Thực trạng sử dụng năng lượng tại các nhà hàng trên địa bàn phường phú diễn, quận bắc từ liêm, hà nội

14 1 0
Thực trạng sử dụng năng lượng tại các nhà hàng trên địa bàn phường phú diễn, quận bắc từ liêm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI BỘ MÔN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TẠI CÁC NHÀ HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN PH[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI BỘ MƠN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TẠI CÁC NHÀ HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG PHÚ DIỄN, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phương Anh Lớp: ĐH11BK Giảng viên hướng dẫn: TS Thái Thị Thanh Minh HÀ NỘI - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI BỘ MƠN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƠNG TIN SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 4x6 I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Nguyễn Phương Anh Sinh ngày: 29/08/2002 Nơi sinh: Hà Nội Lớp: ĐH11BK Khóa: 11 Bộ mơn: Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững Địa liên hệ: 245 Hoàng Quốc Việt,Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội Số điện thoại: 0989379911 Email: nguyencun292002@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững Bộ mơn: Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững Kết xếp loại học tập: Kì I: 2.94 điểm; Điểm rèn luyện: 88 điểm Kì II: 2.90 điểm; Điểm rèn luyện: 84 điểm Cả năm: 2.92 điểm; Điểm rèn luyện: 86 điểm Sơ lược thành tích: Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Xác định Trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội TL Hiệu trưởng Trưởng Phịng KHCN&HTQT Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Ký, họ tên) TS Nguyễn Bá Dũng Nguyễn Phương Anh 1 Đặt vấn đề Tại COP-26, lần giới đưa lộ trình giảm phát thải KNK mạnh mẽ Để thực lộ trình này, đòi hỏi tất quốc gia phải chuyển đổi sang phát triển phát thải thấp, nhằm hướng tới mục tiêu giữ cho mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu ngưỡng 1,50C vào cuối kỷ Cũng đây, Việt Nam 148 quốc gia cam kết đưa phát thải ròng “0” vào kỷ Thủ tướng Chính phủ 103 nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Chính phủ tham gia kiện cơng bố Cam kết giảm phát thải mê-tan tồn cầu; đại diện 141 quốc gia tham gia kiện công bố Tuyên bố Glasgow nhà lãnh đạo rừng sử dụng đất Để thực cam kết giảm phát thải sau năm 2020, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách liên quan đến giảm nhẹ phát thải KNK, hướng đến phát triển kinh tế các-bon thấp, tăng trưởng xanh Trong đó, mục tiêu chuyển đổi sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang sử dụng lượng Đồng thời, áp dụng biện pháp quản lý kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ lượng phương tiện, thiết bị mà đảm bảo nhu cầu, mục tiêu đặt trình sản xuất đời sống Chính vậy, đề tài “Nghiên cứu thực trạng sử dụng lượng nhà hàng địa bàn phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội” thực nhằm đánh giá tình hình sử dụng lượng nhà hàng Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm tiết kiệm lượng, góp phần nhỏ vào thực giảm phát thải KNK mà Việt Nam cam kết thực Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các nghiên cứu giới Theo EIA - International Energy Agency (2021) [12] việc sử dụng lượng hóa thạch thơng qua sản xuất điện qua đốt than đạt mức cao từ trước đến nay, điều làm gia tăng lượng CO2 từ nhà máy nhiệt điện than lên mức kỷ lục Mặc dầu có nhiều lời kêu gọi từ phủ khu vực tư nhân để giảm dần chuyển đổi than, song chiếm 1/3 tổng sản lượng điện Bên cạnh đó, tình trạng khủng hoảng leo thang Nga Ulkraina tạo khủng hoảng lượng toàn cầu, làm đứt gãy chuỗi cung lượng toàn cầu Bởi lẽ nay, Nga nhà xuất nhiên liệu hóa thạch lớn Việc cắt giảm khí đốt đến châu Âu làm gia tăng trở lại việc sử dụng than cho mục đích sản xuất sưởi ấm Điều nguyên nhân dẫn đến giá than đá đạt mức kỷ lục vào năm 2022 Năm 2022, giá lượng tăng cao gây làm gia tăng tình trạng an ninh lương thực nhiều kinh tế phát triển, đặc biệt rơi vào hộ nghèo, nơi mà phần lớn thu nhập chi trả cho lượng thức ăn Khoảng 75 triệu người sử dụng điện khả toán Gần 100 triệu người sử dụng củi để nấu ăn thay giải pháp lành mạnh [12] Để đảm bảo nguồn cung cấp nhiên liệu thay thế, số biện pháp ngắn hạn đưa kéo dài tuổi thọ số nhà máy điện hạt nhân, tiến hành dự án lượng tái tạo Với thị trường lượng bị tổn thương sau cú sốc điều nhắc nhở không bền vững an ninh lượng tồn cầu Liệu khủng hoảng có phải lùi bước lượng động lực để hành động nhanh việc chuyển đổi trình sử dụng lượng? Hay sách khí hậu cam kết hướng đến phát thải rịng góp phần làm tăng giá lượng? Song, na sách thị trường lượng thúc đẩy đầu tư lượng đến đến nghìn tỷ USD vào năm 2030, tăng 50% so với Năng lượng trở thành hội lớn cho phát triển tạo nhiều việc làm, đồng thời đấu trường lớn cạnh tranh kinh tế quốc tế Đến năm 2030, nhờ vào Đạo luật Giảm lạm phát Hoa Kỳ, hàng năm bổ sung công suất lượng mặt trời gió tăng gấp lần Triển khai lượng tái tạo nhanh hiệu Liên minh châu Âu, giảm nhu cầu khí đốt tự nhiên dầu xuống 20% Nhật Bản thực Chương trình Chuyển đổi, thúc đẩy cung cấp cơng nghệ hạt nhân, hydro amoniac phát thải Trong khi, Hàn Quốc tìm cách gia tăng tỷ trọng lượng hạt nhân lượng tái tạo Ân Độ đặt mục tiêu công suất tái tạo nước 500 gigawatt (GW) vào năm 2030, lượng tái tạo đáp ứng gần 2/3 nhu cầu sử dụng điện tăng nhanh nước Khi thị trường lượng đạt mức cân bền vững, lượng tái tạo lượng hạt nhân tốc độ tăng trưởng nhanh, làm giảm đóng góp điện sản xuất từ lượng hóa thạch Như biết, việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch Cách mạng Công nghiệp kỷ 18 Tỷ lệ sử dụng nhiên liệu hóa thạch đạt 80% nhiều thập kỷ Đến năm 2030, thị phần giảm xuống 75% 60% đến năm 2050 Theo STEPS (Stated Policies Scenario) lượng phát thải CO2 đạt mức 37Gt năm giảm 32 Gt vào năm 2050 Điều liên quan đến gia tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu vào khoảng 2,5 0C vào năm 2100 Song đổi sách cơng nghệ giảm thiểu phát thải khí nhà kính giảm nhiệt độ đến 1,5 0C vào kỷ, lượng phát thải CO2 đến 2050 phải mức 12Gt, để đạt phát thải ròng đến 2050, năm phải giảm 23 Gt CO2 Ngoài ra, báo cáo REN21 đánh giá tình hình sử dụng lượng hóa thạch giới, cụ thể thị phần nhiên liệu hóa thạch hỗn hợp lượng tiêu thụ toàn cầu 80,2% năm 2019, không khác nhiều so với mức 80,3% vào năm 2009, lượng tái tạo gió mặt trời chiếm 11,2% cấu lượng năm 2019 8,7% vào năm 2009 Phần lại hỗn hợp lượng bao gồm lượng sinh khối sử dụng phần lớn để nấu ăn sưởi ấm nước phát triển [13] 2.2 Các nghiên cứu Việt Nam Sau COP-26, phát thải các-bon thấp hướng tới phát thải ròng “0” vào năm 2050 (trung hòa các-bon) xu tất yếu giới Các nước đẩy mạnh việc chuyển đổi sang lượng sạch, phát thải thấp nhằm hướng tới mục tiêu giữ cho mức tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu ngưỡng 1,5 0C vào cuối kỷ Thực Quyết định số 1/CP.21 COP-21, Bên tham gia UNFCCC yêu cầu cập nhật NDC hoàn thành việc cập nhật NDC năm 2020 (UNFCCC, 2015) Cho tới nay, có 143 Bên gửi UNFCCC NDC cập nhật (gồm 142 quốc gia Cộng đồng châu Âu) Trong NDC cập nhật Bên có nội dung đóng góp giảm nhẹ phát thải KNK thông qua biện pháp khác bao gồm biện pháp sách; áp dụng cơng nghệ lĩnh vực lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp, thay đổi sử dụng đất chất thải giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Việt Nam gửi Đóng góp dự kiến quốc gia tự định (INDC) vào năm 2015 cho UNFCCC, khẳng định cam kết mạnh mẽ ứng phó với BĐKH toàn cầu Năm 2020, Việt Nam 20 quốc gia hoàn thành rà sốt, cập nhật Đóng góp quốc gia tự định (NDC), đồng thời điều chỉnh tăng đáng kể mức đóng góp giảm phát thải KNK phù hợp với tình hình phát triển KTXH tới năm 2030 Trong NDC, Việt Nam khẳng định, nguồn lực nước cắt giảm tổng lượng phát thải KNK so với kịch phát triển thông thường 9% (tương đương 83,9 triệu CO 2) lên tới 27% (tương đương 250,8 triệu CO 2, tổng phát thải quốc gia năm 2014) có hỗ trợ quốc tế thông qua hợp tác song phương, đa phương đầu tư doanh nghiệp Tại COP-26, Việt Nam cam kết đạt mức phát thải ròng đến 2050 Để thực cam kết COP-26, Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban đạo quốc gia triển khai thực cam kết Việt Nam Hội nghị COP-26, với tham gia Bộ trưởng Bộ: Tài nguyên Môi trường, Công Thương, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giao thông Vận tải, Xây dựng, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Ngoại giao, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, … Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách giảm phát thải khí nhà kính đề cập đến lĩnh vực lượng Cụ thể là: - Nghị Quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 Ban chấp hành Trung ương Định hướng Chiến lược phát triển lượng Quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 Trong khẳng định “Phát triển đồng bộ, hợp lý đa dạng hóa loại hình lượng; ưu tiên khai thác, sử dụng triệt để hiệu nguồn lượng tái tạo, lượng mới, lượng sạch; khai thác sử dụng hợp lý nguồn lượng hóa thạch nước, ….” Đồng thời, tiết kiệm lượng tổng tiêu thụ lượng cuối so với kịch phát triển bình thường đạt 7% vào năm 2030 khoảng 14% vào năm 2045 Giảm phát thải khí nhà kính từ hoạt động lượng so với kịch phát triển bình thường mức 15% vào năm 2030, lên mức 20% vào năm 2045 [1] - Luật số 50/2010/QH12 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu với Chương 48 Điều [1] - Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 Phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 Trong đề cập đến bước nâng cao tỷ lệ tiếp cận với nguồn lượng sạch, phát triển lượng tái tạo [6] - Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 Phê duyệt Chiến lược Quốc gia Biến đổi khí hậu với 02 mục tiêu: (1) Phát huy lực toàn đất nước, tiến hành đồng thời giải pháp thích ứng với tác động biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo đảm an tồn tính mạng người dân tài sản, nhằm mục tiêu phát triển bền vững; (2) Tăng cường lực thích ứng với biến đổi khí hậu người hệ thống tự nhiên, phát triển kinh tế các-bon thấp nhằm bảo vệ nâng cao chất lượng sống, bảo đảm an ninh phát triển bền vững quốc gia bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu tích cực cộng đồng quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất [8] - Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 01/10/2021 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 Đưa mục tiêu Tăng trưởng xanh góp phần thúc đẩy cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nhằm đạt thịnh vượng kinh tế, bền vững môi trường công xã hội; hướng tới kinh tế xanh, trung hịa các-bon đóng góp vào mục tiêu hạn chế gia tăng nhiệt độ toàn cầu [9] 6 - Quyết định số 888/QĐ-TTg ngày 25/07/2022 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án nhiệm vụ, giải pháp triển khai kết Hội nghị lần thứ 26 bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, với mục tiêu chủ động tham gia xu toàn cầu phát triển các-bon thấp, huy động nguồn lực, đổi cơng nghệ để chuyển dịch mơ hình tăng trưởng, tái cấu trúc kinh tế, đóng góp vào nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Xây dựng triển khai nhiệm vụ, giải pháp tồn diện ứng phó với biến đổi khí hậu chuyển dịch lượng nhằm thực cam kết đạt mức phát thải ròng “0” vào năm 2050 Trong đó, hoạt động giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực lượng, giao thông vận tải, sản xuất vật liệu xây dựng, nông nghiệp, xử lý chất thải đẩy mạnh [7] - Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 05/08/2022 việc Phê duyệt Kế hoạch hành động giảm phát thải khí mê-tan đến năm 2030 Trong đó, thực nỗ lực quốc gia nhằm giảm 30% tổng lượng phát thải khí mê-tan vào năm 2030 so với mức năm 2020 hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, quản lý chất thải rắn, xử lý nước thải, khai thác dầu khí, khai thác than tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch [10] Trên sở định hướng Đảng Chính phủ, số nội dung liên quan đến lượng triển khai thực Bộ Tài nguyên Môi trường (2022) có Báo cáo đánh giá tiềm năng lượng xạ sóng Việt Nam Trong đó, đưa đánh giá cụ thể khu vực Việt Nam khai thác dạng lượng tái tạo [1] Trung tâm nghiên cứu lượng khơng khí (2021) đánh giá chất lượng khơng khí, sức khỏe tác động độc hại nhiệt điện than theo dự kiến Quy hoạch điện Việt Nam, khẳng định Đề án Quy hoạch điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2045 đưa mục tiêu tăng thêm 30GW điện than, giảm 13GW sau năm 2030 Điều làm gia tăng tác động đến sức khỏe chi phí kinh tế tăng tiếp xúc với ô nhiễm từ đốt than Việt Nam Đặc biệt, thống kê số ca tử vong sớm cao tỉnh Sóc Trăng, Hậu Giang Bình Thuận, tỉnh có nhà máy điện than hoạt động Ơ nhiễm khơng khí từ nhà máy đề xuất xây dựng ước tính gây chi phí ngoại biên cho xã hội lên đến 270 triệu USD hàng năm chi phí chăm sóc sức khỏe, giảm suất kinh tế Ngồi ra, với vịng đời hoạt động nhà máy 30 năm, ước tính gây 70.000 ca tử vong sớm, 25.000 ca hen phế quản trẻ em, 8.000 ca sinh non Tổng thiệt hại kinh tế lũy kế lên đến 13 tỷ USD [11] Cục Biến đổi khí hậu (2020) thực nghiên cứu, đánh giá hệ số phát thải lưới điện Việt Nam năm 2019 [2] Trong nghiên cứu đánh giá trạng nguồn điện Việt Nam gồm nguồn điện thuộc hệ thống điện quốc gia, nguồn điện khai thác loại hình sản xuất điện Các loại điện gây phát thải khí nhà kính bao gồm: Nhiệt điện than (36,23%) đứng thứ sản xuất điện, nhiệt điện dầu (2,82%), nhiệt điện khí (0,04%), Diesel (0,04%) Một số loại điện khơng gây phát thải khí nhà kính gồm: Thủy điện (30,31%), điện gió (0,67%), điện mặt trời (8,39%) thủy điện nhỏ (6,57%) Nguyễn Thị Thu Hiền cộng (2016) xây dựng biện pháp kiểm sốt khí nhà kính lĩnh vực Nhiệt điện đốt than đề xuất lộ trình áp dụng biện pháp kiểm sốt Nhóm tác giả đề xuất sử dụng cơng nghệ lị tầng sơi (CFB) có ưu điểm: (1) cháy hiệu loại nhiên liệu xấu có chất lượng biến động lớn; (2) giảm phát thải khí thải độc hại NOx, SOx q trình cháy mà khơng cần trang bị thiết bị xử lý đắt tiền Bên cạnh đó, để giảm phát thải khí nhà kính q trình sản xuất điện, nhóm tác giả đưa giải pháp nâng cấp cải tạo lò hơi, tuabin, tái tuần hồn khói, lắp đặt thiết bị giám sát tiêu thụ nhiên liệu thay thiết bị cho nhà máy vận hành; Sử dụng than trộn than an tra xít bitum bitum; Áp dụng công nghệ CCS, IGCC [5] Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá trạng sử dụng lượng nhà hàng địa bàn phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đề xuất giải pháp tiết kiệm lượng 3.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng sử dụng lượng nhà hàng địa bàn phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội - Đề xuất số biện pháp tiết kiệm lượng cho các nhà hàng địa bàn phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Địa điểm, thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: nhà hàng phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: tháng - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng sử dụng lượng Nội dung nghiên cứu - Tổng quan nghiên cứu liên quan lượng sử dụng lượng giới Việt Nam - Xây dựng mẫu phiếu khảo sát nhà hàng phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội - Phân tích, đánh giá trạng sử dụng lượng cho nhà hàng phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội - Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm tiết kiệm lượng cho nhà hàng phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp thơng tin: Thu thập thông tin lượng thực trạng sử dụng lượng phục vụ cho nội dung nghiên cứu đề tài - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Mẫu phiếu điều tra xây dựng tiến hành khảo sát nhà hàng phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 9 - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập thông qua mẫu phiếu khảo sát nhập vào sở liệu sau thu thập xử lý excel Dự kiến kết nghiên cứu - Hiện trạng sử dụng lượng nhà hàng địa bàn phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội - Một số biện pháp tiết kiệm lượng cho các nhà hàng địa bàn phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội - Bộ câu hỏi khảo sát Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Tăng cường số liệu phục vụ công tác điều tra khảo sát tình hình sử dụng lượng Việt Nam - Kết đề tài nguồn tham khảo giảng dạy học phần “Năng lượng phát triển bền vững” Bộ môn Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững - Một số giải pháp nhằm tiết kiệm lượng đề xuất đề tài góp phần nhỏ vào thực giảm phát thải KNK mà Việt Nam cam kết thực hướng đến phát thải ròng “0” đến 2050 Kết cấu báo cáo Mở đầu Giải thích cụm từ viết tắt Các hình vẽ biểu Chương Tổng quan nghiên cứu lượng sử dụng lượng 1.1 Các nghiên cứu lượng sử dụng lượng giới 1.2 Các nghiên cứu lượng sử dụng lượng Việt Nam Kết luận chương Chương Số liệu, phương pháp khu vực nghiên cứu 2.1 Khu vực nghiên cứu 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp thông tin 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 2.3 Các nguồn số liệu Kết luận chương Chương Kết nghiên cứu 3.1 Hiện trạng sử dụng lượng nhà hàng địa bàn phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 3.2 Đề xuất số biện pháp tiết kiệm lượng cho nhà hàng địa bàn phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 10 Kế hoạch thực Bảng kế hoạch thực đề tài nghiên cứu khoa học Năm 2022 TT Nội dung Tháng 11 Lựa chọn xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học Báo cáo thông qua đề cương nghiên cứu Năm 2023 12 x x x x x Tổ chức thực nghiên cứu khuôn khổ đề cương phê duyệt, bao gồm thu thập số liệu thực địa, kết hợp với phân tích số liệu viết tổng quan tài liệu Báo cáo tiến độ gửi Khoa Phòng x 11 Năm 2022 TT Nội dung Năm 2023 Tháng 11 12 KHCN&HTQT Viết báo cáo tổng kết đề tài x Báo cáo kết nghiên cứu trước hội đồng x 11 Phân trách nhiệm thành viên nhóm: Các thành viên có trách nhiệm ngang nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2022) Báo cáo đánh giá tiềm năng lượng xạ sóng Việt Nam [2] Cục Biến đổi khí hậu (2020) Nghiên cứu, đánh giá hệ số phát thải lưới điện Việt Nam năm 2019 Nhiệm vụ: Thực công ước Khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu [3] Luật số 50/2010/QH12 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu [4] Nghị Quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 Ban chấp hành Trung ương Định hướng Chiến lược phát triển lượng Quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 [5] Nguyễn Thị Thu Hiền cộng (2016) Xây dựng biện pháp kiểm soát khí nhà kính lĩnh vực Nhiệt điện đốt than đề xuất lộ trình áp dụng biện pháp kiểm sốt Đề tài thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2010-2015 [6] Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 Phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 [7] Quyết định số 888/QĐ-TTg ngày 25/07/2022 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án nhiệm vụ, giải pháp triển khai kết Hội nghị lần thứ 26 bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu 12 [8] Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 Phê duyệt Chiến lược Quốc gia Biến đổi khí hậu [9] Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 01/10/2021 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 [10].Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 05/08/2022 việc Phê duyệt Kế hoạch hành động giảm phát thải khí mê-tan đến năm 2030 [11].Trung tâm nghiên cứu lượng không khí (2021) Chất lượng khơng khí, sức khỏe tác động độc hại nhiệt điện than theo dự kiến Quy hoạch điện Việt Nam Tiếng Anh [12] IEA (2022) World Energy Outlook 2022 [13] REN (2021) Renewables 2021 Global Status Report

Ngày đăng: 09/05/2023, 22:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan