II. THỰC TRẠNG VỀ CHẾ ĐỘ CHO THUấ TÀI CHÍN HỞ VIỆT NAM 1 Quỏ trỡnh hoàn thiện Chế độ cho thuờ tài chớnh ở Việt Nam
2. MỘT SỐ KHể KHĂN TRONG THỜI GIAN TỚI:
Ngoài những trở ngại đó gặp trong thời gian qua do cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau đưa tới, cho thuờ tài chớnh của Việt Nam trong thời gian tới phải
đối đầu với một số khú khăn sau:
Hoạt động cho thuờ tài chớnh ở Việt Nam là một hoạt động quỏ mới mẻ
và non trẻ. Nhận thức của cỏc doanh nghiệp và cỏc đơn vị kinh tếđối với hoạt
động cho thuờ tài chớnh quỏ lờ mờ, khụng hiểu và khụng biết, dẫn đến tõm lý ngại “tiếp xỳc” với cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh .
Sự phỏt triển chưa ổn định của nền kinh tế , nền kinh tế cũn ở quy mụ nhỏ cũng như nội lực của cỏc doanh nghiệp yếu cũng là những cản trở lớn đối với cho thuờ tài chớnh.
Mặc dự chớnh sỏch Chớnh phủ , NĐ16CP ra đời cựng cỏc văn bản phỏp luật đi kốm đó là một thuận lợi cho Cho thuờ tài chớnh , tuy nhiờn chếđộ cho thuờ tài chớnh ở Việt Nam cũng như cỏc văn bản phỏp luật hữu quan cũn tồn tại nhiều bất cập. Đõy cú thể coi là khú khăn lớn nhất cần giải quyết và khắc phục để phỏt triển hoạt động Cho thuờ tài chớnh ở nước ta.
Vướng mắc của ngành cụng nghiệp cho thuờ tài chớnh ở Việt Nam cũn thể hiện ở chỗ chỳng ta chưa hề cú một hiệp hội cụng nghiệp đủ mạnh để cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh được gia nhập như là cỏc hội viờn, trờn cơ sở đú việc trao đổi và cung cấp thụng tin về nhu cầu thị trường , giỏ cả của thiết bị
Nam
và sự đổi mới của cụng nghệ cũng như để tiếp cận với cỏc khỏch hàng tiềm năng là thật sự cần thiết đối với cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh.
Việt Nam vẫn chưa hỡnh thành được thị trường mua bỏn và trao đổi đồ
cũ , đặc biệt là thị trường mua bỏn cỏc thiết bị đó qua sử dụng khiến cho hoạt
động này cũng rất khú khăn trong tương lai nếu như cỏc khỏch hàng của Cụng ty cho thuờ tài chớnh gặp khú khăn về thị trường hoặc bạn hàng.
Một khú khăn nữa đú là việc ra đời quỏ muộn màng của cỏc cơ quan
đăng ký tài sản (dự cho nhiều năm nay cả ngành Ngõn hàng, Bộ tài chớnh và Bộ tư phỏp đều nỗ lực cho cụng việc này). Cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh vẫn chưa hoàn toàn tin tưởng và phõn võn khụng biết đăng ký tài sản cho thuờ tài chớnh của mỡnh như thế nào, vỡ mặc dự Trung tõm đăng ký giao dịch cú bảo
đảm đó được thành lập nhưng chức năng nhiệm vụ , quy chếđăng ký của nú cũn chưa được cụng bố.
3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ CHO THUấ
TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM
3.1. Định hướng chung để hoàn thiện chế độ Cho thuờ tài chớnh ở Việt Nam Nam
Bằng lý luận, kinh nghiệm của cỏc nước cú cụng nghiệp Cho thuờ tài chớnh phỏt triển và thực tế ở nước ta trong những năm qua cho thấy , hoạt
động cho thuờ tài chớnh muốn phỏt triển thỡ một trong những yờu cầu tất yếu là phải cú một mụi trường phỏp lý phự hợp , với những quy định cụ thể , đày
đủ, chớnh xỏc. Hướng xõy dựng và hoàn thiện chế độ cho thuờ tài chớnh phải thoả món cỏc tiờu chớ cơ bản sau:
Thứ nhất , phải phự hợp với phỏp luật và thụng lệ quốc tế về Cho thuờ tài chớnh. Đảm bảo được tiờu chớ này sẽ khuyến khớch cỏc nhà tài trợ nước ngoài tiến hành đầu tư vào Cho thuờ tài chớnh ở Việt Nam đồng thời tạo được hành lang phỏp lý cần thiết, thuận lợi cho việc giải quyết những tranh chấp phỏt sinh.
Nam
Thứ hai, phải phự hợp với hoàn cảnh và điều kiện kinh tế xó hội của Việt Nam, một nền kinh tế cú xuất phỏt điểm thấp lại đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi sang cơ chế kinh tế mới.
Thứ ba, phải phự hợp với định hướng phỏt triển kinh tế của Đảng, của Nhà nước .
3.2. Chiến lược phỏt triển của NHNN cú liờn quan đến hoạt động cho thuờ tài chớnh tài chớnh
Từđịnh hướng phỏt triển kinh tế của Đảng, của Nhà nước tới năm 2020 và từ
những thay đổi của thị trường tài chớnh tiền tệ trong nước, trong khu vực và trờn thế
giới những năm qua , cựng nhu cầu và xu hướng đổi mới hoạt động ngành ngõn hàng, chiến lược phỏt triển cú liờn quan đến hoạt động cho thuờ tài chớnh của NHNN trong những năm tới như sau:
3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện cỏc biện phỏp tăng nguồn vốn và cỏc sản phẩm mới nhằm huy động một lượng vốn ngày càng tăng, để đầu tư cho phẩm mới nhằm huy động một lượng vốn ngày càng tăng, để đầu tư cho nền kinh tế, cho sự nghiệp Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ đất nước. Xỏc
định rừ việc thường xuyờn ổn định và tăng trưởng nguồn vốn là động lực, là cơ sở để thực hiện thành cụng cỏc nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao cho. Phấn đấu mức tăng trưởng vốn huy động 15-18% mỗi năm bằng việc đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức huy động vốn.
3.2.2. Việc mở rộng đầu tư đi liền với việc nõng cao chất lượng tớn dụng, giảm tỷ lệ nợ quỏ hạn, khú đũi xuống mức 3%, cú giải phỏp cụ thể để
khai thỏc tài sản xiết, xử lý nợ khú đũi.
Trờn nguồn vốn lớn, bỏm sỏt cỏc định hướng của Nhà nước về chiến lược phỏt triển kinh tế, tiếp cận với cỏc dự ỏn lớn , cỏc chương trỡnh kinh tế
trọng điểm, để trực tiếp tham gia đầu tư hoặc tiến hành đồng tài trợ. Dành một tỷ lệ vốn thớch đỏng đểđầu tư cho cỏc doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là do cỏc tổng cụng ty 90-91 cú vị trớ quan trọng trong nền kinh tế . Phấn đấu tăng dư nợ tớn dụng hàng năm là 18 – 20% . Nõng tỷ lệ dư nợ tớn dụng trung và dài hạn lờn khoảng 35% tổng dư nợ so với 27,53% hiện nay.
Trong lĩnh vực sử dụng vốn, thực hiện phương chõm đầu tư thận trọng,
Nam
lượng tớn dụng phải phự hợp với nhu cầu phỏt triển của nền kinh tế. Nõng cao tỷ lệ vốn đầu tư trung và dài hạn cho cỏc dự ỏn cú cụng nghệ tiờn tiến , cú vai trũ quan trọng trong nền kinh tế như : Bưu chớnh viễn thụng , Điện lực, Hàng khụng, Dầu khớ v.v...
3.2.3. Cụng tỏc tổ chức cỏn bộ
Xõy dựng quy hoạch, mở rộng cú trọng điểm mạng lưới tổ chức của ngõn hàng ngoại thương Việt Nam, tạo ra một cơ cấu cỏc chi nhỏnh hợp lý trờn toàn quốc, tập trung khai thỏc tiềm năng kinh tế của đại bàn, đảm bảo phục vụ cho cỏc ngành kinh tế trọng điểm. Cú chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực để khụng ngừng nõng cao trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ và nõng tổng số cỏn bộ đến năm 2005 là 6000 cỏn bộ nhõn viờn so với 2700 người như hiện nay. Cải tiến, sắp xếp lại đội ngũ cỏn bộđể phỏt huy tốt năng lực của từng người.
3.2.4. Tiếp tục hiện đại hoỏ cụng nghệ ngõn hàng nhằm nõng cao chất lượng dịch vụ , đảm bảo tớnh cạnh tranh và giữ vị thế của ngõn hàng Ngoại thương lượng dịch vụ , đảm bảo tớnh cạnh tranh và giữ vị thế của ngõn hàng Ngoại thương là ngõn hàng hàng đầu trong lĩnh vực thanh toỏn quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, tài trợ
xuất nhập khẩu,v.v... Đồng thời , hoàn thiện và mở rộng cỏc dịch vụ mới , cỏc phương tiện thanh toỏn khụng dựng tiền mặt, cỏc dịch vụ của một ngõn hàng hiện
đại như hoạt động thanh toỏn thẻ, hoạt động Cho thuờ tài chớnh...
3.2.5. Nõng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Cỏc chi nhỏnh phấn đấu và Trung ương cú biện phỏp hỗ trợ để sẽ khụng cũn một chi nhỏnh phấn đấu và Trung ương cú biện phỏp hỗ trợ để sẽ khụng cũn một chi nhỏnh nào bị lỗ . Kết quả kinh doanh của cỏc ngõn hàng trong những năm tới tăng từ
15% trở lờn.
3.2.6. Nghiờn cứu quỏn triệt 2 Luật : Luật Ngõn hàng Nhà nước và Luật cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc nghị định của Chớnh phủ, cỏc quy chế Luật cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc nghị định của Chớnh phủ, cỏc quy chế
hướng dẫn cỏc luật này , nhằm đảm bảo cho hoạt động của cỏc ngõn hàng đi
đỳng hành lang phỏp lý. Cỏc ngõn hàng nhanh chúng cú cỏc quy định, thể lệ
trong cỏc mặt nghiệp vụ chuyờn mụn hoặc rà soỏt, điều chỉnh cỏc quy chế , quy định hiện hành của cỏc ngõn hàng cho phự hợp với Luật NHNN và cỏc văn bản luật của cấp trờn.
Nam
3.2.7. Đổi mới và nõng cao chất lượng hoạt động kiểm soỏt, kiểm tra nội bộ giỳp cho hoạt động của cỏc ngõn hàng đi đỳng hành lang phỏp lý , thực nội bộ giỳp cho hoạt động của cỏc ngõn hàng đi đỳng hành lang phỏp lý , thực hiện tốt cỏc Nghị quyết, Quyết định của ban lónh đạo cỏc Ngõn hàng .
3.2.8. Đổi mới cụng tỏc quản trị điều hành
Tăng cường sự lónh đạo của Đảng , nõng cao vai trũ của Cụng đoàn,
Đoàn thanh niờn, Hội phụ nữ trong việc giỏo dục, động viờn toàn thể cỏn bộ, cụng nhõn viờn thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của cỏc Ngõn hàng Việt Nam.
Đồng thời phải xõy dựng quy chế làm việc nội bộ, chức năng, nhiệm vụ của từng phũng nhằm xỏc định trỏch nhiệm của từng cấp lónh đạo, từng phũng ban trong bộ mỏy tổ chức của cỏc Ngõn hàng .