Tỡnh hỡnh hoạt động cho thuờ tài chớnh tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn:Giải pháp hoàn thiện chế độ cho thuê tài chính ở Việt Nam docx (Trang 42 - 46)

III. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CHẾ ĐỘ CHO THUấ TÀI CHÍNH TRấN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM

2. Tỡnh hỡnh hoạt động cho thuờ tài chớnh tại Việt Nam

*S hỡnh thành và phỏt trin ca hot động cho thuờ tài chớnh Vit Nam

Theo bỏo cỏo của NHNN, đến nay cả nước cú 9 cụng ty CTTC, trong

đú gồm 5 cụng ty Nhà nước và 4 cụng ty cú vốn nước ngoài.

Ra đời từ cỏch riờng lẻ của từng doanh nghiệp, cho thuờ tài chớnh đó cú

ở Việt Nam từ trước khi Nghị định 64/CP ban hành. Việc hóng hàng khụng quốc gia Việt Nam (Vietnam Airline) thuờ mua 4 chiếc mỏy bay ATR và 4 chiếc mỏy bay của Hóng AIRBUS như là một mốc lịch sửđỏnh dấu sự xõm nhập của hoạt động cho thuờ tài chớnh vào Việt Nam. Sau đú một số cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn thuờ cỏc thiết bị nhỏ dựng trong hoạt

động sản xuất. Và đỳng theo quy luật tất yếu của thị trường : khi cú cầu ắt hẳn sẽ cú cung. Cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh đó ra đời, gúp phần hỡnh thành nờn thị trường cho thuờ tài chớnh Việt Nam, cho dự dến nay thị trường này cũn rất non trẻ.

Nhận thức được nhu cầu và tầm quan trọng của thuờ mua tài chớnh, một số ngõn hàng đó tiến hành thành lập cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh trực thuộc trong đú đi đầu là hai ngõn hàng : Ngõn hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam (BIDV).

Theo quyết định số 724/ QĐ- NH9 ngày 14/10/1994 của thống đốc Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam và quyết định số 274/ TTCB ngày 5/11/1994 của Tổng giỏm đốc Ngõn hàng ngoại thương Việt Nam

Nam

(Vietcombank), cụng ty Thuờ mua & Đầu tư của Vietcombank chớnh thức đi vào hoạt động từ thỏng 1/1995, là cụng ty cho thuờ tài chớnh đầu tiờn của Việt Nam.

Ngày 25/3/1998, thống đốc NHNN đó ban hành Quyết định số

108/1998/ QĐ- NHNN5 về thành lập Cụng ty Cho thuờ tài chớnh Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB-Lease). Cụng ty cú số vốn điều lệ là 55 tỷ

VND và thời gian đăng ký hoạt động là 70 năm. Bước vào hoạt động chớnh thức từ 23/7/1998, cụng ty đó tập trung vào việc đỏp ứng nhu cầu thuờ tài chớnh của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Cuối năm 1995, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam (BIDV) cũng đó thành lập cụng ty cho thuờ tài chớnh hoạt động tại địa bàn thành phố

Hồ Chớ Minh. Cụng ty này cú vốn phỏp định 5 triệu USD. Cụng ty Cho thuờ tài chớnh BIDV ưu tiờn cho những dự ỏn cú giỏ trị khoảng vài trăm ngàn USD nhưng cú thể cho thuờ tài sản với giỏ trị cao nhất là 1,5 triệu USD trở xuống.

Ngày 16/4/2001, BIDV đó tổ chức lễ khai trương chi nhỏnh cụng ty cho thuờ tài chớnh thuộc ngõn hàng này tại thành phố Hồ Chớ Minh. Hiện cụng ty cú hơn 50 khỏch hàng, trong đú cú một nửa là cỏc khỏch hàng quốc doanh.

Ngày 26/1/1998 Thống đốc NHNN ra quyết định số 53/1998/ QĐ- NHNN5 về việc thành lập Cụng ty cho thuờ tài chớnh Ngõn hàng cụng thương Việt Nam. Tiền thõn của Cụng ty là Phũng tớn dụng thuờ mua của Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam.

Ngoài ra cũn cú cụng ty Cho thuờ tài chớnh I tại Hà Nội và cụng ty Cho thuờ tài chớnh II đặt tại thành phố HCM đều thuộc Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn.

Ngoài cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh do cỏc ngõn hàng Việt Nam thành lập, thị trường cho thuờ tài chớnh cũn cú sự gúp mặt của cỏc cụng ty Cho thuờ tài chớnh liờn doanh, làm cho hoạt động cạnh tranh cho thuờ trở nờn sụi động..

Nam

Ở Ngõn hàng cụng thương Việt Nam (Vietincombank), ngoài cụng ty cho thuờ tài chớnh trực thuộc, ngõn hàng cũn liờn doanh thành lập cụng ty cho thuờ tài chớnh quốc tế Việt Nam (VILC) với ngày 29/10/1996 với 4 định chế

tài chớnh quốc tế : Japan Credit Bank (NCK) với 17% vốn phỏp định, Korea Industrial Leasing Company (KILC) với 32% vốn phỏp định, Banque Francaise du Commerce Extộrieur (BFCE) đúng 17% và International Financial Company (IFC)đúng 15% vốn phỏp định, ngõn hàng cụng thương Việt Nam đúng gúp 19% vốn phỏp định. Với vốn điều lệ 5 triệu USD, đõy là cụng ty liờn doanh đầu tiờn ở Việt Nam trong lĩnh vực thuờ mua tài chớnh.

Một cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh với nước ngoài khỏc nữa là Cụng ty Cho thuờ tài chớnh Việt Nam (VINALEASE). Đõy là liờn doanh giữa Vietcombank với ngõn hàng Longterm Credit Bank of Japan và cụng ty Japanese Leasing Company của Nhật Bản. Chớnh thức đi vào hoạt động từ

ngày 1/12/1997 với tổng vốn điều lệ là 10 triệu USD, đến nay VINALEASE

đó thu hỳt được hơn 400 doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài với tổng trị giỏ trang thiết bị cho thuờ lờn tới hơn 3 triệu USD.

Ngày 6/7/1996, Cụng ty cho thuờ tài chớnh cú 100% vốn nước ngoài

đầu tiờn được cấp giấy phộp thành lập- Cụng ty cho thuờ tài chớnh KEXIM Việt Nam (Hàn Quốc).

Mới đõy nhất , cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh 100% vốn nước ngoài được cấp giấy phộp hoạt động là Cụng ty ANZ-V-TRACT chớnh thức hoạt động từ thỏng 1/2000.

Hiện nay, với cỏc văn bản phỏp luật ban hành nhằm tạo thuận lợi hơn cho hoạt động cho thuờ tài chớnh đó khiến cạnh tranh trờn thị trường này ngày càng sụi động.

Nam

Hoạt động cho thuờ tài chớnh ở Việt Nam trong thời gian qua vẫn chưa xứng với tiềm năng và vai trũ của nú mang lại cho nền kinh tế. Điều này cú thể minh chứng qua thực trạng cho thuờ tài chớnh trong thời gian qua.

Về tổng doanh số cho thuờ của cỏc cụng ty Cho thuờ tài chớnh tớnh đến cuối năm 2002 đạt trờn 1.200 tỷ đồng, chiếm khoảng 60% so với cỏc tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng và 0,5% so với cỏc ngõn hàng thương mại. Riờng hai cụng ty CTTC của Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển Nụng thụn thành lập từ thỏng 7/1998, sau hai năm hoạt động đạt doanh số trờn 330 tỷđồng, dư nợ đạt 250 tỷđồng, lợi nhuận trước thuế 22 tỷ đồng. Xột tổng doanh số của cỏc cụng ty CTTC trong năm 2001 chỉ dưới 500 tỷ đồng, đến 2002 đó tăng thờm một chỳt khoảng 560 tỷ đồng. Điều này cho thấy rừ sự phỏt triển của thị

trường CTTC; nhưng cũng cho thấy thị trường cũn...thưa thớt, chưa thu hỳt

được đụng khỏch đến thuờ. Như vậy, tỷ trọng của khối Cho thuờ tài chớnh trong hệ thống tài chớnh tớn dụng hiện nay về mặt số lượng và giỏ trị tài sản cú

đang cũn ở mức rất khiờm tốn.

- Xột về nguồn vốn của cỏc cụng ty CTTC ở đầu năm 2002 thỡ vốn tự

cú của 9 cụng ty là 623,4 tỷđồng, chiếm 77% so với cỏc tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng và 3,5% so với cỏc ngõn hàng thương mại. Cũn việc huy động vốn của cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh, cho đến nay cú thể núi là đang ở mức độ

thấp, hầu hết cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh mới hoạt động bằng vốn điều lệ. Cụng ty CTTC đi vay trong nước nhiều nhất là cụng ty VILC (63,5 tỷđồng). Toàn bộ số vốn huy động của cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh khoảng 137 tỷ đồng, chiếm 33% so với tổng vốn huy động của cỏc tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng và 0,11% so với tổng vốn huy động của cỏc ngõn hàng thương mại.

- Về tỡnh hỡnh sử dụng vốn, tổng dư nợ cho thuờ tài chớnh đạt gần 481 tỷ đồng, chiếm 89% so với tổng dư nợ vay trung và dài hạn của cỏc tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng và 2,2% so với cỏc ngõn hàng thương mại.

Nam

Nhỡn chung, trong năm 2001 và năm 2002 hầu hết cỏc cụng ty cho thuờ

Một phần của tài liệu Luận văn:Giải pháp hoàn thiện chế độ cho thuê tài chính ở Việt Nam docx (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)