Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh tình hình kinh doanh và xuất khẩu vôi của công ty TNHH hoàng diệp

31 390 3
Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh tình hình kinh doanh và xuất khẩu vôi của công ty TNHH hoàng diệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Vào những năm gần đây nước ta diễn ra nhiều sự kiện đánh dấu dự mở cửa thị trường,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Tiêu biểu là sự kiện Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO vào năm 2006. Trở thành một trong số các nước thành viên của WTO sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển cũng như cho các doanh nghiệp thương mại như: có thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng để tiêu thụ sản phẩm ,thu hút vốn đầu tư ,có điều kiện tiếp cận công nghệ sản xuất và công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý,những thành tựu khoa học tiên tiến trên thế giới …Tuy nhiên bên cạnh những cơ hội này là những thách thức đối với nền kinh tế đất nước nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng thể hiện qua sự cạnh tranh gay gắt trên thương trường về mọi lĩnh vực (ngân hàng,du lịch,sản phẩm…)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang 02 Phần I: Tổng quan về hoạt động xuất khẩu vôi 04 1.1 Sự cần thiết khách quan về hoạt động xuất khẩu 04 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vai trò của xuất khẩu 04 1.2 Những chính sách của nhà nước đói với hoạt động xuất khẩu vôi 08 Phần II: Tổng quan về Công Ty TNHH Hoàng Diệp 10 2.1 Giới thiệu về Công Ty TNHH Hoàng Diệp 10 2.1.1 Lịch sử hình thành quá trình phát triển của công ty 10 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 11 2.1.3 Các đối tác của công ty 14 2.1.4 Lĩnh vực hoạt hoạt động,sản phẩm,thị trường tiêu thụ 14 2.1.5 Xu hướng hoạt động của công ty trong tương lai 15 Phần III: Quy trình thực hiện hoạt động xuất khẩu vôi sống của Công Ty TNHH Hoàng Diệp 17 3.1 Cơ sở thực tế để lập phương án xuất khẩu 17 3.1.1 Dựa vào các đơn đặt hàng 17 3.1.2 Nghiên cứu thị trường nội địa 17 3.1.3 Nghiên cứu thị trường nước ngoài 18 3.2 Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hóa 20 3.2.1 Lựa chọn đối tác 21 3.2.2 Tính toán các chi phí 21 3.2.3 Chuẩn bị tổ chức giao dịch ký hợp đồng 23 3.2.4 Chuẩn bị hàng để xuất khẩu 24 3.2.5 Thuê phương tiện vận tải 24 3.2.6 Làm thủ tục hải quan 25 3.2.7Giao nhận hàng với hãng tàu 26 3.2.8 Yêu cầu bên công ty đối tác thanh toán 27 3.2.9Thanh toán hợp đồng giải quyết khiếu nại 27 3.2.10 Thanh lý hợp đồng 29 KẾT LUẬN 30 SV: Lại Thị Phương Thảo- 40646 Líp: KTN51 - §H1 1 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Vào những năm gần đây nước ta diễn ra nhiều sự kiện đánh dấu dự mở cửa thị trường,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Tiêu biểu là sự kiện Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO vào năm 2006. Trở thành một trong số các nước thành viên của WTO sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển cũng như cho các doanh nghiệp thương mại như: có thị trường rộng lớn đầy tiềm năng để tiêu thụ sản phẩm ,thu hút vốn đầu tư ,có điều kiện tiếp cận công nghệ sản xuất công nghệ sản xuất công nghệ quản lý,những thành tựu khoa học tiên tiến trên thế giới …Tuy nhiên bên cạnh những cơ hội này là những thách thức đối với nền kinh tế đất nước nói chung các doanh nghiệp thương mại nói riêng thể hiện qua sự cạnh tranh gay gắt trên thương trường về mọi lĩnh vực (ngân hàng,du lịch,sản phẩm…) Do sự phát triển giao lưu kinh tế mạnh mẽ giữa việt Nam các nước trên thế giới thì một nghành kinh tế được cho là sẽ có cơ hội rất lớn để phát triển đó là ngành giao nhận vận tải. Việc nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng cao, ổn định trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu cũng tăng mạnh theo, đây là một tín hiệu rất tốt cho nghành vận tải vốn đã phát triển, sẽ phát triển mạnh hơn nữa trong tương lai. Trong đợt thực tập vừa qua, em đã được trực tiếp quan sát, tiếp xúc đồng thời cũng được thực hành một số công việc liên quan tới quá trình xuất khẩu vôi tại: công ty TNHH HOÀNG DIỆP. Nhờ đó giúp em biết được những vấn đề cơ bản của một quy trình xuất nhập hàng như thế nào, những giấy tờ liên quan, xử lí những lỗi sai sót nhỏ thế nào. SV: Lại Thị Phương Thảo- 40646 Líp: KTN51 - §H1 2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tuy thời gian thực tập không dài nhưng em cảm thấy đây là một cơ hội quý giá thiết thực cho bản thân, giúp em hiểu sâu hơn về những lý thuyết được học trên trường. Hơn thế nữa em có cơ hội tiếp xúc với môi trường làm việc, hiểu được cách thức làm việc của một doanh nghiệp, đã được tiếp xúc với một số các công việc: + Tập hợp tài liệu, hồ sơ thuộc bộ hồ sơ xuất nhập khẩu của công ty. + Học hỏi những quy trình trong quá trình xuất nhập khẩu + Tiếp xúc với các loại giấy tờ như đơn hàng, các giấy tờ liên quan đến nghiệp vụ xuất khẩu như vận đơn, tờ khai hải quan, giấy chứng nhận xuất xứ, hóa đơn thương mại, packing list + Chuẩn bị chứng từ thanh toán để gửi khách hàng. Trong thời gian thực tập,em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của toàn thể cán bộ nhân viên phòng xuất nhập khẩu của công ty đã giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu ,thu thập thông tin về công ty những vấn đề liên quan đến nghiệp vụ. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô Phan Thị Bích Ngọc đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này. Tuy nhiên,do chưa được tiếp xúc nhiều với việc tìm hiểu công việc thực tế cũng như hạn chế nhận thức nên không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm hiểu,trình bày đánh giá về công ty TNHH HOÀNG DIỆP nên rất mong được sự đóng góp của các thầy ,cô các bạn. SV: Lại Thị Phương Thảo- 40646 Líp: KTN51 - §H1 3 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÔI 1.1Sự cần thiết khách quan về hoạt động xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ,vai trò của xuất khẩu a) Khái niệm Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiên thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương . Nó đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng chiều sâu. Hình thức sơ khai của chúng chỉ là hoạt động trao đổi hàng hoá nhưng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh đước biểu hiện dưới nhiều hình thức. b) Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán quốc tế, nó là một hệ thống các quan hệ mua bán rất phức tạp có tổ chức từ bên trong ra bên ngoài. Vì thế hoạt động xuất khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng nó cũng có thể gây những hậu quả do tác động với cả hệ thống kinh tế bên ngoài, mà một quốc gia tham gia xuất khẩu không thể khống chế được. Hoạt động xuất khẩu được tổ chức, thực hiện nhiều nhiệm vụ, nhiều khâu khác nhau. Từ điều tra thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu, giao SV: Lại Thị Phương Thảo- 40646 Líp: KTN51 - §H1 4 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP dịch, tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi nhận hàng hoá thanh toán. Các khâu, các nhiệm vụ phải được nghiên cứu phân tích kỹ lưỡng để nắm bắt được những lợi thế đạt được kết quả mà mình mong muốn. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian thời gian. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, có thể hàng hoá xuất khẩu là hàng tiêu dùng hay là các tư liệu sản xuất, các máy móc thiết bị cả công nghệ kỹ thuật cao nhằm mang lại lợi ích cho các quốc gia xuất khẩu. c) Vai trò của nhập khẩu Xuất khẩu là một hoạt động quan trọng trong thương mại quốc tế, nó tác động trực tiếp đến tình hình sản xuất, đời sống nhân dân . Hoạt động xuất khẩu có những vai trò chủ yếu sau đây: • Đối với nền kinh tế thế giới Xuất khẩu là một trong những tố tạo đà, thúc đẩy sự tăng trưởng phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Theo như hầu hết các lý thuyết về tăng trưởng phát triển kinh tế đều khẳng định chỉ rõ để tăng trưởng phát triển kinh tế mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện là nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật công nghệ. Nhưng hầu hết các quốc gia đang phát triển (như Việt Nam ) đều thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ. Do vậy câu hỏi đặt ra làm thế nào để có vốn công nghệ Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đối với mọi quốc gia đang phát triển thì bước đi thích hợp nhất là phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để khắc phục tình trạng nghèo làn lạc hậu chận SV: Lại Thị Phương Thảo- 40646 Líp: KTN51 - §H1 5 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP phát triển. Tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá phải có một lượng vốn lớn để nhập khẩu công nghệ thiết bị tiên tiến. Thực tế cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu một nước có thể sử dụng nguồn vốn huy động chính như sau: o Đầu tư nước ngoài, vay nợ các nguồn viện trợ o Thu từ các hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ trong nước o Thu từ hoạt động xuất khẩu Bởi vì vậy xuất khẩu là một hoạt động tạo một nguồn vốn rất quan trọng nhất. Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô tốc độ tăng trưởng của hoạt động nhập khẩu. ở một số nước một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng kém phát triển là do thiếu tiềm năng về vốn do đó họ cho nguồn vốn ở bên ngoài là chủ yếu, song mọi cơ hội đầu tư vay nợ viện trợ của nước ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư người cho vay thấy được khả năng sản xuất xuất khẩu –nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực . Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất tiêu dùng của thế giới đã đang thay đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp dịch vụ. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất chuyển dịch cơ cấu kinh tế. SV: Lại Thị Phương Thảo- 40646 Líp: KTN51 - §H1 6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP o Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa. o Thứ hai, coi thị trường thế giới để tổ chức sản xuất xuất khẩu. Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy xuất khẩu. Nó thể hiện: Xuất khẩu tạo tiền đề cho các ngành cùng có cơ hội phát triển. Điều này có thể thông qua ví dụ như khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu, các ngành khác như bông, kéo sợi, nhuộm, tẩy…sẽ có điều kiện phát triển. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tạo lợi thế nhờ quy mô. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng thị trường tiêu dùng của một quốc gia. Xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Nó cho phép chuyên môn hoá sản xuất phát triển cả về chiều rộng chiều sâu Với đặc điêm quan trọng là tiền tệ sản xuất sử dụng làm phương tiện thanh toán, xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ một quốc gia. Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại: SV: Lại Thị Phương Thảo- 40646 Líp: KTN51 - §H1 7 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP • Đối với nền kinh tế Việt Nam Cùng với sự bùng nổi của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướng vươn ra thị trường quốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia các doanh nghiệp. Xuất khẩu là một trong những con đường quen thuộc để các doanh nghiệp thực hiện kế hoạch bành trướng, phát triển, mở rộng thị trường của mình. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi của doanh nghiệp không chỉ được các khách hàng trong nước biết đến mà còn có mặt ở thị trường nước ngoài. Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó nâng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… phục vụ cho quá trình phát triển. Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ XNK cũng như các đơn vị tham gia như: tích cực tìm tòi phát triển các mặt trong khả năng xuất khẩu các thị trường mà doanh nghiệp có khả năng thâm nhập. Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh. Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ của chu kỳ sống của một sản phẩm. Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lần nhau giữa các đơn vị tham gia xuất khẩu trong ngoài nước. Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được thu hút được nhiều lao động bán ra thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên tăng SV: Lại Thị Phương Thảo- 40646 Líp: KTN51 - §H1 8 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP thêm thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên tăng thêm lợi nhuận. Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài dựa trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. 1.2Những chính sách của nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu vôi Bộ Xây dựng nhận được Công văn số 107/TCHQ-GSQL ngày 07/01/2013 của Tổng cục Hải quan về việc hướng dẫn xuất khẩu vôi. Sau khi xem xét, Bộ Xây dựng có ý kiến như sau: Vôi sống (vôi nung) là sản phẩm vật liệu xây dựng có nguồn gốc từ khoáng sản đá vôi được chế biến bằng xử lý nhiệt (nung nóng ở nhiệt độ trên 900oC). Như vậy, sản phẩm vôi không phải là khoáng sản làm vật liệu nêu tại phụ lục 1 phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư số 04/2012/TT-BXD ngày 20/9/2012 của Bộ Xây dựng. Tuy nhiên, các mỏ khoáng sản đá vôi để sản xuất sản phẩm vôi phải không nằm trong Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản làm nguyên liệu xi măng ở Việt Nam đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 105/2008/QĐ-TTg ngày 21/7/2008 Quyết định điều chỉnh, bổ sung số 1065/QĐ-TTg ngày 09/7/2010. Để thực hiện đúng tinh thần Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng xuất khẩu khoáng sản, thì việc khai thác khoáng sản nhất thiết phải gắn với chế biến sâu, sử dụng phù hợp với tiềm năng, giá trị của từng loại khoáng sản. Vì vậy, việc xuất khẩu sản phẩm vôi phải đảm bảo tuân thủ các quy định về nguồn gốc xuất xứ hàng hóa theo quy định, cụ SV: Lại Thị Phương Thảo- 40646 Líp: KTN51 - §H1 9 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP thể trong hồ sơ xuất khẩu sản phẩm vôi phải có các Giấy tờ chứng minh nguồn gốc khoáng sản đá vôi để sản xuất vôi gồm: a) Đối với doanh nghiệp tự khai thác chế biến khoáng sản đá vôi: Doanh nghiệp phải có bản sao công chứng giấy phép khai thác khoáng sản đá vôi, có cơ sở chế biến vôi được cơ quan Nhà nước cho phép hoạt động; b) Đối với doanh nghiệp mua khoáng sản đá vôi để chế biến, xuất khẩu vôi: Bên mua (doanh nghiệp xuất khẩu vôi) phải có hợp đồng mua bán khoáng sản đá vôi, có cơ sở chế biến vôi được cơ quan Nhà nước cho phép hoạt động; kèm theo bản sao công chứng giấy phép khai thác khoáng sản đá vôi, hoá đơn thuế giá trị gia tăng của bên bán khoáng sản đá vôi; c) Đối với doanh nghiệp mua vôi để xuất khẩu: Bên mua (doanh nghiệp xuất khẩu vôi) phải có hợp đồng mua bán vôi; kèm theo bản sao công chứng giấy phép khai thác khoáng sản đá vôi, hoá đơn thuế giá trị gia tăng, cơ sở chế biến vôi được cơ quan nhà nước cho phép hoạt động của bên bán. PHÀN II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HOÀNG DIỆP 2.1. Giới thiệu về công ty TNHH Hoàng Diệp 2.1.1. Lịch sử hình thành quá trình phát triển của công ty CÔNG TY TNHH HOÀNG DIỆP Số 13/2 Dư Hàng-Lê Chân-Hải Phòng Telephone: 0313737427 Fax:84-031-3550799 Tổng giám đốc: ĐINH THỊ MAI SV: Lại Thị Phương Thảo- 40646 Líp: KTN51 - §H1 10 [...]... nhận đăng ký kinh doanh Công ty TNHH Số: 0202007850 ngày 19 tháng 08 năm 2009, công ty đã từng bước vượt qua nhiều khó khăn trong quá trình phát triển xây dựng công ty Với bề dày 4 năm tham gia kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, thu mua buôn bán sản phẩm vôi trên thị trường công ty đã gặt hái được những thành công nhất định ban đầu: + Là Công ty mua bán xuất nhập khẩu mặt hàng vôi cục lớn trên... trách nhiệm trước giám đốc công ty cơ quan nhà nước về các thông tin kinh tế do mình cung cấp Bộ phận tổ chức hành chính: quản lý khâu công tác hành chính,hồ sơ cán bộ công nhân viên, tham mưu cho giám đốc về tình hình tổ chức nhân sự, tuyển chọn đào tạo lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Bộ phận kinh doanh xuất nhập khẩu: phụ trách các vấn đề kinh doanh như phân phối sản phẩm, tìm kiếm... dựng nên sự thành công như hiện nay của doanh nghiệp Giám đốc Bộ phận khai thác Bộ phận kế toán Bộ phậnBộ phận kinh doanh X-NK thuật công nghệ Bộ phậnkỹ tổ chức hành chính Giám đốc là cơ quan quyết định cao nhất của công ty Do đó họ có quyền được thông tin đầy đủ về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty; biểu quyết về chiến lược các kế hoạch phát triển trong những năm tới giải quyết những... hoạt động, sản phẩm thị trường tiêu thụ * Ngành nghề kinh doanh chính - Khai thác khoáng sản, sản xuất, chế biến kinh doanh than, vôi, mạt cưa vật liệu xây dựng các sản phẩm khác chế biến từ than, đá vôi - Công ty đã có một bước tiến mạnh trong vật liệu khoáng sản xuất khẩu tại HẢI PHÒNG-VIỆT NAM với nguyên tắc uy tín đặt lên hàng đầu Với một hệ thống các lò nung trong khu vực xuất khẩu vôi nhanh... đối lớn nên công ty đã gom vôi sống tại nhiều lò vôi của công ty Theo như hợp đồng công ty sẽ xuất 266,77MT vôi sống cho công ty CHINA STEEL GLOBAL TRADING CORPORATION nên công ty đã gom hàng tại các lò vôi ở Quảng Ninh,Thái Bình, Bắc Giang để đủ số lượng xuất khẩu theo đúng yêu cầu của khách hàng Với điều kiện thanh toán thỏa thuận công ty sẽ tiến hành thanh toán bằng tiền mặt hoặc tiền gửi vào ngân... Xu hướng phát triển của công ty trong tương lai SV: Lại Thị Phương Thảo- 40646 Líp: KTN51 - §H1 16 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Công ty TNHH HOÀNG DIỆPcông ty mua bán xuất khẩu mặt hàng vôi cục lớn ở miền Bắc Hoạt động kinh doanh ngoài việc được mở rộng ở thị trường nước ngoài thì thị trường trong nước cũng luôn được quan tâm Qua 4 năm hoạt động phát triển công ty TNHH HOÀNG DIỆP đã từng bước khẳng... tìm hiểu học hỏi ở công ty TNHH HOÀNG DIỆP thực sự rất bổ ích đã cụ thể hoá rất nhiều những khái niệm, kiến thức trừu tượng em được học qua giáo trình.Vì vậy mà sinh viên chúng em được hiểu rõ hơn về các thủ tục nghiệp vụ xuất nhập khẩu mà chúng em sẽ phải làm trong môi trường doanh nghiệp Em xin chân thành cám ơn các anh chị cán bộ phòng xuất nhập khẩu công ty TNHH HOÀNG DIỆP đã nhiệt tình giúp... đồng xuất nhập khẩu; đồng thời cũng giải quyết các yêu cầu về kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng, môi trường vấn đề tài chính liên quan đến quyền lợi của cán bộ công nhân viên của công ty, các nghĩa vụ quyền hạn đối với cơ quan Nhà nước Bộ phận kĩ thuật -công nghệ: tham mưu cho giám đốc về mặt kĩ thuật của công ty như: quản lý các phương tiện, tài sản, thiết bị của công ty 2.1.3 Các đối tác chủ yếu của công. .. kim, sản xuất xi măng, giấy, gốm sứ, xử lý môi trường, sản xuất mía đường… Tăng cường khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất vôi khác trên thị trường Năm 2011 công ty đã đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất vôi chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế với toàn bộ thiết bị dây chuyền khai thác - sản xuất liên hoàn khép kín của Nhật Bản Nhà máy có vị trí địa lý rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất. .. nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc trong việc tổ chức sử dụng nguồn vốn của công ty, tổ chức công tác kế toán, quản lý chi thu các vấn đề có liên quan đến tài chính của công ty + Trưởng phòng kế toán: phụ trách chung công việc của phòng kế toán, chỉ đạo công tác của các kế toán viên ký duyệt các chứng từ sổ sách hàng tháng, quý, năm, lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, lập bảng cân đối kế . Công Ty TNHH Hoàng Diệp 10 2.1 Giới thiệu về Công Ty TNHH Hoàng Diệp 10 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty 10 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 11 2.1.3 Các đối tác của. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HOÀNG DIỆP 2.1. Giới thiệu về công ty TNHH Hoàng Diệp 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty CÔNG TY TNHH HOÀNG DIỆP Số 13/2 Dư Hàng-Lê Chân-Hải. khoáng sản đá vôi, hoá đơn thuế giá trị gia tăng của bên bán khoáng sản đá vôi; c) Đối với doanh nghiệp mua vôi để xuất khẩu: Bên mua (doanh nghiệp xuất khẩu vôi) phải có hợp đồng mua bán vôi;

Ngày đăng: 18/04/2014, 08:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. GREAT STEP INC

  • Ad: Market Square, p.o.Box 364 belize City, belize

  • Vì công ty đã thiết lập mối quan hệ là bạn hàng lâu dài với Đài Loan và Ấn Độ, đã tạo dựng uy tín nhất định với 2 công ty ở 2 quốc gia cho nên đối với Đài Loan công ty đã ký hợp đồng ngắn hạn(1 năm). Đối với Ấn Độ thì công ty sẽ đáp ứng với từng đơn hàng theo tháng.

    • Đơn vị: 106 USD

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan