Microsoft Word SKKN 7205 1 MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 2 1 1 Lý do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 3 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 3 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3 2[.]
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng học sinh việc giải tốn có lời văn lớp 2.2.1 Thực trạng 2.2.2 Những nguyên nhân 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp 2.3.2 Xây dựng quy trình “Giải tốn có lời văn” 10 2.3.3 Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học 21 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 22 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 23 3.1 Kết luận 23 3.2 Kiến nghị 24 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP HỌC TỐT DẠNG TOÁN GIẢI CÓ LỜI VĂN THEO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Học sinh lớp lần đến trường tiểu học, em tiếp xúc với mơi trường bên ngồi với nhiều thầy giáo bạn Trong q trình học tập tham gia hoạt động khác giúp em hình thành nhân cách Bên cạnh biết kiến thức mà em cần phải tiếp thu nằm sách với nhiều môn học khác có mơn tốn Mơn tốn môn học sở cung cấp kiến thức, kỹ cho học sinh Thơng qua học mơn tốn giúp cho học sinh phương pháp suy luận, tư duy, lập luận cách lơgic, phương pháp giải vấn đề, từ rèn luyện trí thơng minh, óc sáng tạo học sinh Ở cấp Tiểu học nói chung dạy học sinh giải toán giúp học sinh biết cách vận dụng kiến thức toán, rèn luyện kỹ thực hành cách đa dạng phong phú nhằm phát triển lực tư duy, phương pháp suy luận tạo điều kiện cho việc học tập sau em Với học sinh lớp việc giải toán tập trung vào phép tính cộng, trừ thêm bớt số đơn vị phần đầu toán đơn cuối chương trình có tốn giải có lời văn So với dạng trước giải tốn có lời văn khơng khó song có nhiều điểm khác phức tạp giải toán em dễ mắc lỗi, sai sót Để giải tốn có lời văn tốt địi hỏi em có đầu óc tư trừu tượng hơn, khái quát đưa dạng cụ thể Việc học sinh làm Trong trình giảng dạy, tơi ln trăn trở suy nghĩ làm để giúp học sinh biết giải toán có lời văn dễ dàng Vì tơi sâu nghiên cứu: “Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh lớp Một học tốt dạng tốn giải có lời văn theo sách Cánh Diều” nhằm hướng dẫn em làm bài, khắc phục thiếu sót tạo điều kiện cho em học tập tốt sau vấn đề cần quan tâm giải 11 Trong thời kỳ đầu, giáo viên nên giúp học sinh tóm tắt đề tốn cách đàm thoại ” Bài tốn cho gì? Hỏi gì?” dựa vào câu trả lời học sinh để viết tóm tắt, sau cho học sinh dựa vào tóm tắt để nêu lại đề toán Đây cách tốt để giúp trẻ ngầm phân tích đề tốn Nếu học sinh gặp khó khăn đọc đề tốn giáo viên nên cho em nhìn tranh trả lời câu hỏi Ví dụ: Bài 41 trang 71 sách tốn Cánh Diều, giáo viên hỏi: - Em thấy bờ có bạn? (… có bạn) - Dưới nước có bạn? ( … có bạn) - Em có tốn nào? (…) Sau giáo viên cho học sinh đọc (hoặc nêu) đề tốn sách giáo khoa Trong trường hợp khơng có tranh sách giáo khoa giáo viên gắn mẫu vật (gà, vịt, …) lên bảng từ (bảng cài, bảng nỉ, …) để thay cho tranh; dùng tóm tắt lời sơ đồ đoạn thẳng để hỗ trợ học sinh đọc đề tốn * Thơng thường có cách tóm tắt đề tốn: Cách 1: Tóm tắt lời: Ví dụ : Tóm tắt: Ví dụ 2: Tóm tắt: Ngân : Lan có : 34 que tính Hằng : Hà có : 52 que tính 12 Cả hai bạn có : … quyển? (A) Cả hai bạn có : … que tính? Cách 2: Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng( thường dùng cho giải tốn có liên quan tới độ dài biểu thị giá trị số ) Ví dụ: Cách 3: Tóm tắt sơ đồ mẫu vật, hình vẽ : Ví dụ: Có thỏ : Thêm thỏ: Với cách tóm tắt làm cho học sinh dễ hiểu dễ sử dụng Với cách viết thẳng theo cột như: 34 que tính 52 que tính; Kiểu tóm tắt gần gũi với cách đặt tính dọc nên có tác dụng gợi ý cho học sinh lựa chọn phép tính giải Có thể lồng “các câu” lời giải vào tóm tắt, để dựa vào học sinh dễ viết câu lời giải Chẳng hạn, dựa vào dịng cuối tóm tắt (A) học sinh viết câu lời giải : “Cả hai bạn có:” “Số hai bạn có:” hoặc: “Cả hai bạn có số là:” Cần lưu ý trước người ta thường đặt dấu ? lên trước 13 từ quyển, quả, … Song làm thiếu chuẩn mực mặt Tiếng Việt tất học sinh biết dấu ? phải đặt cuối câu hỏi Nếu tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng sơ đồ mẫu vật đặt dấu ? đằng trước từ quyển, ,… tóm tắt khơng phải câu Tuy nhiên học sinh thường có thói quen thấy dấu … điền số (dấu) vào nên giáo viên cần lưu ý em là: “Riêng trường hợp (trong tóm tắt ) dấu … thay cho từ “mấy” “bao nhiêu” ; em phải tìm cho số để ghi vào đáp số giải để ghi vào chỗ … tóm tắt Nếu khơng thể giải thích cho học sinh hiểu ý quay lại lối cũ, tức đặt dấu hỏi (?) đằng trước theo kiểu “Còn ? quả” được, không nên cứng nhắc Giai đoạn đầu nói chung tốn nên tóm tắt cho học sinh dựa vào tóm tắt nêu đề toán Cần lưu ý dạy giải toán q trình Khơng nên vội vàng u cầu em phải đọc thơng thạo đề tốn, viết câu lời giải, phép tính đáp số để có chuẩn mực từ tuần 23, 24 Chúng ta cần bình tĩnh rèn cho học sinh bước, đến cuối năm (tuần 33, 34, 35) trẻ đọc giải toán đạt yêu cầu Bước 2: Xác định cách giải tốn Để hình thành cách giải tốn có lời văn, sách giáo khoa nêu tốn, phần tóm tắt đề tốn giải tốn hồn chỉnh để học sinh làm quen (Bài 5- trang 137 sách toán Cánh Diều) * Sau giúp học sinh tìm hiểu đề tốn để xác định rõ cho phải tìm, chẳng hạn: 14 - Bài tốn cho biết gì? (Mẹ làm 25 bánh rán ngọt) - Còn cho biết nữa? (Mẹ làm thêm 20 bánh rán mặn) - Bài tốn hỏi gì? (Mẹ làm tất bánh?) Giáo viên nêu tiếp: “Muốn biết Mẹ làm bánh em làm phép tính gì? (Lấy số bánh rán có cộng với số bánh rán làm thêm) Mấy cộng mấy? (25 + 20) ; 25 + 20 mấy? (25 + 20 = 45); hoặc: “Muốn biết Mẹ làm bánh em làm nào? (25 + 20 = 45); hoặc: “Mẹ làm có tất bánh ?”(45) Em tính để 45? (25 + 20 = 45) Tới giáo viên gợi ý để học sinh nêu tiếp “45 45 bánh”, nên ta viết “chiếc bánh” vào dấu ngoặc đơn:25 + 20 = 45 (chiếc bánh) Tuy nhiên có học sinh nhìn tranh sách giáo khoa để đếm kết mà tính tốn Trong trường hợp giáo viên xác nhận kết đúng, song cần hỏi thêm: “Em tính nào?” (25 + 20 = 45) Sau nhấn mạnh: “Khi giải toán em phải nêu phép tính để tìm đáp số (ở 45) Nếu nêu đáp số chưa phải giải toán * Sau học sinh xác định phép tính, nhiều việc hướng dẫn học sinh đặt câu lời giải cịn khó (thậm chí khó nhiều) việc chọn phép tính tính đáp số Với học sinh lớp 1, lần làm quen với cách giải loại toán nên em lúng túng Thế câu lời giải, phải viết câu lời giải? Khơng thể giải thích cho học sinh lớp hiểu cách thấu đáo nên giúp học sinh bước đầu hiểu nắm cách làm Có thể dùng cách sau: Cách 1: Dựa vào câu hỏi toán bỏ bớt từ đầu (Hỏi) cuối (mấy gà ?) để có câu lời giải : “Mẹ có tất cả:” thêm từ “là” để có câu lời giải : “Mẹ có tất là:" Cách 2: 15 ... suy nghĩ làm để giúp học sinh biết giải tốn có lời văn dễ dàng Vì tơi sâu nghiên cứu: ? ?Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh lớp Một học tốt dạng tốn giải có lời văn theo sách Cánh Diều? ?? nhằm hướng...2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP HỌC TỐT DẠNG TỐN GIẢI CĨ LỜI VĂN THEO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Học sinh lớp lần đến trường tiểu học, em tiếp xúc với... Với học sinh lớp 1, lần làm quen với cách giải loại toán nên em lúng túng Thế câu lời giải, phải viết câu lời giải? Khơng thể giải thích cho học sinh lớp hiểu cách thấu đáo nên giúp học sinh