đánh giá hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa

46 1.7K 5
đánh giá hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1:Cơ sở lý luận về giao nhận: 1/ khái quát chung về giao nhận: 1.1 Ðịnh nghĩa về giao nhận và người giao nhận (freight forwarding and freight forwarder) Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá. Theo luật thương mại Việt nam thì Giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để gioa hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác. Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng). Người giao nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác.

Mục lục Chương 1:cơ sở lý luận về giao nhận : 1/ khái quát chung về giao nhận: 1.1:khái quát về giao nhận: 1.2:nội dung cơ bản của nghiệp vụ giao nhận: 1.3:Người giao nhận: 1.4:vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế: 1.5:quyền hạn,nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận: Chương 2:đánh giá hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa 1/giới thiệu về công ty: 2/lịch sử hình thành và phát triển: 3/cơ cấu,tổ chức: 4/nhiệm vụ,quyền hạn của ban giám đốc và các phòng ban: 5/tình hình hoạt động của công ty Chương 3:Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu 1/ Giới thiệu về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng container 2/ Quy trình giao nhận tại công ty 3/ Quy trình thủ tục hải quan tại công ty Chương 4:Nhận xét, kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả trong nghiệp vụ giao nhận của công ty 1/ Những thuận lợi và khó khăn 2/ Triển vọng của nghiệp vụ giao nhận hàng hóa tại công ty 3/ Mục tiêu đề ra và lộ trình thực hiện 4/ Kiến nghị Chương 1:Cơ sở lý luận về giao nhận: 1/ khái quát chung về giao nhận: 1.1 Ðịnh nghĩa về giao nhận và người giao nhận (freight forwarding and freight forwarder) Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá. Theo luật thương mại Việt nam thì Giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để gioa hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác. Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng). Người giao nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác. 1.2. Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận Ðiều 167 Luật thương mại quy đinh, người giao nhận có những quyền và nghĩa vụ sau đây: - Nguời giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác. - Thực hiện đầy đủ nghiã vụ của mình theo hợp đồng - Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng. - Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm. - Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng không thoả thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng. 1.3. Trách nhiệm của người giao nhận a. Khi là đại lý của chủ hàng Tuỳ theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về: + Giao hàng không đúng chỉ dẫn + Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hướng dẫn. + Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan + Chở hàng đến sai nơi quy định + Giao hàng cho người không phải là người nhận + Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng + Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế + Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba mà anh ta gây nên. Tuy nhiên, chứng ta cũng cần chú ý người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầm của người thứ ba như người chuyên chở hoặc người giao nhận khác nếu anh ta chứng minh được là đã lựa chọn cần thiết Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn” (Standard Trading Conditions) của mình. b. Khi là người chuyên chở (principal) Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu. Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyên chở, của người giao nhận khác mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải như thể là hành vi và thiếu sót của mình. Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của anh ta như thế nào là do luật lệ của các phương thức vận tải quy định. Người chuyên chở thu ở khách hàng khoản tiền theo giá cả của dịch vụ mà anh ta cung cấp chứ không phải là tiền hoa hồng. Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trường hợp anh ta tự vận chuyển hàng hoá bằng các phương tiện vận tải của chính mình (perfoming carrier) mà còn trong trường hợp anh ta, bằng việc phát hành chứng từ vận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của người chuyên chở (người thầu chuyên chở - contracting carrier). Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc người giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như một người chuyên chở Khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thường không áp dụng mà áp dụng các công ước quốc tế hoặc các quy tắc do Phòng thương mại quốc tế ban hành. Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hoá phát sinh từ những trường hợp sau đây: - Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ thác - Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp - Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá - Do chiến tranh, đình công - Do các trường hợp bất khả kháng. Ngoài ra, người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng về sự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình. 2/tổng quan về hệ thống vận tải container: 2.1 Khái niêm container Container chở hàng hóa là một thứ thiết bị vận tải: -Có tính chất lâu bền, chắc khỏe để có thể dùng đi dùng lại nhiều lần -Được thiết kế đặc biệt tạo thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hóa qua một hay nhiều phương thức vận tải mà không phải chất xếp lại giữa chừng -Dễ nhồi đầy và rút rỗng và có thể tích bên trong lớn hơn 1m3 2.2 : Lịch sử ra đời phát triển Container ra đời từ những nghiên cứu thử nghiệm kết hợp những kiện hàng nhỏ, riêng lẻ xếp thành một kiện lớn theo một kích cỡ nhất định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xếp dỡ, chuyên chở, bảo quản và nâng cao hiệu quả kinh tế vận tải trong quá trình vận chuyển hàng hóa từ nơi gửi đến nơi nhận Có thể chia thành 4 giai đoạn phát triển: 1920 – 1955 Giai đoạn bắt đầu áp dụng vận chuyển hàng hóa bằng container. Mới đầu tại một xí nghiệp đường sắt của Mỹ(1921), trong đại chiến thế giới thứ 2, hải quân Mỹ dùng loại container chưa có tiêu chuẩn hóa để chở hàng quân sự và trong thời gian đó vận chuyển hàng hóa bằng container chuyển sang vận tải đường biển, trước tiên là nước Mỹ ,Nhật, Tây Âu và các vùng kinh tế khác. Năm 1933 phòng vận tải quốc tế bằng container được thành lập tai Paris, đánh dấu một nghành vận tải đầy triển vọng ra đời. 1956 -1966 Giai đoạn tiếp tục thử nghiệm và hoàn thiện phương thức vận chuyển hàng hóa container. Năm 1956 con tàu chuyên dùng chở container đầu tiên được công ty SEALAND ( MỸ) cho ra đời mở đầu cho cuộc cách mạng container hóa trong nghành vận tải. 1967-1980 Năm 1967 có hai sự kiện rất quan trọng ảnh hưởng đến phát triển của chuyên chở container trên toàn thế giới. Tháng 5 năm 1967 tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đã thông qua tiêu chuẩn container quốc tế loại lớn áp dụng trong chuyên chở quốc tế Tháng 12 năm 1967 thành lập Công ty quốc tế về chuyên chở container Intercontainer trụ sở tại Brussels Tại giai đoạn này áp dụng rộng rãi chuyên chở container theo tiêu chuẩn ISO, số lượng container loại lớn được sử dụng mạnh mẽ. Các cảng biển, tuyến đường sắt được cải tạo và xây mới. Đây là thời kỳ phát triển nhanh và chuyên chở rộng rãi bằng container 1981- nay Đây có thể coi là giai đoạn hoàn thiện và phát triển theo chiều sâu của hệ thống vận tải container và sử dụng container loại lớn ở hầu hét các cảng biển trên thế giới. Các cần cẩu hiện đại phục vụ xếp dỡ container cỡ lớn với sức nâng lớn trên 70 tấn ra đời. Giai đoạn này container được sử dụng ngày càng rộng rãi trong vận tải đa phương thức. Các công ty container lớn trên thế giới bắt đầu liên minh, sáp nhập hợp tác lâu dài để tăng khả năng cạnh tranh. Có thể thấy, trong những năm đầu của thế kỷ XX, container xuất hiện và phát triển ở Mỹ nhưng đến những thập niên cuối thế kỷ XX Châu Âu lại phát triển vượt lên. Đến năm đầu của thế kỷ XXI sự phát triển của container lại có xu hướng dịch chuyển sang châu Á. Theo thống kê thì 2/3 trong tổng số cảng container lớn đều tập trung ở châu Á. Điều này chứng tỏ châu Á đang trở thành châu lục phát triển kinh tế mạnh mẽ, đặc biệt là phát triển vận tải biển mà trọng tâm là vận chuyển hàng hóa bằng container Chương 1:Cơ sở lý luận về giao nhận: 1/ khái quát chung về giao nhận: 1.1 Ðịnh nghĩa về giao nhận và người giao nhận (freight forwarding and freight forwarder) Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá. Theo luật thương mại Việt nam thì Giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để gioa hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác. Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng). Người giao nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác. 1.2. Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận Ðiều 167 Luật thương mại quy đinh, người giao nhận có những quyền và nghĩa vụ sau đây: - Nguời giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác. - Thực hiện đầy đủ nghiã vụ của mình theo hợp đồng - Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng. - Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm. - Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng không thoả thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng. 1.3. Trách nhiệm của người giao nhận a. Khi là đại lý của chủ hàng Tuỳ theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về: + Giao hàng không đúng chỉ dẫn + Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hướng dẫn. + Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan + Chở hàng đến sai nơi quy định + Giao hàng cho người không phải là người nhận + Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng + Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế + Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba mà anh ta gây nên. Tuy nhiên, chứng ta cũng cần chú ý người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầm của người thứ ba như người chuyên chở hoặc người giao nhận khác nếu anh ta chứng minh được là đã lựa chọn cần thiết Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn” (Standard Trading Conditions) của mình. b. Khi là người chuyên chở (principal) Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu. Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyên chở, của người giao nhận khác mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải như thể là hành vi và thiếu sót của mình. Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của anh ta như thế nào là do luật lệ của các phương thức vận tải quy định. Người chuyên chở thu ở khách hàng khoản tiền theo giá cả của dịch vụ mà anh ta cung cấp chứ không phải là tiền hoa hồng. Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trường hợp anh ta tự vận chuyển hàng hoá bằng các phương tiện vận tải của chính mình (perfoming carrier) mà còn trong trường hợp anh ta, bằng việc phát hành chứng từ vận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của người chuyên chở (người thầu chuyên chở - contracting carrier). Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc người giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như một người chuyên chở Khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thường không áp dụng mà áp dụng các công ước quốc tế hoặc các quy tắc do Phòng thương mại quốc tế ban hành. Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hoá phát sinh từ những trường hợp sau đây: - Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ thác - Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp - Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá - Do chiến tranh, đình công - Do các trường hợp bất khả kháng. Ngoài ra, người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng về sự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình. 2/tổng quan về hệ thống vận tải container: 2.1 Khái niêm container Container chở hàng hóa là một thứ thiết bị vận tải: -Có tính chất lâu bền, chắc khỏe để có thể dùng đi dùng lại nhiều lần -Được thiết kế đặc biệt tạo thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hóa qua một hay nhiều phương thức vận tải mà không phải chất xếp lại giữa chừng -Dễ nhồi đầy và rút rỗng và có thể tích bên trong lớn hơn 1m3 2.2 : Lịch sử ra đời phát triển Container ra đời từ những nghiên cứu thử nghiệm kết hợp những kiện hàng nhỏ, riêng lẻ xếp thành một kiện lớn theo một kích cỡ nhất định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xếp dỡ, chuyên chở, bảo quản và nâng cao hiệu quả kinh tế vận tải trong quá trình vận chuyển hàng hóa từ nơi gửi đến nơi nhận Có thể chia thành 4 giai đoạn phát triển: 1920 – 1955 Giai đoạn bắt đầu áp dụng vận chuyển hàng hóa bằng container. Mới đầu tại một xí nghiệp đường sắt của Mỹ(1921), trong đại chiến thế giới thứ 2, hải quân Mỹ dùng loại container chưa có tiêu chuẩn hóa để chở hàng quân sự và trong thời gian đó vận chuyển hàng hóa bằng container chuyển sang vận tải đường biển, trước tiên là nước Mỹ ,Nhật, Tây Âu và các vùng kinh tế khác. Năm 1933 phòng vận tải quốc tế bằng container được thành lập tai Paris, đánh dấu một nghành vận tải đầy triển vọng ra đời. 1956 -1966 Giai đoạn tiếp tục thử nghiệm và hoàn thiện phương thức vận chuyển hàng hóa container. Năm 1956 con tàu chuyên dùng chở container đầu tiên được công ty SEALAND ( MỸ) cho ra đời mở đầu cho cuộc cách mạng container hóa trong nghành vận tải. 1967-1980 Năm 1967 có hai sự kiện rất quan trọng ảnh hưởng đến phát triển của chuyên chở container trên toàn thế giới. Tháng 5 năm 1967 tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đã thông qua tiêu chuẩn container quốc tế loại lớn áp dụng trong chuyên chở quốc tế Tháng 12 năm 1967 thành lập Công ty quốc tế về chuyên chở container Intercontainer trụ sở tại Brussels Tại giai đoạn này áp dụng rộng rãi chuyên chở container theo tiêu chuẩn ISO, số lượng container loại lớn được sử dụng mạnh mẽ. Các cảng biển, tuyến đường sắt được cải tạo và xây mới. Đây là thời kỳ phát triển nhanh và chuyên chở rộng rãi bằng container 1981- nay Đây có thể coi là giai đoạn hoàn thiện và phát triển theo chiều sâu của hệ thống vận tải container và sử dụng container loại lớn ở hầu hét các cảng biển trên thế giới. Các cần cẩu hiện đại phục vụ xếp dỡ container cỡ lớn với sức nâng lớn trên 70 tấn ra đời. Giai đoạn này container được sử dụng ngày càng rộng rãi trong vận tải đa phương thức. Các công ty container lớn trên thế giới bắt đầu liên minh, sáp nhập hợp tác lâu dài để tăng khả năng cạnh tranh. Có thể thấy, trong những năm đầu của thế kỷ XX, container xuất hiện và phát triển ở Mỹ nhưng đến những thập niên cuối thế kỷ XX Châu Âu lại phát triển vượt lên. Đến năm đầu của thế kỷ XXI sự phát triển của container lại có xu hướng dịch chuyển sang châu Á. Theo thống kê thì 2/3 trong tổng số cảng container lớn đều tập trung ở châu Á. Điều này chứng tỏ châu Á đang trở thành châu lục phát triển kinh tế mạnh mẽ, đặc biệt là phát triển vận tải biển mà trọng tâm là vận chuyển hàng hóa bằng container LÊ PHAM SHIPPING CO. , LTD 478 Lê Thánh Tông-Phờng Vạn Mĩ-Quận Ngô Quyền-TP Hải Phòng TEL : 84 031-3750250 FAX : 84 031-750109 EMAIL : brighttiger@hp.fpt.vn CHNG 2: GII THIU V CễNG TY TNHH LÊ PHAM : 1. GII THIU CHUNG V CễNG TY TNHH LÊ PHAM : 1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty: LÊ PHAM Công ty TNHH ( LP Shipping Co Ltd) đã đợc trao giấy phép kinh doanh do ủy ban kế hoạch và đầu t Hải Phòng vào tháng 2 năm 2000. Từ thời điểm đó tại công ty đã liên tục đạt đợc sự hỗ trợ giá trị từ khác hàng Công ty TNHH Lê Phạm là thành viên của Phòng thơng mại Việt Nam (VCCL) kể từ tháng 2 năm 2004 Từ năm 2012 công ty đa vào hoạt động sỡ hữu tòa nhà văn phòng tại 506- 508 Lê Thánh Tông.Quận Ngô Quyền Thành phố Hải Phòng .Điều này đánh dấu bớc tiến quan trọng trong việcđa dạng hoạt động kinh doanh cửa công ty chúng tôi * Giỏm c : Lê Ngọc Đức * Vn iu l : 450.000.000 VND * Tờn cụng ty : CễNG TY TNHH LÊ PHAM * Tờn vit tt : LP SHIPPING CO., LTD * Tr s chớnh : 478 Lê Thánh Tông-Phờng Vạn Mĩ-Quận Ngô Quyền-TP Hải Phòng * in thoi : +84-031-3750250 Fax: +84-0310750109 * Email : brighttiger@hp.fpt.vn * Ti khon: VND: 004.337.1267359 ti VIETCOMBANK TP.HP USD: 004.100.1293855 ti VIETCOMBANK TP.HP * Mó s thu: 0303426853 1.2 Chc nng , mc tiờu v nhim v ca cụng ty : 1.2.1 Chức năng : Giao nhận hàng hoá đến các cảng đến và nơi đến trong khu vùc ven biÓn H¶i Phßng . Mở hàng nguyên Cont và hàng lẻ hàng tuần. Làm thủ tục khai hải quan, xuất khẩu, nhập khẩu. Giao hàng door to door. Vận chuyển hàng nội địa bằng đường biển, hàng không đến mọi địa điểm trong nước. Giao dịch với các cơ quan nhà nước như Hải quan, Thuế, Ngân hàng … để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh XNK, và đăng ký nộp thuế, vay vốn. Được yêu cầu các cơ quan bảo vệ pháp luật, quản lý nhà Nước và Công Ty bảo vệ đảm nhiệm các quyền và các nhiệm vụ cần thiết để công ty hoạt độnghiệu quả, thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước theo luật định. 1.2.2 Nhiệm vụ - Kinh doanh xuất nhập khẩu và hoạt động thương mại trong phạm vi ngành nghề được ghi trong giấy phép kinh doanh của công ty. - Chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ, chính sách quy định của nhà nước và chính quyền địa phương nơi đặt công ty. - Giám đốc công ty có trách nhiệm xây dựng và ban hành quy chế tổ chức hoạt động của công ty, làm đầy đủ các thủ tục để kinh doanh. - Tích cực chủ động trong việc tăng vốn hoạt động. Nghiên cứu, thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng kinh doanh, dịch vụ, mở rộng thị trường trong nước và quốc tế, từng bước tăng dần hiệu quả kinh doanh. 1.2.3 Mạng lưới giao nhận hàng hoá, bạn hàng và đối thủ cạnh tranh : Thị trường giao nhận hàng hoá của công ty phân bố khắp các tỉnh trong níc. Bạn hàng của Công ty rất đông đảo. Đó là các công ty có nhu cầu vận chuyển qua đường biển, và các dịch vụ về xuất nhập khẩu. Trong đó, [...]... lnh giao hng ca hóng tu ( D/O) 01 bn photo in giao hng (nu cú) Tt c cỏc chng t phi c úng du mc ca cụng ty Lê Phạm 3 Phỏt hnh lnh giao hng: + phỏt hnh lnh giao hng cho khỏch hng cụng ty Lê Phạm yờu cu khỏch hng phi xut trỡnh giy gii thiu, giy bỏo nhn hng, np H.B/L (nu l Original B/L) Cn chỳ ý cỏc H.B/L m phn Consignee th hin l cú ký hu ca Ngõn hng hoc ca Shipper thỡ phi kim tra y trc khi giao lnh giao. .. s gi in gii phúng hng (Telex Release) Lỳc ú , ta cú th phỏt lnh giao hng cho khỏch hng + Yờu cu khỏch hng ký nhn lnh giao hng, kim tra v thu cc vn chuyn (nu cú) Trng hp chng t i lý gi th hin Prepaid thỡ giao lnh giao hng bỡnh thng Nhng nu th hin Collect thỡ phi thu thờm cc y trc khi phỏt lnh giao hng + Trng hp khi khỏch hng n nhn lnh giao hng thng xin úng du hóng tu trờn bng copy H.B/L m h ó phờ sn... th tc hi quan a Ly lnh giao hng (Delivery Order- D/O): Nhõn viờn giao nhn n hóng tu ly lnh giao hng cn nhng chng t sau: Thụng bỏo hng n Notice Of Arrival Vn n ng bin Bill Of Lading (B/L) Giy gii thiu ca doanh nghip Giy chng minh nhõn dõn ca nhõn viờn giao nhn Ti õy nhõn viờn hóng tu gi li cỏc giy t trờn, nhõn viờn giao nhn úng phớ cho hóng tu, nhõn viờn hóng tu cp 4 lnh giao hng (Delivery Order-... B/L + Trng hp cc Collect m khỏch hng mun thanh toỏn bng chuyn khon thỡ lnh giao hng ch c giao cho khỏch hng khi tin ó c chuyn vo ti khon theo thụng bỏo ca phũng ti v Trng hp tu cha cp cng m khch hng mun tr cc Collect trc bng chuyn khon, thỡ vn cú th ghi húa n cho khỏch hng v cng giao lnh giao hng khi ó c bỏo chuyn khon, sau ú mi giao húa n cho khỏch hng NHP HNG BNG NG BIN: - Nhn thụng tin t i lý ca forwarder... giao hng húa cho khỏch hng: Trng hp khỏch hng nhn hng ti cng: giao tr cho khỏch b h s hi quan ó thanh lý cng khỏch t ly v ch hng v kho Trng hp giao hng ti kho ca khỏch hng: Nhõn viờn giao nhn s giao cho b phn vn chuyn ca cụng ty Lê Phạm b h s hi quan ó thanh lý cng xe vo ly hng ch v kho cho khỏch hng C hai trng hp u phi ký biờn bn bn giao hng húa v chng t vi khỏch hng vỡ õy l vn bn th hin ó thc hin... gia tng Trong ú nghnh nghip v giao nhn hng xut nhp khu cng úng gúp mt phn quan trng trong s phỏt trin ca nn kinh t Trong lnh vc vn chuyn giao nhn hng hoỏ, cụng ty Lê Phạm thc hin giao nhn vi rt nhiu phng thc khỏc nhau : hng nguyờn container ( FCL / FCL Full Container Load), hng l ( LCL / LCL Less Than A Container Load), hng ri, vn ti a phng thc nhng ph bin nht hin nay l giao nhn bng container Container... cỏc khỏch hng l Forwarder gi bng lit kờ hng húa v tờn ngi nhn thc t ớnh kốm (Attached List) cú úng du i lý ca h 2 Chun b lnh giao hng - Dựng b Manifest ỏnh lnh giao hng, cỏc chi tit th hin trờn lnh giao hng phi khp vi chi tit th hin trờn Manifest ó trỡnh vi hi quan - Khi ỏnh lnh giao hng phi chỳ ý s ngy cú gớa tr trờn lnh i vi container khụ (Dry Container) ngy lnh cú gớa tr c tớnh l 07 ngy k t ngy tu... Riờng i vi container lnh (Reefer Container) thỡ trờn lnh giao hng phi th hin phớ lu bói tớnh t ngy tu cp cng - n hóng tu nhn lnh giao hng, vn ti n, manifest Ton b chng t ny c photo v phõn theo tng b cho tng khỏch hng, b chng t ny s c giao cho khỏch hng khi h n nhn lnh Nh vy cỏc chng t ca cụng ty Lê Phạm cp cho khỏch hng bao gm: cu) - 04 lnh giao hng (Delivery Order : D/O) 01 b manifest cú úng du HQ... -LCL) Tt c cỏc thụng tin phi tht chớnh xỏc Nu khụng nhõn viờn giao nhn phi yờu cu hóng tu chnh sa li trỏnh s rc ri sau ny Vỡ trong mt s trng hp cng s khụng giao hng cho doanh nghip, iu ú lm trỡ tr vic sn xut, mt thi gian chng minh, mt phớ lu kho, lu bói D/O l mt chng t ht sc quan trng, õy l lnh cng giao hng cho doanh nghip khi nhõn viờn giao nhn xut trỡnh D/O Ngoi ra D/O cũn l chng t quan trng lm... giỏ cnh tranh - Hin nay cỏc hóng tu, hóng giao nhn vn ti u ỏp dng cỏc bin phỏp cn thit ginh khỏch hng, ginh th trng hng nh: nõng cao cht lng dch v giao nhn, khuyn mói, tng qu Nhng trong ú, h giỏ cc l bin phỏp n gin nht, ỏnh ỳng tõm lý khỏch hng, c bit l cỏc nh xut nhp khu ca Vit Nam CHNG 3 QUY TRèNH NGHIP V GIAO NHN HNG XUT NHP KHU I GII THIU V NGHIP V GIAO NHN HNG HểA BNG CONTAINER: Trong thp niờn . người giao nhận: Chương 2 :đánh giá hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa 1/giới thiệu về công ty: 2/lịch sử hình thành và phát triển: 3/cơ cấu,tổ chức: 4/nhiệm vụ,quyền hạn của ban giám đốc. sở lý luận về giao nhận : 1/ khái quát chung về giao nhận: 1.1:khái quát về giao nhận: 1.2:nội dung cơ bản của nghiệp vụ giao nhận: 1.3:Người giao nhận: 1.4:vai trò của người giao nhận trong thương. ban: 5/tình hình hoạt động của công ty Chương 3:Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu 1/ Giới thiệu về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng container 2/ Quy trình giao nhận tại công

Ngày đăng: 18/04/2014, 08:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giám đốc

  • Phòng giao nhận

  • CHƯƠNG 3

  • QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU

    • I. GIỚI THIỆU VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER:

    • Trong thập niên vừa qua nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng dẫn đến những dịch vụ trong ngoại thương cũng gia tăng. Trong đó nghành nghiệp vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu cũng đóng góp một phần quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế.

    • Trong lĩnh vực vận chuyển giao nhận hàng hoá, công ty Lª Ph¹m thực hiện giao nhận với rất nhiều phương thức khác nhau : hàng nguyên container ( FCL / FCL – Full Container Load), hàng lẻ ( LCL / LCL – Less Than A Container Load), hàng rời, vận tải đa phương thức…… nhưng phổ biến nhất hiện nay là giao nhận bằng container.

      • 2. Chuẩn bị lệnh giao hàng

        • 1.2. Quy trình thủ tục hải quan

        • 2. Khó khăn

        • Về thị trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan