Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
Đề Cương Bộ môn: Dânsố và pháttriển Mối quan hệ giữa dânsố và tăng trưởng kinh tế. A,Khái quát về dânsố và pháttriểnkinhtế 1)Khái niệm -Dân số: Là số người dân trên một vùng lãnh thổ, một địa phương nhất định. -Tăng trưởng kinh tế: Là sự tăng sản lượng hay thu nhập bình quân đầu người của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định và thường tính trong 1 năm. Tăng trưởng kinhtế có thể được tính bằng số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) hoặc bằng số tương đối (tỉ lệ tăng trưởng). => Giữa dânsố và tăng trưởng kinhtế có tác động qua lại lẫn nhau. 2)Vài nét về dânsố thế giới và Việt Nam - Tính đến tháng 7 năm 2012, dânsố thế giới là 7.021.836.029 người. - 10 Quốc gia có dânsố đông nhất thế giới : Trung Quốc 1.343.239.923, Ấn Độ 1.205.073.612; Hoa Kỳ 313.847.465, Inđônêxia 248.645.008, Brazil 199.321.413, Pakistan 190.291.129, Nig eria 170.123.740, Bangladesh 161.083.804, Nga 142.517.670 ; Nhật Bản 127.368.088 - Việt Nam xếp hàng thứ 14 trên thế giới với 92.477.857 người tính đến tháng 7/2012, thuộc top các nước đông dânsốcủa thế giới. B,Mối quan hệ giữa dânsố và tăng trưởng kinhtế 1)Một số quan điểm cơ bản Có nhiều quan điểm đưa ra về mối quan hệ giữa dânsố và tăng trưởng kinh tế, dânsố có tác động tích cực và tiêu cực đến tăng trưởng kinhtế và tăng trưởng kinhtế có tác động đến sự gia tăng dân số. Mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau đó có thể nhìn nhận trên 2 phương diện: Sự tác động củadânsố đến pháttriểnkinhtế và tăng trưởng kinhtế tác động đến dân số. 2) Sự tác động củadânsố đến pháttriểnkinhtế a, Quy mô và tốc động gia tăng dânsố Về khía cạnh này, câu hỏi được đặt ra là: Dânsố tăng nhanh góp phần thúc đẩy kinhtếpháttriển hay kìm hãm quá trình đó? Kinhtếpháttriển sẽ làm cho dânsố tăng nhanh hơn hay làm nó chậm lại? Dânsố và kinhtế cái nào là nguyên nhân, cái nào là kết quả và bằng cách nào để tách nguyên nhân ra khỏi kết quả? Có 3 quan điểm cơ bản về mối quan hệ giữa dânsố và tăng trưởng kinh tế: -Dânsốảnhhưởng đến kinhtế-Dânsố là yếu tố thúc đẩy kinhtếpháttriển-Dânsố không có tác động tích cực hay tiêu cực đến pháttriểnkinhtếDânsố quá nhiều hoặc quá ít đều gây ảnhhưởng bất lợi đến quá trình pháttriểnkinh tế. Tăng trưởng kinhtế và gia tăng dânsố luôn phải biến đổi cùng nhịp và phải pháttriển cân đối hài hòa với nhau. Giả sử, Q là số lượng sản phẩm sản xuất ra, L là số người làm việc, W là năng suất lao động. Q=L.W Để tăng số lượng sản phẩm ta có thể: - Tăng số lượng người làm việc => Liên quan đến dânsố và nhiều yếu tố khác - Tăng năng suất lao động => phụ thuộc đáng kể vào yếu tố kĩ thuật, công nghệ, vốn, chất lượng dânsố nói chung và chất lượng nguồn nhân lực nói riêng. Ta quay lại hàm sản xuất, Y là một hàm của đầu vào các yếu tố sản xuất và công nghệ. Trong đó T là công nghệ hiện hành, L là lao động, K là vốn (coi các tài nguyên thiên nhiên như một dạng của vốn và coi trình độ quản lý như một dạng của lao động) Y= G(T,L,K) Để tăng, giảm Y ta cần tăng tương ứng các yếu tố đầu vào, tuy nhiên trên thực tế nếu tăng yếu tố lao động mà không tăng tương ứng các yếu tố đầu vào khác như vốn thì lao động sẽ không được toàn dụng… Dù xã hội nào đi nữa thì tăng trưởng kinhtế nhanh hay chậm đều phụ thuộc rất nhiều vào số lượng và chất lượng dânsố nói chung, số lượng và chất lượng nguồn nhân lực nói riêng. Gia tăng dân số, gia tăng số lượng lao động là tiền đề, là điều kiện quan trọng cho tăng trưởng kinh tế. Quy mô dânsố đông thường nguồn nhân lực cũng dồi dào. Nếu các điều kiện kĩ thuật, công nghệ, vốn đầu tư đầy đủ thì tăng dân số, tăng nguồn nhân lực là điều kiện để nền kinhtếpháttriển và ngược lại sẽ kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế. Dânsố cũng đóng vai trò là nguồn hình thành nên thị trường tiêu thụ hang hóa. Dânsố đông trở thành thị trường tiêu dùng hàng hóa lớn. Thị trường tiêu dùng càng rộng, càng đa dạng phong phú sẽ là động lực kích thích sản xuất phát triển, điều kiện cho sự tăng trưởng kinhtế nhanh. Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng kinhtế và tốc độ pháttriểndânsố được phản ảnh qua chỉ tiêu tốc độ tăng thu nhập quốc dân bình quân đầu người theo công thức: rGDP/P= [(100+ rGDP)/(100+ rP)- 1]*100 Trong đó: rGDP/P là tốc độ tăng TNQD bình quân đầu người giữa 2 thời kì (%), rGDP là tốc độ tăng thu nhập quốc dân, rP là tốc độ gia tăng dân số. Nếu tốc độ gia tăng dânsố nhanh hơn tốc độ gia tăng thu nhập quốc dân sẽ dẫn đến tình trạng thu nhập quốc dân bình quân đầu người giảm xuống và ngược lại. Để đảm bảo cho kinhtếpháttriển ổn định lâu dài và có tích lũy, mỗi quốc qia cần phải khống chế và duy trì mức tăng dânsố một cách hợp lý. b, Cơ cấu dânsố theo tuổi, giới tính Tuổi và giới tính củadân cư là những tiêu chí quan trọng để xác định nguồn nhân lực của một quốc gia. Sự phân bố dânsố theo tuổi và giới tính như thế nào đều ảnhhưởng đến sự thành bại về kinh tế. Nếu gọi Q là tổng sản phẩm được sản suất ra trong 1 năm, P là tổng dân số. => P/Q sẽ là lượng sản phẩm bình quân đầu người, có thể biểu diễn tổng sản phẩm Q dưới dạng Q= P* Q/P tức là tổng sản phẩm được sản xuất ra là hàm sốcủadânsố và lượng sản phẩm tính bình quân đầu người. Nếu qọi P15-59 là dânsố trong độ tuổi lao động thì Q/P15-59 sẽ là mức sản lượng tính bình quân 1 người trong độ tuooit lao động => Q= P* (P15-59/P)*(Q/P15-59) Nếu gọi PL số người thực tế tham gia vào lực lượng lao động Q/PL là mức sản lượng bình quân 1 người thực tế tham gia vào lực lượng lao động => Q= P* (P15- 59/P)*(PL/P15-59)*(Q/PL) Nếu gọi PM số người làm việc trong lĩnh vực sản xuất vật chất, Q/PIM lad mức sản lượng bình quân 1 người làm việc trong lĩnh vực sản xuất vật chất hay còn gọi là mức năng suất lao động Q= P*(P15-59/P)*(PL/P15-59)*(PIM/PL)*(Q/PIM) Nếu gọi H là số h làm việc thực tế trong năm, Q/H là mức sản lượng bình quân 1 h làm việc hay còn gọi là mức năng suất lao động giờ của 1 lao động Q= P*(P15-59/P)*(PL/P15-59)*(PIM/PL)*(H/PIM)(Q/H) Công thức cho thấy tổng sản phẩm sản xuất ra phụ thuộc vào số lượng, cơ cấu dânsố và mức năng suất lao động của họ. Nếu số lượng người trẻ tham gia lao động chiếm tỉ trọng cao trong dânsố tức là mức đảm nhận thấp. Với các điều kiện khác đảm bảo tối ưu đây sẽ là điều kiện thuận lợi cho nền KT cất cánh. Dânsố tré sẽ là điều kiện tiềm năng cho pháttriểnkinhtế trong tương lai nhưng cũng là gánh nặng và áp lực cho xã hội. Ngược lại dânsố già và chiếm tỉ lệ cao thì chi phí chăm sóc người già sẽ trở thành một gánh nặng đáng kể đối với xã hội nhất là cho những người đang đi làm việc. Dânsố già sẽ khiến ngân sách quốc gia phải tăng chi tiêu nhiều hơn cho chăm sóc y tế, sức khỏe, các chương trình bảo trợ xã hội và lương hưu… điều đó ảnhhưởng đến việc tiết kiệm, đầu tư cho pháttriểnkinh tế. Dânsố già hóa kéo theo sự già đi của nguồn nhân lực, nguồn nhân lực già đi sẽ ngày càng khó thích ứng với nghề nghiệp mới ngay cả với những phương pháp làm việc mới trong cùng một nghề cũng rất hạn chế. Các nước kinhtếpháttriển cao như Nhật Bản, Thụy Điển đang phải đối mặt với tình trạng già hóa dân số. Dânsố trong độ tuổi lao động đóng vai trò rất quan trọng. Sự tăng giảm quy mô và tỉ trọng của bộ phận dânsố này ảnhhưởng rất nhiều đến quá trình tăng trưởng kinhtế nói riêng và pháttriển nói riêng. Tác động của yếu tố “cơ cấu dânsố vàng” đến sự tăng trưởng kinhtế có liên quan đến mức giảm tổng tỉ số phụ thuộc, tức là giảm gánh nặng kinhtế cho những người trong độ tuổi lao động. Kỉ nguyên dânsố vàng chỉ đạt được khi chỉ số này giảm xuống dưới 50% và nó sẽ kết thúc khi tổng tỉ số phụ thuộc bắt đầu tăng trở lại và vượt ngưỡng 50%. Tuy nhiên lợi thế này chỉ được phát huy và khai thác triệt để khi một quốc gia có những thể chế và chính sách pháttriển thích hợp, tạo điều kiện để biến các tiềm năng tích cự của quá trình dânsố vàng trở thành hiện thực. Theo ước tính của Liên Hợp Quốc, tổng tỉ số phụ thuộc củadânsố nước ta bắt đầu giảm sau năm 1975, tuy nhiên chỉ giảm nhanh từ giữa những năm 80. Chỉ số này giảm xuống dưới 50% vào khoảng năm 2010. Nước ta có tổng tỉ số phụ thuộc là 61% vào năm 2000, 50% vào năm 2005 và 43% vào năm 2010. c, Phân bố và sự di chuyểncủadânsố Phân bố dân cư nước ta nhìn chung là bất hợp lí. Dânsố tập trung chủ yếu ở đồng bằng Sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng (chiếm 42,8% dânsố cả nước), trong khi đó diện tích của 2 vùng này chỉ chiếm 16,6% diện tích cả nước. Ngược lại miền núi phía Bắc và Tây Nguyên dân cư thưa thớt. Mật độ dânsố ở các tỉnh rất chênh lệch nhau • ảnhhưởng tích cực Dânsố vừa là lực lượng sản xuất vừa là lực lượng tiêu dùng. Vì vậy quy mô, cơ cấu và sự gia tăng củadânsố liên quan mật thiết đến nền kinhtế và tới toàn bộ sựpháttriểncủa mỗi quốc gia. Quy mô dânsố lớn , nên lực lượng lao động rồi dào, Việt Nam vừa có khả năng pháttriển toàn diện các ngành kinhtế vừa có thể chuyênmôn hoá lao động sâu sắc tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy xã hội phát triển. Lực lượng lao động nước ta vào loại trẻ giữa chuyển dịch và tạo ra tính năng động cao trong hoạt động kinhtế . 77 triệu dân là 77 triệu người tiêu dùng. Đây là một thị trường rộng lớn hấp dẫn đầu tư, kích thích sản xuất, pháttriểnkinh * ảnhhưởng tiêu cực - Đối với các vùng đồng bằng và đô thị: Dân cư tập trung quá đông đâ gây sức ép lớn đối với việc giải quyết việc làm cho một lực lượng lao động đông đảo, ô nhiễm môi trường gai tăng, tài nguyên cạn kiệt, việc giải quyết các nhu cầu phúc lợi xã hội ….gặp nhiều khó khăn. - Đối với các vùng trung du, miền núi, các vùng nông thôn : Tài nguyên thiên nhiên phong phú,…nhưng dân cư tập trung ít dẫn đến thiếu nhân lực để khai thác. Như vậy việc phân bố dân cư chưa hợp lí không những đã dẫn đến việc khai thác tài nguyên và sử dụng lao động giữa các vùng miền chưa hợp lí mà còn góp phần tăng sự chênh lệch về kinhtế- xã hội giữa các vùng miền Trong bối cảnh như vậy , việc thực hiện di chuyểndân cư 1 cách chính xác là điều vô cùng cần thiết việc lựa chọn đúng thời điểm , đúng hướng sẽ giúp chúng ta khai thác triệt để tiềm năng về tài nguyên và nhân lực * ví dụ : Hà Nội là nơi tiếp nhận số lượng di cư lớn từ các địa phương. vai trò tích cực của di dân là không thể phủ nhận. Lao động ngoại tỉnh đã trở thành nguồn nhân lực không thể thiếu trong thị trường dịch vụ đa dạng ở đô thị,. Sựchuyển dịch lao động thông qua di cư là một tiềm năng quan trọng góp phần làm giảm sức ép lao động việc làm ở nông thôn, tạo nguồn thu nhập, góp phần ổn định xã hội. Bên cạnh những đóng góp nhất định đối với quá trình pháttriểncủa đô thị Hà Nội, sự tồn tại một lực lượng lao động tự do lớn đã vượt quá trình độ quản lý và sức “cung” của thành phố làm nảy sinh những vấn đề xã hội, cũng như những tác động không tích cực tớisựpháttriển nền kinh tế. Kết quả điều tra mẫu về môi trường ở Hà Nội do Viện Quy hoạch thiết kế đô thị thực hiện cho thấy: Bình quân diện tích về nhà ở chung cho người dân Hà Nội chỉ đạt 5m 2 /người trong đó 44,1% là những ngôi nhà thíếu ánh sáng hoặc không có ánh sáng. Số gia đình sống 3-4 thế hệ cũng chiếm tới 36,8% [2] . d, Mức sinh I. Ảnh hưởng của mức sinh đến phát triển KT Mức sinh và sự phát triển kinh tế có mối quan hệ qua lại lẫn nhau, đây là mối quan hệ 2 chiều. Mức sinh cao thay thấp đều có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tăng trưởng kinh tế. Việc mức sinh tác động theo chiều thuận hay nghịch còn tuỳ thuộc vào từng quốc gia, từng thời kỳ của nền kinh tế. 1. Tác động gián tiếp - Với các nước phát triển và có cơ cấu dân số già: tác động theo chiều thuận. Khi tăng tỉ lệ sinh tạo ra thêm nguồn lao động cho tương lai, khai thác triệt để được khoa học công nghê - Với các nước đang phát triển, cơ cấu dân số trẻ: tác động theo chiều nghịch. Khi mức sinh các nước này tăng lên, những người trong độ tuổi lao động sẽ phải chịu thêm nhiều gánh nặng về kinh tế, thời gian, công sức để chăm sóc cho con nhỏ. Vì vậy việc giảm mức sinh ở hững nước đang phát triển là một vấn đề rất quan trọng. *VD: chúng ta có thể thấy một ví dụ ở một số nước ĐNA <gồm hầu hết các nước đang phát triển> về sự tỉ lệ nghịch giữa GDP bình quân đầu người và tổng tỉ suất sinh các nước đó <con/phụ nữ> trong năm 2011 Quốc gia Tổng tỉ suất sinh - TFR <số con/phụ nữ> GDP bình quân đầu người -PPP USD/năm Singapore 1.2 47268 Brunei 1.7 40244 Indonesia 2.3 3474 Cambodia 3.0 878 2. Tác động trực tiếp - Tác động theo chiều nghịch: Khi mức sinh cao, số phụ nữ sinh nở nhiều. Mức độ, thời gian, cường độ và năng suất sản xuất của họ để tham gia vào lực lượng lao động bị giảm xuống. Điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều ngành sản xuất, nhất là những ngành có tỉ lệ nhân công nữ cao, và dĩ nhiễn hệ quả tiếp sau là giảm tăng trưởng kinh tế. Còn một hướng ảnh hưởng nữa, khi số trẻ em được sinh ra nhiều, các chi phí xã hội phụ cấp cho việc sinh nở, nuôi con, học hành sẽ tăng lên, điiều đó làm nguồn vốn đầu tư, nguồn tài chính bị hạn chế. - Tác động theo chiều thuận: Khi mức sinh cao, số trẻ em tăng lên, nhu cầu về các sản phẩm cho trẻ em, các sản phẩm phụ giúp trong gia đình cũng tăng lên, tạo ra một thị trường tiêu dùng tiềm năng trong hiện tại và tương lai. Và nó sẽ kích thích các ngành phát triển cung cấp sản phẩm ch onhữung nhu cầu đó. e, Mức chết Mức chết và tăng trưởng kinh tế cũng có sự quan hệ mật thiết với nhau. Mức chết cao hoặc thấp đều ảnh hưởng đến quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế nói riêng và tăng trưởng nói chung 1. Tác động gián tiếp - Mức chết cao, nhất là những người trong độ tuổi lao động, những người có trình độ chuyên môn, lành nghề cao, các nhà khoa học, các chuyện gia giỏi sẽ ảnh hưởng đến nền kinh té rất lớn, kìm hãm và hạn chế sự phát triển của kinh tế trong hiện tại và tương lai - Tuy nhiên, trong một số thời kỳ, mức chết giảm xuống quá nhiều đặc biệt là mức chết của trẻ em giảm sẽ làm mức sinh cũng giảm. Nếu mức chết cứ giảm, dân cư sống lâu hơn, tuổi thọ tăng lên làm cho gánh nặng của gia đình và xã hội nặng thêm do phải chăm sóc, phụng dưỡng người già. Vậy nên về dài hạn, sự sụt giảm mức chết làm giảm nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế. 2. Tác động trực tiếp Tỉ lệ chết tăng cao trực tiếp làm cho nền kinh tế tốn nhiều nguồn lực như kinh phí, tài chính chi cho tang lễ, mai táng, nguồn đất đai dành ra chon cất, xây dựng mồ mả. Điều đó hiển nhiên ảnh hưởng đến tăng trưởng đến nền kinh tế bằng cách này hay cách khác f, Chất lượng dânsố *Dân số và pháttriểnkinhtế xã hội luôn có mối quan hệ quan hệ biền chứng, hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau. Muốn tăng trưởng kinhtế thì yếu tố đầu tiên phải là con người và phải là con người có sức khỏe và trí tuệ. Mục tiêu đó chỉ có thể đạt khi chất lượng dânsố được nâng cao, quy mô, tốc độ tăng trưởng, sự phân bố dân cư và nguồn nhân lực phù hợp với đạc điểm kinhtế ở mỗi vùng địa phương. CHỈ SỐPHÁTTRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA Năm Giá trị chỉ số HDI Giá trị chỉ số tuổi thọ Giá trị chỉ số giáo dục Giá trị chỉ số GDP Thứ hạng HDI của Việt Nam* Báo cáo pháttriển năm 1995 0,539 0,67 0,78 0,17 120/174 Báo cáo pháttriển năm1996 0,540 0,68 0,79 0,11 121/174 Báo cáo pháttriển năm 1997 0,557 0,68 0,80 0,18 121/175 Báo cáo pháttriển năm1998 0,560 0,69 0,81 0,18 121/174 Báo cáo pháttriển năm 1999 0,664 0,71 0,82 0,47 110/174 Báo cáo pháttriển năm 2000 0,671 0,71 0,83 0,47 108/174 Báo cáo pháttriển năm 2001 0,682 0,71 0,84 0,49 101/162 Báo cáo pháttriển năm 2002 0,688 0,72 0,84 0,50 109/173 Báo cáo pháttriển năm 2003 0,688 0,73 0,83 0,51 109/175 Báo cáo pháttriển năm 2004 0,691 0,73 0,82 0,52 112/177 Báo cáo pháttriển năm 2005 0,704 0,76 0,82 0,54 108/177 Báo cáo pháttriển năm 2006 0,709 0,76 0,81 0,55 109/177 * So với tổng số các nước tham gia xếp hạng. Nguồn: Báo cáo pháttriển con người toàn cầu của UNDP từ 1995 đến 2006. Cần chú ý rằng khi tính, do nguồn thông tin, số liệu, LHQ thường phải sử dụng những số liệu của 2-3 năm trước. việc khai thác và ứng dụng trí lực của con người ngày càng tăng , chất lượng dânsố được đặc biệt chú trọng , chất lượng cuộc sống cũng được cải thiện qua từng năm 3) Tăng trưởng kinhtế tác động đến dânsố Đưa ra phân tích, đánh giá, nhận xét về sựảnhhưởngcủa tăng trưởng Kinhtế đến: a, Mức sinh Kinhtế là yếu tố quan trọng,tác động chi phối mạnh mẽ đến mức sinh nhưng thường không trực tiếp mà theo con đường gián tiếp qua các yếu tố trung gian như:quan niệm hôn nhân,trình độ học vấn,các phương tiện tránh thai,… -Tăng trưởng kinh tế,nâng cao thu nhập,tạo tiền đề vật chất cho việc giảm sinh 1 cách vững chắc. Cùng với sựpháttriểnkinh tế,mức sống dân cư được cải thiện,trình độ học vấn được nâng cao,mạng lưới truyền thong ngày càng rộng rãi và chuyên nghiệp hơn giúp cho hiểu biết và nhận thức của người dân về hôn nhân,sinh đẻ,dân số ,KHHGĐ sâu sắc hơn, Trong 50 năm cuối thế kỉ 20,đi kèm với sự hồi phục và pháttriểncủakinh tế, Châu Á đã giảm đáng kể mức sinh(tỉ suất sinh từ 6 con xuống 2,7 con). Có 14 nước đạt mức sinh dưới mức thay thế trong giai đoạn 1995-2000. Đây là tỉ suất sinh của 1 số nước châu Á có mức sinh dưới mức thay thế: 1975 1980 1995 2000 Nhật Bản 1.83 1.8 1.5 1.3 Singapo 1.9 1.8 1.7 Hàn Quốc 4.5 2.7 2 1.6 Trung Quốc 3.6 2.3 1.9 1.7 Thái Lan 5.4 4.9 1.9 1.8 -Tăng trưởng kinh tế,nâng cao thu nhập tạo điều kiện vật chất để khống chế mức chết- tiền đề cho việc hạ giảm mức sinh 1 cách vững chắc: Mức sinh thấp luôn có nguồn gốc từ mức tử vong đã được cải thiện và đều có liên quan đến mức thu nhập cao và nhịp độ tăng trưởng kinhtế nhanh. Nguyên nhân:nếu mức chết cao,thì mỗi cặp vợ chồng sẽ có mong muốn đẻ thêm do đó làm tăng mức sinh. -Tăng trưởng kinh tế,quá trình đô thị hóa và sự biến đổi mức sinh: Đi kèm với sự tăng trưởng kinhtế luôn là quá trình công nghiệp hóa,đô thị hóa diễn ra nhanh=> tỉ trọng dân cư thành thị tăng lên.Cuộc sống đô thị nhiều khó khăn với chi phí đắt đỏ làm cho những người thu nhập thấp và trung bình không muốn đông con và do đó giảm thiểu mức sinh. -Tăng trưởng kinhtế và việc thực hiện KHHGĐ,điều chỉnh mức sinh: Kinhtếpháttriển tạo điều kiện cho Nhà nước đầu tư nhiều hơn vào nhân,tài,vật,lức cho chương trình dân số-KHHGĐ,tạo điều kiện cho người dân điều chỉnh hành vi sinh đẻcủa mình. Tổng tỉ suất sinh (TFR từ 1999-2009) Thời kì tham chiếu Tổng tỉ suất sinh (TFR) Toàn quốc Thành thị Nông thôn 1/4/1998-31/3/1999 2.33 1.67 2.57 1/4/2000-31/3/2001 2.25 1.86 2.38 1/4/2001-31/3/2002 2.28 1.93 2.39 1/4/2002-31/3/2003 2.12 1.70 2.30 1/4/2003-31/3/2004 2.23 1.87 2.38 1/4/2004-31/3/2005 2.11 1.73 2.28 1/4/2005-31/3/2006 2.09 2.72 2.25 1/4/2006-31/3/2007 2.07 1.70 2.22 1/4/2007-31/3/2008 2.08 1.83 2.22 1/4/2008-31/3/2009 2.03 1.81 2.14 Ở thành thị,tỉ suất sinh không có nhiều biến động và luôn thấp hơn ở nông thôn,còn ở nông thôn,tỉ suất sinh giảm nhanh nhờ các hoạt động tuyên truyền,các chương [...]... mặt kinhtế- xã hội và môi trường, là một trong những đặc trưng nổi bật của nền văn minh nhân loại Theo nghĩa hẹp: là sự pháttriển hệ thống thành phố và nâng cao vai trò của nó trong đời sống kinhtế- xã hội cũng như tăng tỉ lệ của dânsố đô thị.” 1.2 Các hệ quả -Tích cực: Là xu hướngpháttriển chung của thời đại, có tác động tích cực đến mọi lĩnh vực hoạt động của cả thế giới và từng quốc gia -. .. chất pháttriển Chất lượng dânsố được nâng cao Tăng trưởng kinhtế nhanh tạo tiền để vật chất để Nhà nước và người dân chăm lo hơn cho pháttriển yếu tố con người, cho giáo dục, cho y tế, … Người dân sẽ có nhiều cơ hội, khả năng để học tập, nâng cao trình độ chuyênmôn VD: Ngày trc thì học xong đi bộ đội, h học xong có cơ hội tiếp tục học Kinh tếpháttriển vững chắc, tạo điều kiện vật chất để phát. .. tế có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, ảnhhưởng đến nhau trong nhiều vần đề, dù là tích cực hay tiêu cực thì mối quan hệ đó vẫn không thể tách rời - Ở nước ta hiện nay, tình hình gia tăng dân số, đang ảnhhưởng vô cùng nghiêm trọng đến tình hình pháttriểnkinhtếĐể hạn chế sự gia tăng dânsố và hạn chế tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinhtế thì mỗi địa phương, các cơ quan nhà nước... cuộc sống con người them phong phú, sinh động hơn, chất lượng dânsố nâng cao Tuy nhiên vấn đề đánh mất bản sắc dân tộc, sự tha hóa về lối sống đạo đức, coi trọng đồng tiên Lối sống thiếu lành mạnh của giới trẻ, nạn tham nhũng của các quan chức Truyền thống văn hóa bị biến chất Nhà nghèo vượt khó rồi sa ngã ( Văn Quyến) Nhà giàu vượt khó( Tiến Minh) C, Thu hoạch - Như vậy, dânsố và tăng trưởng kinh tế. .. các mặt kinhtế- xã hội - môi trường: + Kinh tế: Làm chuyển dịch các hoạt động củadân cư từ khu vực I sang khu vực II và III + Văn hóa - xã hội: đô thị hóa dẫn đến việc phổ biến lối sống thành thị Đô thị hóa làm thay đổi sâu sắc các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các thành phố Đô thị hóa gắn liền với việc mở rộng và pháttriển không gian đô thị, trên cơ sở đó đã hình thành môi trường đô thị -Tiêu... các nước càng phát triển( Singapo) có IMR càng thấp và số liệu này giảm dần theo thời gian ở tất cả các nước c, Di dân và phân bố dânsố I.1 Nguyên nhân Pháttriển lực lượng sản xuất xã hội, tiến bộ khoa học kĩ thuật, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tạo ra nhiều vùng công nghiệp, nhiều ngành nghề mới thị trường lao động xảy ra hiện tượng di dân và thay đổi phân bố dân số Đề cập tới khái niệm...trình KHHGĐ của Nhà nước,địa phương tổ chức,giúp người dân nông thôn hiểu được lợi ích của việc giảm sinh b, Mức tử vong Tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập tạo điều kiện vật chất để mở rộng mạng lưới y tế công cộng,tăng cường đội ngũ cán bộ ý tế, hoàn thiện hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tăng trưởng kinhtế cũng tạo tiền đềđể cải thiện điều kiện dinh dưỡng,nâng... -Tiêu cực: + Môi trường + Điều kiên sinh hoạt giảm + Các vấn đề về quản lí, tai tệ nạn xã hội + Gây chênh lệch giữa thành thị vs nông thôn, miền núi vs đồng bằng ( Kinhtế xã hội việc làm, tài nguyên môi trường,…) d, Chất lượng dânsố- TĂng trưởng kinhtế tạo điều kiện nâng cao thu hập đã tạo điều kiện nâng cao chất lượng cuộc sống người dân Nhu cầu vật chất ăn, ăn, đi lại được nâng cao, sức khỏe... Phi,do nền kinhtế kém phát triển, tình trạng nghèo đói còn phổ biến,do đó có tỉ suất chết cao nhất thế giới (40 ‰) và tuổi thọ trung bình rất thấp Còn ở nước tăng trưởng mạnh như Nhật Bản,tuổi thọ trung bình cải thiện rất nhanh,trong giai đoạn 198 5-2 00,tuổi thọ của nữ tăng từ 54 lên 82 tuổi,nam từ 50 lên 76 tuổi Đây là tỉ suất chết của 1 số nước,trong đó có Việt Nam Tỷ suất chết sơ sinh (IMR )- phần nghìn... chế sự gia tăng dânsố và hạn chế tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinhtế thì mỗi địa phương, các cơ quan nhà nước cần có những giải pháp hiệu quả để thay đổi tình hình, đưa nền kinhtế nước ta ngày càng pháttriển bền vững lâu dài . giữa dân số và tăng trưởng kinh tế: - Dân số ảnh hưởng đến kinh tế - Dân số là yếu tố thúc đẩy kinh tế phát triển - Dân số không có tác động tích cực hay tiêu cực đến phát triển kinh tế Dân số. phương diện: Sự tác động của dân số đến phát triển kinh tế và tăng trưởng kinh tế tác động đến dân số. 2) Sự tác động của dân số đến phát triển kinh tế a, Quy mô và tốc động gia tăng dân số Về khía. Đề Cương Bộ môn: Dân số và phát triển Mối quan hệ giữa dân số và tăng trưởng kinh tế. A,Khái quát về dân số và phát triển kinh tế 1)Khái niệm - Dân số: Là số người dân trên một