Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
I.Ảnh hưởngcủadânsốtớiytế 1. Quy mô dânsốảnhhưởng đến mức ytế đầu tư kinh phí cho ngành ytế-Dânsố quá đông dẫntới tình trạng thiếu việc làm, dư thừa lao động, nạn đói kém, không đủ ăn, không có tiền khám chữa bệnh ở các cơ sởytế , các khoản đầu tư dành cho ytế hạn hẹp. Quy mô ngành ytế có tăng hay không phụ thuộc một phần vào trình độ pháttriển về kinh tế và xã hội, thu nhập quốc dân, chính sách đầu tư cho ytếcủa chính phủ. Theo thống kê về GDP( USD) của một số quốc gia: 2009 2010 2012 Xây-sen( Châu Phi) 847,4 973,4 1059,6 Mỹ 13898300 14419400 14991300 CHND Trung Hoa 4991256,4 5930629,5 7318459,3 Nhật Bản 5035141,6 5488416,5 5867154,5 Nhận thấy các nước châu phi có nền kinh tế kém phát triển, ngân khố hạn chế,liệt vào danh sách nơi có nhiều nước nghèo nhất thế giới. Cho nên, các vấn đềpháttriểnytế như phương tiện phục vụ cho khám chữa bệnh, phòng bệnh và phục hồi chức năng còn thiếu thốn. Một số liệu đáng quan tâm so sánh các nước nghèo và nước giàu. Điển hình là Sing-ga-po nước được mệnh danh là đất nước sạch nhất, có sự pháttriển vượt bậc về ytế cũng là nước thuộc nhóm nước giàu. Được biểu thị thông qua tỉ giá hối đoái: 2005 2009 2010 2011 Ấn Độ Piu-Pi/USD 44,1 48,4 45,7 46,7 Cán cân thương mại USD -2039,9 -5182,1 -5408,2 -644,6 Sing-ga-po Đôla sing-ga- po/ USD 1,7 1,5 1,4 1,3 Cán cân thương mại USD 49341 34819 55619 55086 Nhận thấy Sing-ga-po có nền kinh tếpháttriển đồng thời cũng có sự pháttriển vượt bậc vè y tế. ngược lại Ấn Độ có nền kinh tế kém phát triển, cán cân thương mại luôn âm, vấn đềytế ở quốc qia này đang được cả thế giới quan tâm. • Dânsố tăng nhanh lại tập trung ở các nước nghèo, khả năng dinh dưỡng hạn chế, tỷ lệ mắc bệnh tăng lên, trước hết là bệnh suy dinh dưỡng. Dânsố tăng nhanh dẫn đến nhà ở chật chội, vệ sinh không đảm bảo, nhất là nguồn nước sinh hoạt, dinh dưỡng kém và môi trường bị ô nhiễm là những điều kiện thuận lợi cho bệnh tật phát triển. • Ở các nước đang pháttriển , nhiều người không có việc làm, quản lý xã hội khó khan nên tệ nan xã hội , tai nạn giao thông tăng lên làm cho tăng bệnh tật và thương tật. Theo thống kê năm 2012, Việt Nam có 40000 chết về thuốc lá, 2 triệu người chết về ô nhiễm môi trường, 400 người chét về mất tích mỗi năm. Tỷ lệ mắc bệnh suy dĩnh dưỡng ở tẻ em việt nam còn khá cao 20,5% (6 tháng đầu năm 2013) Tỷ lệ mắc bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em cũng còng khá cao ở một số nước nghèo như Châu Phi. Hình minh họa. Ước tính năm 2010 ở Việt Nam có trên 15.000 trường hợp tử vong do TNGT, con số ngày cao hơn số liệu báo cáo của cảnh sát giao thông và tương đương với số liệu theo dõi của ngành Ytế thông qua sổ tử vong A6. Tai nạn do ngã nước là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2 trong các nguyên nhân TNTT trong các nhóm đối tượng, tuy nhiên sự ảnhhưởngcủa nó tập trung vào nhóm người cao tuổi (60+). Đuối nước là nguyên nhân TNTT gây tử vong đứng thứ 3 trong cộng đồng nhưng lại đặc biệt ảnhhưởng tới nhóm tuổi trẻ em dưới 19 tuổi và rất cao trong nhóm tuổi 0-4 và 5-9. Có tới 97% các trường hợp TNTT không tử vong là không chủ định, có 2,8% là các TNTT chủ định trong khi đó với các trường hợp tử vong thì tỷ lệ này có thay đổi 4,7% có chủ định và 88% là không chủ định, tuy nhiên cũng có tới trên 7% trường hợp không xác định được rõ yếu tố chủ định hay không. Tử vong do các nguyên nhân TNTT chiếm 12.8% trong tổng số nguyên nhân tử vong trên quần thể và trong tổng số 20 nguyên nhân tử vong hàng đầu thì TNTT chiếm 5 nguyên nhân. TNGT là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2 trong toàn bộ các nguyên nhân gây tử vong ở Việt nam và có ảnhhưởng rất lớn tới nhóm tuổi trong độ tuổi lao động. Với các nhóm tuổi khác nhau thì TNTT là nguyên nhân gây tỷ lệ tử vong chiếm một phần đáng kể. 2. Quy mô dânsốảnhhưởng đến hệ thống ytế • Nhiệm vụ của hệ thống ytế là khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Vì vậy qui mô dânsố quyết định số lượng y bác sỹ và số lượng cơ sởy tế. Nếu ta gọi H là số lần khám và chữa bệnh của một người dân trong một năm (cầu về dịch vụ ytếcủa một người dân). D là tổng số lượt người khám và chữa bệnh trong năm đó (tổng cầu về dịch vụ ytếcủa một nước trong một năm). Ta có D = P.H. Rõ ràng,nếu H không đổi thì tổng cầu D tỷ lệ thuận với sốdân (P) và gia tăng theo tỷ lệ gia tăng của quy mô dân số. Mặt khác, dânsố tăng quá nhanh sẽ dẫn đến số lần khám và chữa bệnh của một người (H) tăng lên và do đó làm cho tổng cầu (D) tăng lên. Thống kê số cán bộ theo năm ( Đơn vị: nghìn người) Năm 2009 2010 2011 2012 Bác sĩ 60,8 61,4 62,8 73,7 Y sĩ 51,8 52,2 54,2 58,7 Điều dưỡng 71,5 82,3 81,1 100,3 Hộ sinh 25 26,8 27,9 30,1 Một thông số đáng quan tâm : số bác sĩ tính trên 1 vạn dân Năm 2005: 6,2 Năm 2009:7,1 Năm 2010:7,1 Năm 2011:7,1 Năm 2012:8,3 Thông số cán bộ ngành dược: Năm 2005 2009 2010 2012 2012 Dược sĩ cao cấp 5,56 5,7 5,6 5,8 10,3 Trung cấp 9,5 15,9 17,9 20,5 30,3 Dược tá 8,1 8,1 7,2 6,6 7,5 Số cơ sở khám bệnh năm 2012: Số cơ sở Bệnh viện Phòng khám Trạm ytế Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi Cả nước 12407 963 621 10757 35 Hà Nội 673 41 89 577 Đà Nẵng 71 13 56 1 3. Cơ cấu dânsố theo giới ảnhhưởng đến chất lượng và cơ cấu của ngành kinh tế Mỗi quốc gia đều có một văn hóa, tập quán riêng. Lối sống, phong tục, suy nghĩ đều khác nhau. Theo tổ chức UNDP, ta thấy được sự phân biệt rõ rệt giữa các châu lục qua Chỉ số bất bình đẳng giới: Quốc Gia 2011 Xếp hạng 2012 Xếp hạng Trung Phi CHDC Công gô 0,71 142 0,651 144 Ni-giê 0,704 144 0,707 146 Tây Á Y-ê- men 0,769 146 0,747 148 Châu Âu Thụy Điển 0,049 1 0,055 2 Đan Mạch 0,006 3 0,057 3 Hà Lan 0,052 2 0,045 1 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy sự chênh lệch về chỉ số giữa các quốc gia. Các nước Châu Phi và Châu Á cao nhất có chỉ số gấp hơn 10 lần Châu Âu. Theo quan điệm của người phương Đông cổ xưa, đều ưa chuộng sinh con trai để lối dõi tông đường,làm trụ cột của gia đình. Họ sử dụng can thiệp của các phương pháp ytế như: thuốc nam, thuốc tây, siêu âm, nạo phá thai. Mục đích để sinh được con trai. Vì vậy tỷ lệ nam nhiều hơn nữ , dẫntới tình trạng bất bình đẳng giới. Cho nên top các nước đứng đầu về sự bất bình đẳng này, có sự góp mặt của nước Châu Á . Tuy nhiên, với sự du nhập của tư tưởng mới, lối sống hiện đại, chỉ số bất bình đẳng giới đang có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức khá cao. Ngược lại, quan điểm lối sống thoáng, bình đẳng nam nữ ở phương Tây, chỉ số rất thấp. Điển hình là Thụy Điển và Hà Lan. Luôn giữ được ở vị trí số 1 và 2 về mức cân bằng giới tính. • Phong tục tập quán lạc hậu ảnhhưởng rất lớn tới sự phân biệt giới tính Của hồi môn là một vấn đề quan trọng tại Pakistan, đặc biệt với các gia đình nghèo khó. Nhiều phụ nữ đã không thể lấy chồng chỉ vì gia đình họ không có đủ điều kiện để chuẩn bị quà tặng và tiền theo yêu cầu của gia đình chú rể. Ngày 20/9 vừa qua, sau khi tranh cãi với cha về vấn đềcủa hồi môn, 5 chị em gái ở độ tuổi 45, 43, 38, 35, 31 đã cùng nhau tự tử ở con kênh ở Mailsi, một thị trấn thuộc vùng nông thôn phía Nam tỉnh Punjab, Pakistan vì cảm thấy rất tuyệt vọng. 4 trong số 5 người đã thiệt mạng. Chỉ riêng cô em gái thứ 5 có tên Sfatima được cứu sống kịp thời. • Cơ cấu dânsố giới không hợp lý ảnhhưởng trực tiếp tới hình thái hôn nhân trong tương lai gây ra các tệ nạn xã hội như buôn bán phụ nữ, trẻ em, mại dâm, bạo lực gia đình, giới, làm cho ngành ytế phải giải quyết các hậu quả của các hành vi trên như chấn thương về thể xác, tinh thần, các bệnh viêm nhiễm qua đường sinh sản, các bệnh lây truyền qua đường tình dục như HIV/AIDS, tệ nạn xã hội… Nước ta có trên 2500 người mắc bệnh HIV/AIDS ở Hà Nội Và TP Hồ Chí Minh. Hà Nội có số người mắc và nhiễm HIV/AIDS cao nhất cả nước. Năm 2012 có 67 người chết, TP HCM có 26 người chết. • Các dịch vụ dânsố và tôn giáo, cũng như trình độ học vấn củađân cư ảnhhưởng đến thói quen tiêu dung các dịch vụ y tế. Ví dụ như đồng bào dân tộc thích dùng thuốc dân gian để chữa bệnh hơn là thuốc tây. Một quốc gia có nền kinh tếpháttriển hay không,dân số cao hay thấp, vấn đề quan tâm về ytế , giáo dục, văn hóa, lối sống có được đề cao hay không cũng phụ thuộc một phần vào chỉ sốpháttriển con người.(theo UNDP) Châu lục Quốc gia 2011 Xếp 2012 Xếp Hạng Hạng Đông Phi Ma-la-uy 0,415 160 0,418 159 Mô-dăm-bích 0,322 171 0,327 171 Bắc Phi Xu-Đăng 0,419 159 0,414 160 Trung Phi C.H Dân Chủ nhân dân Công Gô 0,299 172 0,304 173 Châu Mỹ Mỹ 0,936 3 0,937 3 Đông Á Nhật Bản 0,91 11 0,912 10 Đông Nam Á Việt Nam 0,614 117 0,617 117 Châu Âu Nauy 0,953 1 0,955 1 Thụy Điển 0,915 8 0,916 8 Châu Đại Dương Ô-xtraylia 0,936 2 0,938 2 Niu-di-lan 0,918 6 0,919 6 Nhận Xét: Các nước châu phi có chỉ sốpháttriển con người thấp. Điều này cũng một phần lý giải tại saao các nước châu phi có nhiều nước nghèo, tỷ lệ sinh và tỷ lệ chết ở mức rất cao, ytế còn kém phát triển, khả năng chăm sóc bản thân, giữ gìn vệ sinh còn kém, tạo điều kiện cho bệnh dịch tăng cao, ảnhhươngtới sự suy giảm dânsố hay nguyên nhân gia tăng dânsố do không biết áp dụng các biện pháp kế hoạch hóa gia đình, các biện pháp ngăn ngừa sinh con ngoài ý muốn. Điều này ngược lại hẳn với các nước phát triển. điển hình là các quốc gia Châu Âu. Châu lục có số nhóm nước đạt chỉ sốpháttriển con người cao nhất thế giới như: Nauy, Thụy Điển, Đức ( xếp thứ 5), Hà Lan( xếp thứ 4), Ai-len(xếp thứ 7) năm 2012 KL: Chỉ sốpháttriển con người cũng như trình độ học vấn ảnhhưởng đến việc làm có thu nhập cao hay thấp, sẽ ảnhhưởng đến thói quen cũng như nhu cầu sử dụng các dịch vụ y tế. Việc sử dụng đến đầu ra của tình trạng sức khỏe, đó là tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn tật, tử vong và tuổi thọ 4. Tác động của phân bố dân cư đến hệ thống ytế • Ở các khu vực địa lý khác nhau như đồng bằng, miền núi, thành thị, nông thôn có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, về kinh tế- xã hội nên có cơ cấu bệnh tật khác nhau. Ví dụ: ở vùng đồng bằng, vùng ven biển miền Bắc Việt Nam thì các bệnh đường tiêu hóa, bệnh hô hấp là phổ biến, nhưng ở vùng núi cao thì bệnh sốt rét, bệnh biếu cổ lại là bệnh cần quan tâm phòng chống. Các bệnh xã hội nguy hiểm và hay lây lan như giang mai, hoa liễu, AIDS thường tập trung ở các thành phố lớn có mật độ dânsố cao. Việt Nam là nước đông dân thứ 13 trên thế giới. Dânsố tập trung khá cao ở các thành phố lớn. Hà Nội:7,1 triệu người, mật độ: 2013 người/km2 TP. HCM: 6,4 Triệu Người, mật độ : 3589 người/ km2 Vùng dân cư thưa thớt Lai Châu:43 người /km2 Tốc độ gia tăng dân số: nông thôn:0,02%,Thành thị: 3,3% Điều này làm cho nhu cầu cũng như việc phân bố các cơ sởytế ở thành phố Hà Nộ i và TP. HCM cao gấp nhiều lần so với các khu vực khác Số cán bộ trực thuộc ytế theo địa phương: Bác sĩ Y sĩ Điều dưỡng Hộ sinh Hà Nội 3174 2769 4146 1180 Đà Nẵng 259 346 596 336 T.P Hồ Chí Minh 7792 1911 14151 2819 Theo thống kê số giường bệnh theo trực thuộc ytế năm 2012 ta thấy: Giường bệnh Bệnh viện Phòng khám Trạm ytế Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi Cả nước 237190 174230 7081 50739 3686 Hà Nội 12953 10325 65 2310 T.P Hồ Chí Minh 23893 22912 61 400 400 Bắc Cạn 1044 770 30 244 5. Mức độ sinh ,chết ảnhhưởngtới chăm sóc ytế Mức sinh, chết là một chỉ báo tốt nhất phản ánh chất lượng y tế, chăm sóc dân cư và sự quan tâm của chính phủ với người dân. • Thống kê năm 2012: Quốc Gia Tỷ lệ sinh(%) Tỷ lệ Chết(%) Tăng dânsố tự nhiên Tuổi thọ Nam Nữ Tây Phi Xê-nê-gan 39 16 2,5 47 47 48 CHDC Công gô 45 17 2,8 48 47 50 Châu Á Sing-ga- po 10 4 0,5 82 79 84 Nhật Bản 9 10 -0,2 83 80 86 I-xra-en 21 5 1,6 82 80 83 [...]... trong ngành ytế Theo thời gian, bộ phận n y đã và sẽ ng y càng pháttriển vì số lượng người sử dụng dịch vụ n y ng y càng tăng Cùng với việc thực hiện dịch vụ có tính kỹ thuật, các cán bộ ytế còn phải tuyên truyền trong nhân dân về dân số/ sức khỏe sinh sản/ kế hoạch hóa gia đình Ngành ytế cũng đã tiến hành sản xuất và phân phối rộng rãi các phương tiện tránh thai Sức ép của gia tăng dânsố đã làm... cao Đ y là hậu quả do kinh tế kém phát triển, ý thức giáo dục, , các tệ nạn xã hội như hiếp dâm Điển hình là Trung Quốc, số bà mẹ nhí đang có xu hướng tăng, dẫntới tình trạng kém hiểu biết về kiến thức ytế chăm sóc cho bản thân và trẻ II TÁC ĐỘNG CỦAYTẾ ĐẾN CÁC QUÁ TRÌNH DÂNSỐ 1 Ytế tác động tới mức sinh • Những thành tựu của ngành ytế có thể làm đảo lộn quá trình sinh sản truyền thống của loài... đánh giá sự chăm sóc bảo vệ sức khoẻ của nhân dân, nâng cao chất lượng dânsố là: - Chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em: Tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng các loại vác-xin; số nhà hộ sinh trên tổng số dân; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng… - Chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại cộng đồng: số cơ sởy tế; số giường bệnh; số nhân viên ytế (y sỹ, bác sỹ, y tá…) trên 10.000 dân; tỷ lệ các loại bệnh đặc trưng... lớn -Thay quần áo lien tục( Đồng phục tới trường, đồng phục để vui chơi, tới sân thể dục phải thay gi y, thay quần áo sau giấc ngủ vào buổi chiều - Học thói quen ngăn nắp chỉ sau 2,3 tuổi -Mặc quần sóc vào mùa đông →kết quả là trẻ có sức khỏe vô cùng tốt Chưa đ y 1 tuổi chúng có thể thi đấu thể thao, có thể đi bộ suốt 4,5 c ysố mà không mệt, ch y bộ rất nhanh 3 .Y tếảnhhưởng tới chất lượng dân số. .. quý của con người Giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ là nhiệm vụ của mỗi người và toàn xã hội Sức khoẻ của mỗi người lại phụ thuộc vào rất nhiều y u tố: sinh học, điều kiện sống, trình độ pháttriển kinh tế- xã hội của từng nước, môi trường và chính sách chăm sóc sức khoẻ quốc gia Ng y nay, trình độ pháttriểny học và phương tiện phòng trị bệnh ng y càng cao, nhưng lại không đồng đều giữa... nay • Tuổi thọ của Nhật cao nhất thế giới và thuộc cơ cấu dânsố già, có tỷ lệ gia tăng dânsố ở mức âm Điều n y phản ánh chính sách phúc lợi xã hội , ytế tiên tiến , là minh chứng cho những thức ăn bổ dưỡng, văn hóa ẩm thực tinh tếcủa người nhật V y điều gì khiến Nhật có tuổi thọ cao như v y. Chúng ta cùng nghiên cứu về các giaó dục trẻ ở trương mầm non của nhật bản: -Cần nhiều túi đểtới trường -Xác... ngoại lệ bao gồm sinh đôi, dân tộc thiểu số hoặc cả hai bố mẹ đều là con một Trong thời gian dânsố Trung Quốc tăng đột biến và nền kinh tế gặp muôn vàn khó khăn, Đặng Tiểu Bình, kiến trúc sư của cải cách kinh tế Trung Quốc, đã nhận định, nếu không giảm nhanh mức sinh, thì “chúng ta sẽ không thể pháttriển kinh tế và nâng cao mức sống của nhân dân Và khi quốc gia đông dân nhất n y bắt đầu áp dụng chính... động tới mức chết và tuổi thọ của người dân • Tác động của ytế đến mức chết đặc biệt th y rõ ở các nước đang pháttriển nhờ sử dụng rộng rãi ytế dự phòng, không đắt tiền nhưng hiệu quả đạt rất cao Thậm chí, nhiều học giả còn cho rằng sự giảm mạnh mẽ tỷ suất chết thô sau đại chiến thế giới lần thứ hai là thành tựu riêng của ytế Theo họ có thể làm giảm mức chết mà không cần chờ tiến bộ của kinh tế Chỉ... tuổi) có nguy cơ cao về chậm pháttriển thể chất Vì v y, tuyên truyền rộng rãi cho phụ nữ, không sinh con trước tuổi 22 và sau tuổi 35 cũng là một giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dânsố • Một số hình ảnh về các thiết bị ytế hiện đại( Hình minh họa) Các thiết bị kĩ thuật dùng trong ytế giúp chúng ta biết được nhóm máu của mình Một ví dụ hết sức đặc biệt: Người Nhật rất quan tâm tới nhóm máu... Jeff Kingston, giáo sư tại Trung tâm châu Á ở đại học Temple, Nhật Bản, phân tích Điều n y cũng giống như việc đoán tướng, tính cách tương lai của 12 cung hoàng đạo ở phương T y Câu hỏi ôn tập cuối bài 1 Trình b y những tác động củadânsố đối với hệ thống y tế? 2 H y nêu các tác động của ytế đến các quá trình dân số? . I .Ảnh hưởng của dân số tới y tế 1. Quy mô dân số ảnh hưởng đến mức y tế đầu tư kinh phí cho ngành y tế - Dân số quá đông dẫn tới tình trạng thiếu việc làm, dư. dân số ảnh hưởng đến hệ thống y tế • Nhiệm vụ của hệ thống y tế là khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Vì v y qui mô dân số quyết định số lượng y bác sỹ và số lượng cơ sở y tế. . Sing-ga-po có nền kinh tế phát triển đồng thời cũng có sự phát triển vượt bậc vè y tế. ngược lại Ấn Độ có nền kinh tế kém phát triển, cán cân thương mại luôn âm, vấn đề y tế ở quốc qia n y đang