1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học

75 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

 Bài giảng điện tử? Là bài giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin mà trong đó toàn bộ hoạt động dạy học được chương trình hóa thông qua môi trường multimedia..  Ở mức độ thấp, g

Trang 1

TRONG DẠY TIN HỌC

8 -2009

Th.S Nguyễn Duy Hải

DĐ: 0904702113 TT.CNTT - Trường Đại học Sư phạm Hà nội

Trang 2

Nội dung trình bày

Lecture Maker

Trang 3

 Bài giảng điện tử?

 Là bài giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin mà trong đó toàn bộ

hoạt động dạy học được chương trình hóa thông qua môi trường multimedia.

 Ở mức độ thấp, giáo viên thực hiện giảng bài dưới sự hỗ trợ của bản

trình diễn để tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đáp ứng được mục tiêu của bài học.

 Ở mức cao nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kịch bản dạy học của

người thầy được số hóa, tạo nên một phần mềm dạy học hoàn chỉnh có tương tác và khả năng quản lý Đặc biệt là nó có thể thay thế vai trò của người thầy ở một số thời điểm nhất định.

 Trong môi trường multimedia, thông tin được truyền dưới các dạng:

văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip).

Trang 4

Lý luận chung

 Giáo án điện tử?

Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy

học của giáo viên khi thực hiện một bài giảng điện tử Toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc của bài học.

Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy trước

khi bài dạy học được tiến hành.

Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì

vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử.

Trang 6

Yêu cầu của một bài giảng điện tử

Trang 8

Những lỗi thường gặp khi làm bài giảng điện tử

Trang 9

Bước 1: Xác định mục tiêu bài học

Học xong bài thì học sinh sẽ đạt được gì về?

Kiến thức

Thái độ

Trang 10

Thiết kế bài giảng điện tử

Bước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản

Cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa bộ

môn

Cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng

hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản

Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn

với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài.

Trang 11

Bước 3: Xây dựng kịch bản dạy học

(chương trình hóa tiến trình dạy học)

Xác định cấu trúc của kịch bản

Chi tiết hóa cấu trúc của kịch bản

Xác định các bước của quá trình dạy học

Xác định quá trình tương tác giữa thầy, trò và các đối

tượng khác(phim, ảnh, text) – hoạt động của thầy, trò và công cụ hỗ trợ.

Xác định các câu hỏi, phản hồi trong các hoạt động

Hình dung(lắp ghép) thành tiến trình dạy học

Trang 12

Thiết kế bài giảng điện tử

Bước 4: Xác định tư liệu cho các hoạt động

Phim (video), ảnh (image), hoạt cảnh (animation)

Tìm kiếm tư liệu

Xử lý tư liệu

Phân phối tư liệu cho mỗi hoạt động

Trang 13

Bước 5: Lựa chọn phần mềm công cụ và số hóa kịch bản dạy

học

Lựa chọn phần mềm công cụ thích hợp

Cài đặt(số hóa) nội dung

Tạo hiệu ứng trong các tương tác

Trang 14

Thiết kế bài giảng điện tử

Bước 6: Chạy thử, chỉnh sửa và hoàn thiện

Trang 15

GIỚI THIỆU VỀ MÁY TINH

BÀI 3- TIN HỌC LỚP 10

Trang 16

Bước 1: Xác định mục tiêu bài học

Kiến thức:

Mô tả được các tính năng cơ bản của các bộ phận chủ yếu và các

thiết bị của máy tính

Kĩ năng:

Nhận biết các bộ phận chủ yếu của MTĐT do quan sát

Làm quen và tập một số thao tác sử dụng chuột và bàn phím

Học xong bài này học viên:

Trang 17

N1: mô tả tính năng các bộ phân chủ yếu của MTĐT

N2: Thực hành quan sát và tập một số thao tác về chuột, bàn phím

N3: Kiểm tra đánh giá các mục tiêu của bài

Trang 18

Bước 3: Xây dựng kịch bản

Cấu trúc kịch bản

* Các tính năng của các bộ phận chủ yếu của MTĐT

* Thực hành ở phòng máy

Kiểm tra đánh giá bài học

Xây dựng chi tiết kịch bản

Trang 19

H Hoạt động của học sinh

Q Câu hỏi phản hồi

M = N + T + S + H + Q

Trang 20

Xây dựng chi tiết kịch bản

Mở bài (3 phút):

Giảng bài mới ( )

N1: Các tính năng của các bộ phận chủ yếu

N11: Khai niệm hệ thống tin học

T(l ời ): Hệ thống tin học dùng để làm gì?

S(text): Hệ thống tin học dùng để làm gì?

H : Đọc sách và trả lời ( 1->3 hs)

T( lời): Các thành phần của hệ thống này?

S(text):Các thành phần của hệ thống này?

H: trả lời

S(text): Sơ đồ các thành phần hệ thống tin học

Trang 21

N12: Cấu trúc của MTĐT

S: Hiện sơ đồ cấu trúc máy tính

T ( lời ): phân tích sơ đồ và giải thích tính năng các bộ phận Chú ý giải

thích trao đổi thông tin giữa các bộ phận của máy tính.

H Theo dõi và đặt câu hỏi trao đổi

Trang 22

Xây dựng chi tiết kịch bản

T ( lời ): kết luận tính năng bộ nhớ trong

T( l ời ): Kết luận tính năng của bộ nhớ ngoài

S: Hiện các tính năng các bộ nhớ ngoài

Trang 23

T ( lời ): kết luận tính năng các thiết bị

T( l ời ): Kết luận tính năng của thiết bị ra

S: Hiện các tính năng các thiết bị ra

Trang 24

Xây dựng chi tiết kịch bản

N18: Hoạt động của máy tính

S: Hiện câu hỏi về nguyên tắc hoạt động của máy tinh

H: - Thảo luận nhóm

- Đại điện nhóm báo cáo các nguyên tắc

- Các nhóm khác bổ xung S: Hiện các nguyên tắc hoạt động của máy tính

T ( lời ): kết luận các nguyên tắc hoạt động của máy tính

Trang 25

Giảng bài mới ( )

N2: Thực hành

N21: HS xem video cấu tạo MTĐT

N22: Thực hành trong phòng máy

H: Chia nhóm quan sát các bộ phận của máy tính điện tử

T: hướng dẫn các thao tác với chuột, bàn phím

H: tập thao tác với chuột, bàn phím

Trang 26

Xây dựng chi tiết kịch bản

Kiểm tra dánh giá mục tiêu của bài học

 H: làm bài kiểm tra đánh giá trắc nghiệm trên máy tinh

 T: Tổng kết, nhận xét bài học

Trang 27

Sơ đồ cấu trúc của máy tính

Các ảnh bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ trong, bộ nhớ

ngoài, ảnh thiết bị vào/ra

Đoan phim giới thiệu cấu tạo của máy tính điện tử

…….

Trang 28

Lựa chọn phần mềm công cụ thích hợp

Cài đặt(số hóa) nội dung

Tạo hiệu ứng trong các tương tác

Bước 5: Lựa chọn phần mềm công cụ

và số hóa kịch bản dạy học

Trang 29

Số hoá kịch bản

Trang 30

BÀI 3

GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

Trang 31

 Khái niệm hệ thống tin học

 Sơ đồ cấu trúc của máy

 Nguyên lý hoạt động của MTĐT

 Câu hỏi và bài tập

Trang 32

CÁC CHỨC NĂNG TRONG TÍNH TOÁN

Chức năng nhập thông tin

Chức năng xuất thông tin

Chức năng điều khiển

Chức năng nhớ Chức năng tính toán

1234+43 1234 21

5555

1 Khái niệm hệ thống tin học

Trong xã hội hiện đai khi

bộ não con người không chứa nổi lượng thông tin

và sử lý kịp Con người đã sáng tạo ra hệ thống tin học để xử lý thông tin một

cách tự đông

Trang 33

SỰ QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU KHIỂN

CỦA CON NGƯỜI

Trang 34

* Quá trình xử lí thông tin bằng máy tính:

Thiết bị xuất

Bộ xử lí trung tâm

Bộ nhớ

2 Sơ đồ cấu trúc của máy tính

Trang 35

Khu vực trung tâm

Trang 36

(input device) Thiết bị đưa ra (output device)

Trang 37

Bộ nhớ xuyến ferrit

Bộ nhớ bán dẫn

Đặc tính của bộ nhớ trong

1 Tốc độ truy xuất thông tin nhanh

2 Nói chung, không giữ được thông tin

khi không có nguồn nuôi

3 Giá thành lưu trữ cao

Bộ nhớ trong là nơi lưu trữ

thông tin tạm thời trong quá

trình làm việc của máy tính

CPU truy xuất dữ liệu trực

tiếp từ bộ nhớ trong

Trang 38

4 BỘ NHỚ TRONG

RWM (Read Write Memory), bộ nhớ ghi, xoá được Do trước khi ghi/đọc, ô nhớ được định vị trước nên tốc độ truy nhập không phụ thuộc vào vị trí các ô nhớ trong bộ nhớ Chính vì thế RWM còn gọi là

bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên (Random Access Memory) Người

ta thường gọi bộ nhớ loại này là RAM và ít gọi là RWM)

ROM (read only memory): chỉ

đọc, chương trình không ghi

được, phải ghi trước bằng các

phương tiện chuyên dụng

EPROM có thể xoá và ghi lại bằng các thiết bị chuyên dụng

Trang 40

5 BỘ NHỚ NGOÀI

 Có khả năng lưu trữ không cần nguồn

nuôi (giữ các tài liệu dùng nhiều lần)

 Lưu trữ với khối lượng lớn (ví dụ hồ sơ

của một ngân hàng)

 Lưu trữ với giá thành rẻ

Các công nghệ lưu trữ Vật liệu tử (đĩa mềm, đĩa cứng, băng từ, đĩa quang từ MO)

Vật liệu quang (đĩa CD) Bán dẫn (Flash driver)

Trang 41

Băng có phủ vật liệu từ tính Thông tin được ghi theo các đường bằng các đầu từ Chế độ ghi- đọc là tuần tự

Ưu điểm: Dung lượng lớn, rất rẻ tiền Nhược điểm: Khai thác chậm vì chế độ khai thác là tuần tự

B ăng từ t hường dùng để lưu trữ dữ liệu có tần số khai thác thấp (ví dụ ghi cước điện thoại, một tháng lấy ra một lần để tính cước) hoặc dùng với mục đích backup tự động Định kỳ, máy tính sao chép một vùng

dữ liệu lên băng từ, mỗi lần giữ lại một phiên bản

Băng từ kiểu cassette

Băng từ và tủ đọc băng từ cỡ lớn

Trang 42

BỘ NHỚ NGOÀI: ĐĨA MỀM (FLOPPY DISK)

Lẫy chống ghi

Các cung (sector) Đường ghi track)

Dữ liệu được định vị trên đĩa theo địa chỉ, được xác định qua mặt đĩa, chỉ số đường ghi

(track), chỉ số cung (sector) Việc đọc/ghi thông tin với đĩa thực hiện theo các đơn vị vài cung gọi là liên cung (cluster) trên một đường ghi chứ không thực hiện theo từng byte Thiết bị đọc ghi gọi là ổ đĩa (driver)

Đía mềm dễ tháo lắp, rẻ tiền nhưng mau hỏng, dung lượng nhỏ, khai thác chậm

Ổ đĩa

Trang 43

 Sức chứa hay dung lượng tính theo

GB Từ năm 2006 đã xuất hiện các

đĩa cứng có sức chứa tới terabyte

(một nghìn tỉ byte).

 Thời gian truy nhập: thời gian trung

bình để đặt được đầu từ vào vị trí

đọc (khoảng 10 ms)

 Độ tin cậy thường tính bằng khoảng

thời gian trung bình giữa hai lần lỗi

Khoảng thời gian trung bình có một

lỗi của đĩa cứng lên tới hàng chục

nghìn giờ Đĩa cứng thường là một bộ đĩa

bằng hợp kim nhôm có phủ vặt liệu

từ xếp thành chồng, đồng trục Mỗi đĩa cũng quy định các đường ghi, các cung tương tự như đĩa mềm

Trang 44

ĐĨA QUANG

Pit

Land

 Bằng bicarbonat phủ phim nhôm phản xạ

 Ghi bằng cách ép khuôn hay dùng tia laser cường độ cao để khắc thành các vùng lõm (pit)

 Đọc bằng tín hiệu phản xạ từ một nguồn laser Khi gặp vùng lõm tín hiệu sẽ không thu được, khi gặp vùng nổi (land) sẽ thu được tín hiệu

 Đĩa quang có dung lượng rất cao và rẻ tiền

Trang 45

Bộ nhớ dùng công nghệ bán dẫn kiểu flash Giao tiếp qua cổng USB hay các thiết bị đọc có thiết kế khe

để cắm thẻ

Ưu điểm rất nhỏ gọn, tiện dùng và

rẻ tiềnNhược điểm dung lượng chưa thật lớn Tới đầu năm 2006 đã có thẻ dung lượng tới 16 GB Dung lượng đang tiếp tục được cải thiện

Trang 47

 Bàn phím có các phím chức năng F1, F2 mà chức năng của nó được xác định trong các ứng dụng cụ thể

Trang 48

CHUỘT (MOUSE)

• Chuột dùng để chuyển một dịch chuyển cơ học thành tín hiệu điện đưa vào

máy tính để điều khiển một điểm gọi là con trỏ (cursor) trên màn hình

• Với chuột cơ, khi di chuyển bi bị quay tròn và truyền chuyển động sang hai

trục khác, một trục xoay theo dịch chuyển theo chiều đứng và một trục theo chiều ngang Nhờ một cơ chế biến chuyển động của trục thành các xung điện chuyển cho máy tính để di chuyển con trỏ

• Chuột quang chụp ảnh bề mặt phía dưới và so hai ảnh liên tiếp để phát hiện

hướng và độ dài dịch chuyển Chuột quang nhạy hơn và đỡ bị ảnh hưởng bới bụi bẩn hơn chuột cơ

Trang 49

Máy quét dùng để đọc một ảnh đưa vào máy tính

Một số đặc tính của máy quét

• Độ phân giải đo băng dpi ; dot per inch, số điểm ảnh trên một inch

• Độ sâu màu: mức tinh tế của màu đo bằng

số bít để mã hoá một điểm màu

• Tốc độ quét (thời gian quét cho trang ảnh ở một độ phân giải nhất định)

• Chế độ nạp giấy (từng tờ hay hàng loạt)

Trang 50

BỘ ĐỌC MÃ VẠCH (BAR CODE READER)

điểm danh chấm công hay

xác nhận người khi mượn

sách ở thư viện

Trang 51

 Thẻ từ dùng một vạch phủ từ tính và đọc

và ghi bằng các đầu từ

 Thẻ thông minh có chứa chip để ghi và

đọc thông tin trong thẻ Thẻ đọc bằng

tiếp xúc trực tiếp

 Gần đây có thẻ đọc bằng sóng radio

RFID (radio frequency identification)

Trong mỗi thẻ có một anten và một chíp

Máy đọc phát sóng radio, thẻ nhận sóng

và sử dụng năng lượng cảm ứng phát từ

máy đọc để gửi trả lại dữ liệu.

 Hiện nay thẻ được sử dụng

rất rộng rãi vì sự tiện lợi và

rẻ tiền

Thẻ từ và bộ đọc thẻ từ

Thẻ thông minh gắn chip nhớ

Thẻ RFID có chip thu phát và nhớ dữ liệu, giao tiếp với máy đọc nhờ năng lượng cảm ứng thu được từ máy đọc

Trang 52

• Chế độ tiết kiệm năng lượng

• Dùng súng bắn điện tử tương tự như màn hình TV màu

• Chữ và hình vẽ được tạo từ những điểm ảnh gọi là pixel (picture element)

• Có một bộ phận điều khiển việc hiển thị có thể tích hợp trong bản mạch chủ của máy tính (main board) hoặc bản mạch đồ hoạ độc lập (graphic card)

Trang 53

Sử dụng các diodetinh thể lòng

(Liquid Crystal Diode) có thể

phát sáng khi được đặt vào một

điện áp, Các diode này được xếp

Trang 54

MÁY CHIẾU (PROJECTOR)

LCD projector sử dụng một ma

trận các diod tinh thể lỏng để tạo

mầu trên từng pixel Sau đó dùng

một nguồn sáng cực mạnh phía

sau để chiếu toàn bộ lên một màn

ảnh lớn

DLP (Digital Lighting Processpor) projector

thì dùng công nghệ vi guơng (micro mirror)

rất tinh xảo Vi gương là một linh kiện quang

bán dẫn chứa hàng triệu gương nhỏ xíu có thể

điều khiển được Ấnh sáng từ một nguồn

sáng được chiếu qua một bộ lọc màu phản xạ

qua một vi gương để chiếu lên màn hình

Trang 55

 Máy in dòng: (Iine printer)

 Máy in kim (matrix printer hay

dot printer)

 Máy in laser (laser printer)

 Máy in phun (ink jet printer)

Trang 56

MÁY IN KIM

 Đầu in của máy là một hàng kim, các kim chỉ có thể đập vào băng mực để in ra một chấm trên giấy

 Các chữ hay ảnh đều do các chấm tạo thành nên gọi là dot printer hay matrix printer

 Chất lượng in thấp Tốc độ chậm

 Tuy nhiên để in các tài liệu nhiều liên (hoá đơn) thì không có máy in nào thay thế được.

Trang 57

 Máy dùng công nghệ laser để tạo ảnh cần in trên một trống tĩnh điện.

 Một gương lục lăng xoay tròn để quét tia laser theo đường sinh của trống, còn trống thì quay Tia laser sẽ tạo nên một bức ảnh tĩnh điện (theo địên áp của các điểm trên trống) Mực in

sẽ bám vào trống theo “hình ảnh tĩnh điện”và được làm nóng chảy dính vào giấy

 Máy in laser cho chất lượng in rất cao, tốc độ thoả đáng và khá kinh tế Máy in laser được

sử dụng rất rộng rãi

Trang 58

MÁY IN PHUN (JET INK PRINTER)

 Máy tạo từng điểm ảnh bằng cách phun

những tia mực vô cùng nhỏ nhờ những

máy bơm mực rất tinh xảo

 Hai công nghệ thường được sử dụng là

dùng tinh thể áp điện (một loại vật liệu

khi đặt một điện áp vào hai mặt thì vật

liệu này sẽ bị co hay giãn Một công

nghệ khác là đốt nóng đầu in mực đột

ngột để sinh ra bong bóng mực Khi

bong bóng vỡ sẽ bắn ra tia mực qua đầu

in.

 Máy in phun thường dùng in ảnh chất

lượng cao nhưng mực đắt tiền.

Trang 59

Cổng cắm bàn phím

Cổng 1394 dùng để cắm các thiết bị video

Cổng cắm chuột

Cổng song song dùng cho

máy in Cổng cho màn hình

Các cổng audio

(tai nghe, ghi âm)

4 cổng USB với đầu

cắm nhỏ

Trang 62

Picachu

Yahoo Messenger

Hệ điều hành (DOS,Windows, Linux…)

Assembler

PHẦN MỀM

Trang 63

Siêu máy tính (supercomputer)

Trang 64

8 Nguyên lý làm việc của máy tính

• Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ

• Mã của thao tác cần thực hiện

• Địa chỉ các ô nhớ liên quan

Trang 65

NGUYÊN

LÝ LƯU TRƯ CHƯƠNG

TRINH

Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý, như những dự liệu khác.

Trang 66

8 Nguyên lý làm việc của máy tính

Trang 67

NGUYÊN

LÝ TRUY CẬP THEO ĐỊA CHỈ

NGUYÊN LÝ PHÔN NÔI-MAN

Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình Lưu trữ chương trình và truy cập dự liệu theo địa chỉ

Trang 68

HẾT BÀI 3 HỎI VÀ ĐÁP

Trang 69

HẾT

Trang 70

Chúc Các Bạn Thành Công

Trang 71

Có nhiều khả năng ưu việt và rất mạnh, thường dùng cho các trung tâm nghiên cứu về vũ khí, thiên văn học.

Trang 72

Tốc độ xử lý rất nhanh, bộ nhớ lớn, thường dùng

cho các tổ chức thương mại, khoa học.

Máy tính lớn (mainframe)

Trang 73

Dùng trong các trường đại học lớn, công ty có nhu cầu xử

lý xử lý dữ liệu ở mức cao.

Ngày đăng: 18/04/2014, 09:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính - Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học
2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính (Trang 34)
2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính - Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học
2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w