống kê quận Bắc Từ Liêm (2019), Niên giám thống kê 2018, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Cục thống kê quận Bắc Từ Liêm (2020), Niên giám thống kê 2019, NXB Thống kê, Hà Nội Website tham khảo 22 http://tapchi baohiemxahoi.gov.vn 23 http://www.baohiemxahoi.gov.vn 24 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn 25 tapchibaohiemxahoi.gov.vn 26 http://www.baohiemxahoi.gov.vn 12 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Bảng Tiến độ thực đề tài TT Nội dung thực Tiến độ thực Xây dựng đề cương Từ 21/6/2019 đến 21/7/2019 Nộp đề cương luận văn TT ĐT SĐH Từ 22/7/2019 đến 26/7/2019 Bảo vệ đề cương luận văn Từ 27/7/2019 đến 30/8/2019 Học viên thực luận văn tốt nghiệp Từ 31/8/2019 đến 17/3/2019 Nộp luận văn tốt nghiệp Từ 18/3/2019 đến 03/4/2019 Bảo vệ luận văn tốt nghiệp Từ 04/04/2019 đến 29/4/2019 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN NGƯỜI LẬP ĐỀ CƯƠNG TS Trần Xuân Ngọc Nguyễn Minh Tâm 13 ... hội tự nguyện quận Bắc Từ Liêm 2.2 Thực trạng phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quận Bắc Từ Liêm 2.2.1 Phát triển số lượng, cấu đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện. .. yếu phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện quận Bắc Từ Liêm đến năm 2025 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ? ?Phát triển đối tượng tham gia. .. đề lý luận phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện hệ thống BHXH - Điều tra, phân tích đánh giá thực trạng phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện BHXH quận Bắc Từ Liêm giai đoạn 2016

Ngày đăng: 27/03/2023, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w