Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
8,89 MB
Nội dung
ỨngdụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphátâmtiếngAnh7trườngTHCS .A.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta biết,trong thời đại của chúng ta ngày nay, tiếngAnh là ngơn ngữ đang được sử dụng rộng rãi . Chúng ta học tiếngAnh để làm gì? Câu trả lời là để giao tiếp. Học sinh học tiếngAnh để làm gì? Học sinh cũng có cùng chung một mục đích như chúng ta. Cơngviệc của thầy cơ giáo dạytiếngAnh là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản mà các em cần, để trong tương lai các em có thể phát huy thêm trongviệc học tập của mình. Vì thế, là thầy cơ giáo tất cả chúng ta đều mong muốn làm sao cho các em có kỹ năng phátâmđúng các từ ngữ tiếngAnh có tần số xuất hiện cao. Khơng dễ dàng gì để mà hầu hết các em học sinh có thể nắm bắt tường tận kỹ năng phátâmtiếngAnhtrong một thời gian ngắn. Dĩ nhiên cả thầy cơ giáo lẫn học sinh gặp phải nhiều vướng mắc về vấn đề này. Chúng ta ln đối mặt với khó khăn trongviệcdạy học sinh ở trình độ khác nhau có khả năng tiếp thu và kỹ năng vận dụng khác nhau. Trongviệcdạytiếng Anh, đối với một giáo viên việc kết hợp dạy bốn kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết là việc làm khơng thể thiếu, nhằm thực hiện đúng theo chương trình đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cải cách và ban hành. Muốn giúp cho học sinh nói đúng, phátâmđúng một từ, thầy cơ giáo cần phải có thủ thuật dạy học nhằm làm cho học sinh dễ nhớ, dễ so sánh, dễ nhận ra và vận dụng tốt vào thực tế, cũng như làm tốt các bài kiểm tra liên quan. Qua nhiều năm giảng dạy, nhằm chia sẻ với đồng nghiệp - để giúp học sinh vượt qua trở ngại này và tạo cho các em một thói quen tích cực khi phát âm, khi nói tiếng Anh. Bản thân tơi xin nói lên một số kinh nghiệm mà tơi đã thực hiện tốt trong q trình dạy học của mình trongviệcdạyphát âm. Chắc rằng một số vấn đề tơi trình bày trong đề tài này, các đồng nghiệp đã biết cả rồi. Chúng ta dễ quen với ý tưởng như là: “Chúng ta có cho học sinh thi nói Giáo viên thực hiện: Lê Phước Bình 1 ỨngdụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphátâmtiếngAnh7trườngTHCS ở mọi cấp độ đâu.”; “Chúng ta cứ làm sao cho các em hiểu và sử dụng được các phát âm, các điểm ngữ pháp thành thạo càng nhiều càng tốt, cốt để làm sao cho các em đạt điểm cao trong các bài kiểm tra của mình là được.”. Trong thực tế, trong chương trình cải cách được Bộ Giáo dục ban hành và sử dụng hiện nay, học sinh được học các kỹ năng Nghe và Nói cùng với kỹ năng Đọc và Viết kết hợp tương tác với nhau, nhưng trong kỳ thi cuối cấp thì học sinh chỉ làm bài thi chủ yếu là bằng bài viết mà thơi. Đó có thể là lý do mà chúng ta khơng chú trọng nhiều đến việcdạy học sinh kỹ năng phátâm hồn hảo. Việcphátâmđúng từ ngữ sẽ giúp các em viết đúng chính tả. Dạy tốt phátâm là vơ hình trong chúng ta giúp các em phát triển kỹ năng Nghe, khơng những kỹ năng này rất quan trọngtrong giao tiếp hằng ngày mà còn giúp các em đạt điểm cao trong phần kiểm tra nghe định kỳ một tiết và trong phần thi Nghe dành cho học sinh giỏi được tổ chức hằng năm. Ngồi ra, việcdạy tốt kỹ năng phátâm cũng sẽ giúp cho học sinh chúng ta tự tin khi nói ra một từ mà các em biết chắc là các em nói đúng. -Từ những thực trạng trên đã thúc đẩy tơi nghiêm cứu các giải pháp ứngdụngcơngnghệthơngtintrongviệc giảng dạyphátâmtiếngAnh lớp 7A 5 trườngTHCS Thị Trấn Tân Châu, Tây Ninh. 2. Đối tượng nghiên cứu _ Những phương pháp áp dụngcôngnghệthôngtin để giảng dạyphátâm các từ vựng chuẩn trong chương trình học Anh ngữ ở lớp 7 A 5 TrườngTHCS Thị Trấn Tân Châu, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh . 3. Phạm vi nghiên cứu _ Về khơng gian: -Đề tài này thực hiện trong phạm vi lớp 7A5 TrườngTHCS Thị Trấn Tân Châu, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh . Giáo viên thực hiện: Lê Phước Bình 2 ỨngdụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphátâmtiếngAnh7trườngTHCS _ Thời gian thực hiện: Đề tài thực hiện theo các giai đoạn sau đây: a. Giai đoạn I : Từ tháng 9 năm 2009 đến tháng 10 năm 2009. Theo dõi thực trạng việcphátâmtiếngAnh của học sinh khối 7 và chọn ra đề tài nghiêm cứu tại trườngTHCS thị trấn Tân Châu, Tân Châu Tây Ninh. b. Giai đoạn II : từ 06 tháng 10 năm 2009 đến 30 tháng 12 năm 2009. Nghiêm cứu thực tế vạch ra kế hoạch chi tiết, tìm hiểu thực tế , thống kê số liệu và vận dụng các giải pháp. c. Giai đoạn III : từ 02 tháng 10 năm 2009 đến 26 tháng 04 năm 2010: tiếp tục vận dụng các giải pháp vào tình hình thực tế. 4. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp đọc tài liệu : Tôi đã tìm hiểu và đọc kỹ các tài liệu có liên quan đến các hình thức và thủ thuật dạyphátâmtiếngAnh lớp 7 sách dạy luyện phátâm theo phiên âm quốc tế của Lê Bá Công. + Quyển “Introduction to linguistics and the English language” của Nguyễn Thanh Bình. + Quyển “Success in English teaching” Oxford: OUP _ Davies _ P.Eric Pearse (2000) + Quyển “Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS” của bộ giáo dục và đào tạo năm 2002. + Quyển “Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS” năm 2004. + Quyển “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS - Môn tiếng Anh” của nhà xuất bản Giáo Dục và một số tài liệu qua các chương trình học thay sách và học workshop. b. Phương pháp điều tra : Giáo viên thực hiện: Lê Phước Bình 3 ỨngdụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphátâmtiếngAnh7trườngTHCS Tiến hành thực nghiệm, kiểm tra và so sánh kết quả đánh giá học sinh qua từng giai đoạn để kiểm chứng các hình thức và thủ thuật đã nghiên cứu và thực hiện có phù hợp chưa và có mang lại kết quả tốt hay không. c. Phương pháp đàm thoại: Thường xuyên đàm thoại trao đổi các kinh nghiệm hay từ các đồng nghiệp trong nhóm ngoại ngữ để tìm ra thêm các hình thức và thủ thuật dạyphátâm tốt trong bài học hay. Trong các buổi họp tổ, đàm thoại trao đổi để được các đồng nghiệp đóng góp ý kiến Dự giờ thường xuyên, đều đặn hàng tháng để rút kinh nghiệm từ các hình thức, thủ thuật phátâmđúng các từ mới theo các bài học mà các đồng nghiệp sử dụng. d. Phương pháp giao tiếp: Giáo viên và hoc sinh tiếp xúc với các người bản xứ nói tiếng Anh, giáo viên ghi đĩa hình cho học sinh xem lại và so sánh sự tiến bộ của học sinh theo thời gian. - Giáo viên cho học sinh chat với người bản xứ vào các tiết ôn tập, giáo viên ghi hình học sinh và người bản xứ chát qua wireless kết nối với laptop , headprojector sau đó giáo viên ghi hình mẫu đàm thoại gởi lên hộp thư của cá nhân hay mạng giáo dục để học sinh tham khảo. Giáo viên thực hiện: Lê Phước Bình 4 ỨngdụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphátâmtiếngAnh7trườngTHCS A. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Căn cứ Nghò Quyết 40/2000/QH 10 của Quốc Hội về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; Căn cứ các chuyên đề của Sở GD-ĐT, Phòng Giáo Dục về đổi mới phương pháp giảng dạy môn Tiếng Anh, khối THCS; Căn cứ văn bản chỉ đạo chuyên môn về đổi mới phương pháp giảng dạy môn Tiếng Anh, khối THCS; b. Một số quan điểäm về áp dụngcôngnghệthôngtin để dạyphátâmTiếnganh theo phương pháp giao tiếp: Phiên âm quốc tế mới cần được giới thiệu trong tự điển Oxford trong tự điển tin học trong các phần mềm một tình huống cụ thể và học sinh phải tích cực tìm hiểu ngữ nghóa, hình thức, cách sử dụng ( và cả phát âm) của từ mới đó chớ không phải chỉ ngồi nghe và tiếp thu một cách thụ động theo lời giảng của giáo viên. Giáo viên kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua câu hỏi, bài tập cụ thể về các từ đơn và câu theo phần mềm tin học, học các video clip của người bản xứ vừa dạy chớ không nên hỏi: “ Do you understand? (Các em có hiểu không?) vì học sinh thường có quán tính trả lời: “ Yes” ( có ) mặc dù đôi lúc các em chưa tiếp thu được gì qua bài học. Nếu chúng ta dùng phần mềm Learn to speak English 8.1 dùng microphone phátâm và ghi âm lại, phần mềm này chấm điểm và so sánh lại với giong chuẩn người bản xứ thì đa số học sinh chúng ta rơi vào phần Chấm điểm 1/ 4 đầu tức là người nước ngoài nói tiếng Anh. 2. Cơ sở thực tiễn Giáo viên thực hiện: Lê Phước Bình 5 ng dng cụng ngh thụng tintrong vic dy phỏt õm ting Anh7 trng THCS a. u im : Hu ht hc sinh lp 7 A 5 cú y iu kin hc tt ting Anh: cỏc em cú t cht nghe núi tt, cha m cỏc em rt quan tõm v ng viờn cỏc em hoc ngoi ng, hn ắ hc sinh cú mỏy vi tớnh cỏ nhõn, cỏc em cú kh nng bt chc nhanh, cỏc em rt am mờ ngoi ng. b. Khuyt im: Hu ht hc sinh lp 7A5 cú thúi quen xu v vic phỏt õm cỏc t ting Anh nh ting Vit. Nht l nhng õm nh l: / ei ; t; ; ; ; ; UE; ổ; ; b; p; f; ồ:/ trong cỏc t nh: stay Cỏc em thng phỏt õm /st stõy/; away:/ wõy/; may:/mõy/; play:/p-lõy/; day: /õy/; cheap: /chớp/; bridge: / brớd; sheep: /sớp/ ; show: / sụ/; decision: / ỡ sớ sn/; thread: the1d/ ; go:/ gụ/ ; bad:/ be1d/ ; sing:/sing/; boy:/boi/ ; point:/boin/ , fan:/phan/; park:/ba1k/, õm ny phi c phỏt õm nh õm /ờ -i/ trong ting Vit. Hc sinh chỳng ta hay nhm ln gia õm /d/ v õm /t/ hoc cỏc em thm chớ khụng phỏt õm /d/ vo cui t cú cha õm ny, vớ d trong cỏc t 'college, village, large '. Cỏc em quen vi vic khụng phỏt õm /s/ trong cỏc t nh l: 'yesterday, domestic, thirsty, sister '. iu ny lm cho ngi nghe khụng hiu cỏc em núi gỡ. Nhiu em khụng th phõn bit gia cỏc õm /b/; /p/ v /f/ trong cỏc t nh: put, book, point, ball, pause, pupil, fear, physics v cũn nhiu t khỏc na. Vic phỏt õm sai ny xy ra i vi nhiu hc sinh, mc dự cỏch phỏp õm cng nh ký hiu phỏt õm c dy theo trỡnh t v cú h thng trong mi n v bi hc trong chng trỡnh ting Anh THCS. m cui trong ting Anh rt quan trng vỡ nú quyt nh ngha ca t. a s hc sinh chỳng ta khụng phỏt cỏc õm cui nh l cỏc õm: t, , k, s, E, z; l, Trong cỏc t wit, with, v week õm cui c phỏt ra khỏc nhau v mang ngha khỏc nhau vớ d nh: 'cure v kill; wine v wife; night v knife; five v fire; book v boot'. Mt s em khụng phỏt Giaựo vieõn thửùc hieọn: Leõ Phửụực Bỡnh 6 ỨngdụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphátâmtiếngAnh7trườngTHCSâm được các âm /ə℧ ; a℧ / một cách đúng đắn như trong các từ 'know, go, no, hold, cold, cow, how, about, shout, và một số em phátâm sai trongâm / ai /; / ú / trong các từ như là: ‘smile, mile, child, result, agriculture, adult, skull, culture, brother, mother, colour’ … c. Ngun nhân: Lỗi về phátâm một phần là do thầy cơ giáo khơng chú trọng nhiều về cách phát âm, một phần là do các em khơng xem việcphátâmđúng là cần thiết và khơng biết vận dụng các ‘mẹo vặt’ để nhớ cách phát âm. Đây có thể nói là sai lầm lớn cho cả người học lẫn người dạy, việcphátâm sai này sẽ ảnh hưởng đến việc sử dụng và học tập tiếngAnh của các em trong tương lai. Nếu các em phátâm sai thì khơng ai hiểu và các em lại cần phải sửa sai các lỗi mà đã ăn sâu cắm rễ trong đầu. Việc sửa sai này sẽ khơng dễ dàng đâu. Như chúng ta biết thì ngày nay tiếngAnh được dùng rất phổ biến, nói đúng, phátâmđúng sẽ giúp ta hiểu, nghe được và điều đó sẽ làm thú vị hơn khi chúng ta nghe nhạc, nghetin tức trên đài phát thanh, trên TiVi. v. v…các chương trình sử dụngtiếng Anh. -Chính vì những thực trang trên tôi đã đưa ra những giải pháp của tơi trongviệc áp dụngcơngnghệthơngtin để dạyphátâmtiếngAnh lớp 7 3. Các giải pháp: 1. Chu ẩn bị của giáo viên sử dụngcơngnghệthơng tin: - Giáo viên nghiêm cứu kỷ các phần mềm dạyphát âm, các chương trình Video clip dạyphát âm, giáo viên phải có laptop- loa-camara kỹ thuật số giáo viên mua các phần mềm như English Study Pro. 1.0, Lac Việt 2009), How to speak English 8.1, phần mềm English study lớp 7 của sở giáo dục thành phố Hồ Chí Minh tải phần mềm Talk it Giáo viên thực hiện: Lê Phước Bình 7 ng dng cụng ngh thụng tintrong vic dy phỏt õm ting Anh7 trng THCS Cỏc phn mm tin hc c nhn bit l: Talk it: Giaựo vieõn thửùc hieọn: Leõ Phửụực Bỡnh 8 ỨngdụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphátâmtiếngAnh7trườngTHCS Phần mềm lạc-việt (2002) 2. H ướng dẩn phát âm: Tuy nhiên, tình trạng sử dụngtiếngAnh sai phátâm rất thường xuyên trong học sinh, nhất là khối THCS. Giáo viên thực hiện: Lê Phước Bình 9 ỨngdụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphátâmtiếngAnh7trườngTHCS Nhiều học sinh ngại đọc hay nói tiếngAnh vì đơn điệu, thụ động và nhàm chán. Đa số học sinh không biết áp dụng các kiến thức phiên âmtiếngAnh đã học. Giáo viên gặp khó khăn trongviệc lựa chọn phương pháp giảng dạy nội dung bài có phiên âm quốc tế mới. Từ đó tôi thấy rằng, việc áp dụng các phương tiện máy móc và phần mềm một cách sáng tạo, đa dạng, đáp ứng được nhu cầu học tập, nâng cao kiến thức của các em, vừa đem lại sự hứng thú say mê cho người học, vừa thực hiện một cách có hiệu quả cho một tiết dạy được xem là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng cũng như tay nghề của giáo viên. C.Nội dung vấn đề Những cơ sở lý luận và thực tiễn trên đã đặt ra vấn đề cần giải quyết đó là làm thế nào để dạy ngữ âmtiếngAnh THCS, nhất là ở khối 7 một cách có hiệu quả để làm nền tảng kiến thức vững chắc cho các em. Từ đó, tôi mạnh dạn áp dụng một số hoạt động mang tính giao tiếp trong giảng dạy các bài học có phiên âm quốc tế mới như sau: Một khi các em được phát khơng đúng về cách phát âm, với sự trợ giúp của thầy cơ các em được hướng dẫn cách phátâm các từ mà các em thường phátâm sai cũng như khơng biết cách phát âm, giáo viên cho các em xem video clip về phần phátâm sai đó mà do người bản xứ dạy , giáo viên dừng lại cho các em học sinh xem hình và hướng dẫn học sinh phátâm theo phim nếu học sinh tiếp thu khơng kịp thì giáo viên trả lại đoạn phim ấy nhiều lần học sinh luyện tập giáo viên có Giáo viên thực hiện: Lê Phước Bình 10 [...]... Bình 16 ỨngdụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphátâmtiếngAnh7trườngTHCS Giáo viên thực hiện: Lê Phước Bình 17 ỨngdụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphátâmtiếngAnh7trườngTHCS * ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNGCÔNGNGHỆTHÔNGTINTRONG VIỆC DẠYPHÁTÂMTIẾNGANH _ Việc áp dụng các máy móc và phần mềm dạyphátâm phương pháp giao tiếp trong giảng dạy ngữ âmtiếngAnh7 đã đem lại những kết... Phước Bình 4 22 ỨngdụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphátâmtiếngAnh7trườngTHCS 2 Đối tượng nghiên cứu 4 3 Phạm vi nghiên cứu 4 4 Phương pháp nghiên cứu 5 B NỘI DUNG 1 Cơ sở lý luận a Cơ sở pháp lý 5 b Một số quan niệm về dạy kỹ năng đọc tiếngAnh 5 2 Cơ sở thực tiển 7 3 Nội dung vấn đề 10 4 Mô tả chi tiết một tiết dạy sử dụngcôngnghệthôngtindạy phát âmtrongtrườngTHCS 13 1 Mục tiêu.. .Ứng dụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphátâmtiếngAnh7trườngTHCS thể thu âmtrong laptop và quay các em thực hành phátâm sau đó giáo viên cho các em học sinh xem lai và so sánh với người bản xứ Giáo viên sưu tầm các đoạn video clip về việcdạyphátâm có liên quan đến âm mà chúng ta cần dạy từ có xuất hiện trong bài giáo viên chèn âm khó phátâm vào trong giáo án điện... Thủ thuật 4 Đồ dùng, phương tiện dạy học 5 Tiến trình * Đánh giá việc áp dụngcôngnghệthôngtintrong việc dạyphátâm 21 * Kết quả 21 * Tự đánh giá 21 C KẾT LUẬN 1 Bài học kinh nghiệm 23 2 Hướng phổ biến, áp dụng đề tài 23 3 Hướng nghiên cứu tiếp của đề tài 23 Giáo viên thực hiện: Lê Phước Bình 23 ỨngdụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphátâmtiếngAnh7trườngTHCS Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT... phátâm cho học sinh nghe và luyện tập giáo viên vào phần mềm ghi âm trực tiếp vào laptop sau đó mở phần ghi âm lại cho học sinh ghi và so sánh, giáo viên có thể chèn các hình hay video clip dạyphátâm của người bản xứ các từ mới mà học sinh khó phátâm vào giáo án power Giáo viên thực hiện: Lê Phước Bình 11 ỨngdụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphátâmtiếngAnh7trườngTHCS point để dạy phát. .. Giáo viên áp dụng phương pháp một cách nhẹ nhàng giúp lớp học sinh động, bớt nhàm chán Kết quả học tập phátâm môn TiếngAnh của các em Lớp TSHS Đầu năm Chưa đạt Đạt Giáo viên thực hiện: Lê Phước Bình Học kỳ I Chưa đạt Đạt 28/04/2010 Chưa đạt Đạt 18 ỨngdụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphátâmtiếngAnh7trườngTHCS 7a5 42 18 24 9 33 (42,85%) ( 57, 14%) (21,42%) 2(4 ,76 %) 40 (78 . 57% ) (95,2%) Với... bộ hơn trong thời gian tới B KẾT LUẬN 1 Bài học kinh nghiệm Qua thực tế áp dụng phương pháp áp dụngcôngnghệthôngtindạy ngữ âm theo phương pháp giao tiếp để giảng dạy ngữ pháp TiếngAnh7 ở trường và so sánh kết quả học tập bộ môn tiếngAnh của học sinh, tôi nhận thấy các em học tập một cách chủ động hơn, tự tin hơn trong giao tiếp tiếngAnh và sử dụng chúng đúng ngữ điệu và phátâm như trong băng... Bình 19 ỨngdụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphátâmtiếngAnh7trườngTHCS Tiếp tục nghiên cứu, áp dụng phương pháp giao tiếp trong giảng dạy phần Reading, Writing để giúp học sinh nâng cao khả năng giao tiếp TiếngAnh của mình và giúp giờ học TiếngAnh thêm sinh động, hiệu quả hơn Tân Châu, ngày 25 tháng 4 năm 2010 Người viết đề tài Lê Phước Bình Giáo viên thực hiện: Lê Phước Bình 20 Ứng dụng. .. phátâm cụ thể trongtiếng Anh, nhưng có nhiều từ trongtiếngAnh được phátâm có cùng một cách như cold, hold, old; look hook, book; result, agriculture, adult, v.v… Để dạy học sinh phátâm tốt chúng ta cần có một cuốn tự điển tốt, tốt nhất là cuốn từ điển đó được xuất bản ở các nước nói TiếngAnh Cuốn từ điển Giáo viên thực hiện: Lê Phước Bình 14 Ứngdụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphát âm. .. phátâm cho học sinh lớp 7 Giáo viên hướng dẩn qua hình ảnh xem hình và âm thanh của người bản xứ Trong suốt q trình dạy, thầy cơ giáo nên sửa sai cho các em ngay mỗi khi các em mắc lỗi sai trongphát âm, nhất là các từ thường xuất hiện với tần xuất cao trong giao tiếp hằng ngày và trong sách giáo Giáo viên thực hiện: Lê Phước Bình 12 ỨngdụngcơngnghệthơngtintrongviệcdạyphátâmtiếngAnh7trường . tin trong vic dy phỏt õm ting Anh 7 trng THCS Giaựo vieõn thửùc hieọn: Leõ Phửụực Bỡnh 17 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc dạy phát âm tiếng Anh 7 trường THCS * ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG. GIÁ VIỆC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC DẠY PHÁT ÂM TIẾNG ANH. _ Việc áp dụng các máy móc và phần mềm dạy phát âm phương pháp giao tiếp trong giảng dạy ngữ âm tiếng Anh 7 đã đem lại những. pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc giảng dạy phát âm tiếng Anh lớp 7A 5 trường THCS Thị Trấn Tân Châu, Tây Ninh. 2. Đối tượng nghiên cứu _ Những phương pháp áp dụng công nghệ thông tin