Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC KHÓ KHĂN NHẤT GIAI ĐOẠN TÀI LIỆU TẬP HUẤN SINH HOẠT CỤM CHUN MƠN TRONG TRƯỜNG HỌC MỚI MƠN TỐN LỚP (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 7/2016 MỤC LỤC Phần thứ nhất: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC ĐỔI MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Mục tiêu đổi giáo dục phổ thông II Nội dung đổi cấu trúc chương trình giáo dục phổ thông III Đổi phương pháp, hình thức phương tiện dạy học chương trình giáo dục phổ thơng IV Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng V Đổi quản lý thực chương trình giáo dục phổ thông B KHÁI QUÁT VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Quá trình nghiên cứu thực nghiệm mơ hình trường học II Đặc điểm bật mô hình trường học trung học sở C KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRONG MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 15 I Khung kế hoạch chung môn học/hoạt động giáo dục lớp 15 II Tài liệu Hướng dẫn học 17 III Tổ chức dạy học 25 IV Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học 30 V Tổ chức lớp học 34 D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 56 I Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 56 II Sự khác môn học/HĐGD hoạt động trải nghiệm sáng tạo 57 III Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơ hình trường học trung học sở 59 Đ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRONG MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 59 I Mục đích đánh giá 59 II Nguyên tắc đánh giá 60 III Nội dung đánh giá 60 IV Đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ 61 V Tổng hợp đánh giá định kỳ xét khen thưởng 65 VI Hồ sơ đánh giá 66 VII Sử dụng kết đánh giá 68 VIII Tổ chức thực 69 E SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔN VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TRÊN MẠNG “TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI” 70 I Tổ chức sinh hoạt chuyên môn 70 II Sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học 74 III Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường 93 IV Tham gia hoạt động chuyên môn “Trường học kết nối” 98 G TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP QUẢN LÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC TRIỂN KHAI MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 135 I Trách nhiệm sở Giáo dục Đào tạo 135 II Trách nhiệm phòng Giáo dục Đào tạo 136 III Trách nhiệm hiệu trưởng 137 Phần thứ hai HƯỚNG DẪN DẠY HỌC BỘ MÔN………………… ….139 Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC ĐỔI MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Mục tiêu đổi giáo dục phổ thông Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020.” Đối với mục tiêu cấp trung học sở, học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần sở trì, tăng cường phẩm chất lực hình thành cấp tiểu học; hoàn chỉnh học vấn phổ thông phát triển nhân cách công dân; phát triển tiềm sẵn có để tiếp tục học trung học phổ thông, học nghề vào sống lao động Chương trình giáo dục phổ thông hành xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ mà chưa xác định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học Hạn chế thể việc thiết kế nội dung, áp dụng hình thức phương pháp giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng đổi u cầu hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học (hay gọi chuẩn đầu ra) giáo dục phổ thông, cụ thể hoá mục tiêu giáo dục hai phương diện phẩm chất lực học sinh, kết đầu cần đạt để xác nhận trình độ học tập sau kết thúc cấp học; xếp theo lôgic hợp lý, chi tiết đến cấp, lớp; làm sở cho việc lựa chọn cấu trúc nội dung biên soạn sách giáo khoa, xác định phương pháp hình thức giáo dục Việc đánh giá mức độ đạt chuẩn trình giáo dục kết thúc giai đoạn giáo dục (học kỳ, năm học, cấp học) thực thông qua nhận xét, đánh giá biểu phẩm chất lực học sinh học tập, sinh hoạt thi, kiểm tra II Nội dung đổi cấu trúc chương trình giáo dục phổ thơng Nội dung đổi chương trình giáo dục phổ thơng Theo Nghị số 88/2014/QH13, nội dung đổi chương trình giáo dục phổ thông bao gồm: - Mục tiêu giáo dục phổ thông (chủ yếu đổi cách tiếp cận thực mục tiêu) theo chương trình hai giai đoạn: mục tiêu giáo dục mục tiêu giáo dục định hướng nghề nghiệp; - Nội dung giáo dục phổ thông; - Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục; - Đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục Cấu trúc chương trình giáo dục phổ thông Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu: “Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng” Muốn thực yêu cầu này, giáo dục phổ thông thực 12 năm, cấu trúc gồm hai giai đoạn giáo dục: giai đoạn giáo dục (gồm cấp tiểu học năm cấp trung học sở năm) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông năm) - Giai đoạn giáo dục đảm bảo cho học sinh có học vấn phổ thơng tảng, tồn diện với khái niệm, nguyên lý khoa học khái quát, phẩm chất lực thiết yếu mà người cần để tiếp tục học lên tham gia sống lao động xã hội, đặt móng cho q trình học tập suốt đời; chuẩn bị tâm cho giai đoạn trưởng thành thích ứng với thay đổi nhanh nhiều mặt xã hội tương lai đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở - Giáo dục định hướng nghề nghiệp bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng nhằm phân hoá theo mục tiêu phân luồng, định hướng nghề nghiệp, học sinh học số môn học hoạt động giáo dục bắt buộc chung, cịn lại tự chọn mơn học, chuyên đề học tập phù hợp với nguyện vọng, sở trường, lực người hướng vào lĩnh vực nghề nghiệp tương lai Đây phương thức bảo đảm cho học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng có tiềm lực sẵn sàng trực tiếp lao động, học tiếp ngành nghề định hướng trước Như vậy, so với học sinh trung học phổ thông chuẩn bị tốt kiến thức, kỹ liên quan đến ngành nghề đào tạo tham gia lao động xã hội tạo thuận lợi cho học sinh Việt Nam theo học chương trình đào tạo quốc tế III Đổi phương pháp, hình thức phương tiện dạy học chương trình giáo dục phổ thông Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” Từ yêu cầu đó, việc đổi phương pháp, hình thức phương tiện dạy học chương trình giáo dục phổ thơng thực theo định hướng sau: Về phương pháp dạy học Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục/dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập người học Học sinh tự tìm tòi kiến thức, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, lực thông qua hoạt động học tập đạo, tổ chức, hướng dẫn giáo viên; học sinh trình bày bảo vệ ý kiến mình, lắng nghe phản biện ý kiến bạn, tham gia hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo; khắc phục lối truyền đạt áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Về hình thức dạy học Khuyến khích tạo điều kiện cho việc chuyển hình thức tổ chức giáo dục từ chủ yếu dạy học lớp sang đa dạng hố hình thức học tập, đồng thời với dạy học lớp phải trọng hoạt động xã hội nghiên cứu khoa học Cân đối dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; hoạt động tập thể, nhóm nhỏ cá nhân; dạy học bắt buộc dạy học tự chọn để đảm bảo hiệu việc giáo dục đạo đức, lối sống rèn luyện kỹ học sinh, vừa đảm bảo chất lượng giáo dục chung, vừa phát triển tiềm cá nhân người học Cùng với dạy học lớp, coi trọng hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo Chú ý đến tính đặc thù lĩnh vực giáo dục khác nhau: lĩnh vực học vấn, lĩnh vực kĩ (ngoại ngữ, kĩ sống, kĩ tin học), lĩnh vực giáo dục khiếu (nghệ thuật, thể thao), lĩnh vực giáo dục giá trị sống Về phương tiện dạy học Tăng cường hiệu phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ đổi việc lựa chọn thiết kế nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tạo điều kiện cho học sinh học tập qua nguồn học liệu đa dạng, phong phú xã hội, qua Internet Từ phát triển lực tự học chuẩn bị tâm cho học tập suốt đời Trong năm gần đây, việc đổi đồng hình thức tổ chức, phương pháp dạy học phương tiện dạy học bước đầu chuyển biến, khắc phục phần hạn chế đặt sở ban đầu cho thay đổi mạnh mẽ thời gian tới IV Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng Thi, kiểm tra, đánh giá có vai trị vừa tạo động lực, điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học, hoạt động quản lý giáo dục, vừa xác nhận tiến thành tích học tập theo chuẩn đầu quy định chương trình giáo dục Vì vậy, đánh giá chất lượng giáo dục phải phản ánh mức độ đạt chuẩn chương trình (của cấp học, mơn học); phải cung cấp thông tin đúng, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực học sinh Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng coi trọng phát triển lực học sinh Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Thực đánh giá chất lượng giáo dục cấp độ quốc gia, địa phương đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục Những năm gần đây, việc đánh giá kết giáo dục theo hướng coi trọng phát triển lực học sinh bước đầu thực đem lại hiệu tích cực như: đổi việc đánh giá học sinh tiểu học; đổi đánh giá môn học Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ, Tin học, Đạo đức - Giáo dục công dân cấp trung học sở trung học phổ thông; đổi thi tốt nghiệp tuyển sinh đầu cấp;… đặt sở cho việc đổi thi, kiểm tra đánh giá thời gian tới V Đổi quản lý thực chương trình giáo dục phổ thơng Luật Giáo dục quy định: Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình; duyệt định chọn sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập sở giáo dục phổ thông Trên thực tế, nước có sách giáo khoa Điều dẫn đến chưa huy động sáng tạo phong phú tổ chức, cá nhân vào việc viết sách giáo khoa khác hầu nay; sách giáo khoa không phù hợp với điều kiện cụ thể số vùng, miền; hạn chế tính động, sáng tạo giáo viên học sinh Nhà trường, giáo viên, học sinh chưa có kinh nghiệm thói quen lựa chọn, sử dụng nhiều tài liệu dạy học khác Trước thực trạng đó, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo thực nghiệm số giải pháp như: giao quyền chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường; thi khoa học kỹ thuật học sinh trung học; thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên; thi vận dụng kiến thức liên môn gải vấn đề thực tiễn dành cho học sinh; điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánh giá kết giáo dục môn học Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ, Tin học, Đạo đức - Giáo dục công dân, Các giải pháp bước đầu thành công tổng kết, rút kinh nghiệm trình xây dựng chương trình Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu phải đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục Đa dạng hoá nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu cấp học nhu cầu học tập suốt đời người; chương trình giáo dục sách giáo khoa phải phù hợp với vùng miền khác nước Nghị số 88/2014/QH13 xác định: Chương trình giáo dục phổ thơng phải phù hợp với điều kiện thực tiễn đội ngũ giáo viên, sở vật chất, kỹ thuật nhà trường khả tiếp thu học sinh Thực chương trình giáo dục phổ thơng thống mềm dẻo, linh hoạt Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng, thẩm định ban hành chương trình giáo dục phổ thơng, quy định u cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học, lĩnh vực nội dung giáo dục bắt buộc tất học sinh phạm vi toàn quốc; Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương tổ chức biên soạn bổ sung nội dung đặc điểm lịch sử, văn hóa kinh tế - xã hội địa phương; đồng thời dành thời lượng cho sở giáo dục chủ động vận dụng để xây dựng triển khai thực kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường Về sách giáo khoa, theo Nghị số 88/2014/QH13, sách giáo khoa cụ thể hóa yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng nội dung giáo dục, yêu cầu phẩm chất lực học sinh; định hướng phương pháp giáo dục cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục Thực xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; có số sách giáo khoa cho môn học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tiêu chí đánh giá sách giáo khoa phê duyệt sách giáo khoa phép sử dụng sở kết thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa; hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa sở giáo dục phổ thơng Chính phủ ban hành chế tài bảo đảm cơng việc biên soạn sử dụng sách giáo khoa Khuyến khích tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa sở chương trình giáo dục phổ thơng Để chủ động triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức việc biên soạn sách giáo khoa Bộ sách giáo khoa thẩm định, phê duyệt công với sách giáo khoa tổ chức, cá nhân biên soạn Các sở giáo dục phổ thông lựa chọn sách giáo khoa để sử dụng dựa ý kiến giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Việc quản lý chương trình giáo dục phổ thông đổi theo định hướng dân chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ để phát huy tính chủ động, sáng tạo phù hợp thực tế nhà trường, địa phương B KHÁI QUÁT VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Q trình nghiên cứu thực nghiệm mơ hình trường học Từ năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai mơ hình trường học mớiđối với cấp tiểu học với mục tiêu đổi hoạt động sư phạm nhà trường; bảo đảm cho học sinh tự quản, tự tin học tập,chiếm lĩnh kiến thức, kỹ qua tự học hoạt động tập thể; phù hợp với điều kiện lực đội ngũ giáo viên, thiết bị giáo dục hầu hết trường học Việt Nam, đồng thời có giải pháp thu hút gia đình cộng đồng tích cực tham gia nhà trường thực chức giáo dục Qua ba năm triển khai cấp tiểu học khẳng định trường học kiểu mơ hình nhà trường phù hợp với mục tiêu đổi đặc điểm giáo dục Việt Nam Đến năm học 2014-2015 có 1447 trường tiểu học phạm vi tồn quốc có học sinh học hết lớp theo mơ hình Từ 1447 trường hỗ trợ qua dự án, có nhiều trường tự đảm bảo điều kiện để triển khai áp dụng mơ hình trường học Năm học 2015-2016, nước có 3700 trường tiểu học triển khai áp dụng mơ hình Việt Nam có tài nguyên nước thuộc loại trung bình giới, song ẩn chứa nhiều yếu tố bền vững Nếu xét lượng nước lưu vực sông vào mùa khơ nước ta thuộc vào vùng phải đối mặt với tình trạng thiếu nước, số khu vực Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên thuộc loại khan nước Tổng trữ lượng nước mặt Việt Nam khoảng 830-840 tỷ m3, khoảng 63% lượng nước từ nước chảy vào nước ta (tức chủ động bảo vệ, khai thác sử dụng 307 – 310,8 tỷ m3 nước) Tại Hà Nội, ngày thành phố thải khoảng 300000 - 400000m3 nước thải Ở TP Hồ Chí Minh, riêng lượng nước thải công nghiệp xả môi trường ngày 400000m3 Tuy nhiên, lượng nước thải không qua xử lý xử lý sơ trước xả vào tuyến thoát nước chung, nồng độ chất nhiễm số điểm xả cao Một số ngành cơng nghiệp hóa chất, phân bón, khai thác khống sản có lượng nước thải lớn, chứa nhiều chất độc hại thải trực tiếp sông, ao, hồ, kênh, rạch nên gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Ta sử dụng tư liệu để giúp học sinh tìm hiểu thêm sau học tỷ lệ phần trăm - Nhận biết hội vận dụng tri thức tốn học vào mơn học khác nhà trường hoạt động nhà trường thực hành thu thập số liệu, đối chiếu, kiểm tra hiệu chỉnh số liệu Thông qua hoạt động ta cịn hình thành phẩm chất mong muốn ứng dụng kiến thức học vào thực tế đời sống cho HS 152 Ngoài ra, GV cần sử dụng cách có hiệu thiết bị dạy học cung cấp, đồng thời GV HS làm thêm, điều chỉnh, bổ sung, thay đồ dùng dạy học, trò chơi, câu đố, phù hợp với nội dung học tập điều kiện sở vật chất lớp học, phù hợp với đặc điểm trình độ HS lớp học Hướng dẫn tổ chức hoạt động học (qua số bài) Chủ đề Thống kê §1 Thu thập số liệu thống kê, tần số 1.1 Mục tiêu Bài học nhằm giúp HS: Hiểu số khái niệm thống kê, ứng dụng thống kê đời sống thực tiễn Hiểu thu thập số liệu, biết lập bảng số liệu thống kê ban đầu Hiểu dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị dấu hiệu, dãy giá trị dấu hiệu, tần số ký hiệu tương ứng 1.2 Gợi ý tổ chức hoạt động Ở phần A&B Hoạt động khởi động hình thành kiến thức Một số kiến thức kĩ thống kê HS biết tiểu học, nhiên chương trình lớp khơng có nội dung riêng thống kê Tuy nhiên, hiểu biết HS thống kê tiểu học đơn giản Mặt khác, mở đầu chủ đề gộp ln hai hoạt động Hoạt động khởi động Hoạt động hình thành kiến thức với Hoạt động 1: Hình thành khái niệm người điều tra; thu thập số liệu; bảng số liệu thống kê ban đầu 153 Mục tiêu: nhằm giúp HS biết người điều tra, thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu Nhiệm vụ: HS phải hỏi bạn mình, yêu cầu bạn cho biết chiều cao cân nặng bạn đó, HS tự ghi chép vào bảng Phương thức hoạt động: GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đơi, hay hoạt động theo nhóm Phương tiện: HS sử dụng sách HDH bút, hay giấy, để ghi số liệu thu thập Sản phẩm: Bảng điền đầy đủ thơng tin Gợi ý tiến trình hoạt động: Nếu tổ chức theo nhóm HS hỏi bạn nhóm, chiều cao cân nặng bạn đó, thành viên khác nghe ghi chép thơng tin vào Bảng Với hoạt động HS có hội rèn luyện kĩ hỏi, nghe trả lời câu hỏi bạn, kĩ viết, điền thông tin thu thập vào bảng Sau gợi ý bước thực hiện: (1) Giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu HS tự đọc phần 1a) điền thông tin vào ô trống Bảng Sau HS làm xong phần 1a) GV yêu cầu HS tự đọc phần 1b) - Học sinh lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ (2) HS thực nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ cách cử đại diện nhóm hỏi bạn nhóm thơng tin thành viên tự điền thông tin vào trống Bảng vào 154 - GV quan sát, xem xét HS lập bảng có đầy đủ thơng tin khơng, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ, kết học tập phần giao HS (3) Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: - Sau cá nhân HS hồn thành nhiệm vụ có sản phẩm, trình bày sản phẩm trước nhóm, trước lớp - HS khác nhóm, lớp lắng nghe, đối chiếu kết quả, số liệu, chỉnh sửa sản phẩm mình, sửa chữa kết giúp bạn - GV nêu: hoạt động HS vừa làm thể HS người điều tra, người thu thập số liệu, từ HS biết người điều tra, thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu (4) Đánh giá: Thông qua quan sát, theo dõi HS thực suốt trình học tập, GV hướng dẫn đánh giá HS ý thức học tập, khả sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả giải nhiệm vụ, khả hợp tác GV đánh giá HS thông qua kết cuối hoạt động, thơng qua phần trình bày, báo cáo kết HS lựa chọn với lớp Căn đối tượng lớp mà GV chọn để kiểm tra, đánh giá vài HS xem HS có hiểu khái niệm, kiến thức thông qua câu hỏi như: Em vừa thực cơng việc gì? Việc gọi gì? Em gọi gì? Bảng em vừa lập gọi tên gì? Chú ý: Các hoạt động phần yêu cầu HS phải trải nghiệm thực tế, với cơng việc gần gũi, qua biết khái niệm, kiến thức nêu Theo cách này, hoạt động để hình thành khái niệm mang tính tự nhiên, khơng gị ép, qua cho HS thấy khái niệm toán học gần gũi, xuất phát từ đời sống, khơng có xa lạ Minh họa (Trích từ Tài liệu HDH Toán 7) 155 a) Em đề nghị bạn nhóm cho biết chiều cao số cân nặng bạn điền vào bảng sau: Bảng TT Họ tên Chiều cao Cân nặng Khi đó, em gọi người điều tra việc làm em gọi thu thập số liệu vấn đề quan tâm b) Đọc kỹ nội dung sau: Khi điều tra vấn đề người ta thường lập thành bảng, số liệu ghi lại bảng gọi bảng số liệu thống kê ban đầu Hoạt động 2: Hình thành khái niệm dấu hiệu; giá trị dấu hiệu; dãy giá trị dấu hiệu Mục tiêu: nhằm giúp HS nắm khái niệm dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, dãy giá trị dấu hiệu 156 Nhiệm vụ: Đọc quan sát thông tin bảng bảng Qua việc thiết lập Bảng biết Bảng bảng số liệu thống kê ban đầu điều tra theo chiều cao, cân nặng cá nhân nhóm Phương thức hoạt động: GV cho HS làm việc cá nhân cặp đôi nhóm Phương tiện: HS sử dụng sách HDH bút, hay giấy Sản phẩm: Trả lời câu hỏi: bảng 2, bảng bảng số liệu thống kê ban đầu điều tra theo gì, hay đối tượng nào? Với hoạt động HS có hội rèn luyện kĩ hỏi, nghe trả lời câu hỏi bạn, kĩ viết, điền thông tin thu thập vào bảng Gợi ý tiến trình hoạt động: Sau gợi ý bước thực hiện: (1) Giao nhiệm vụ: - HS đọc xem thơng tin có bảng bảng - HS đọc thông tin biết Bảng bảng số liệu thống kê ban đầu điều tra theo chiều cao, cân nặng cá nhân nhóm (2) HS thực nhiệm vụ: - HS đọc xem thông tin có bảng bảng - HS đọc thơng tin nói Bảng - HS trả lời câu hỏi: bảng 2, bảng bảng số liệu thống kê ban đầu điều tra theo gì, hay đối tượng nào? Trong trình HS thảo luận GV cần quan sát, cố gắng phát HS trả lời chưa đúng, hỗ trợ HS trả lời câu hỏi GV quan sát, tìm hiểu xem HS trả lời câu hỏi Bảng nào? Hướng dẫn HS bắt chước ví dụ Bảng để làm quen sau trả lời câu hỏi 157 Đối với HS hiểu vấn đề yêu cầu HS tự lấy ví dụ trả lời câu hỏi Bảng Đối với đối tượng yếu hướng dẫn HS xem ví dụ bạn để cố gắng hiểu nội dung (3) Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: - HS báo cáo có hai dấu hiệu quan tâm Bảng cân nặng chiều cao - Báo cáo kết thảo luận dấu hiệu quan tâm Bảng 2, Bảng (4) Đánh giá: - HS trả lời câu hỏi nào: hay sai? Có đầy đủ khơng? - GV đặt thêm câu hỏi thích hợp nhằm giúp HS hiểu rõ vấn đề Minh họa: (Trích từ Tài liệu HDH Tốn 7) c) Thực hoạt động sau Đọc quan sát bảng sau: Bảng Điểm kiểm tra mơn Tốn tổ, thuộc lớp 7A TT Điểm Họ tên Đặng Văn Anh Nguyễn Hồng Ánh Phạm Văn Đông Nguyễn Đức Mạnh 10 Lê Thu Minh Hoàng Văn Nam 7 Đỗ Thanh Phương 8 Phạm Văn Quốc 10 158 Trần Mạnh Sáu 10 Mai Xuân Tấn 11 Đỗ Văn Tuấn 12 Nguyễn Đức Tú 13 Lê Hoàng Thành 14 Mai Công Uẩn 15 Lý Văn Bảng Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2013 số địa phương (Trích Báo cáo số 1809/BC-BTNMT ngày 15/5/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường) Diện tích Dân số Mật độ dân số (Km2) (Người) (Người/Km2) Hà Nội 3324,3 6936900 2087 Hải Phòng 1527,4 1925200 1260 Đà Nẵng 1285,4 992800 772 Cần Thơ 1409 1222400 868 2095,6 7818200 3731 Tỉnh/Thành phố TP Hồ Chí Minh Đọc: Bảng bảng số liệu thống kê ban đầu điều tra theo chiều cao, cân nặng cá nhân nhóm Thảo luận bảng 2, bảng bảng số liệu thống kê ban đầu điều tra theo gì, hay đối tượng nào? 159 a) Thực hoạt động sau Trong bảng người điều tra quan tâm tìm hiểu vấn đề gì? Trả lời câu hỏi tương tự bảng Đọc: Mỗi HS bảng thành phố bảng đơn vị điều tra b) Đọc kỹ nội dung sau: Vấn đề hay tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi dấu hiệu Kí hiệu dấu hiệu chữ in hoa: X, Y… Ứng với đơn vị điều tra có số liệu, số liệu gọi giá trị dấu hiệu (thường kí hiệu x) Các giá trị dấu hiệu lập thành dãy giá trị dấu hiệu Số giá trị dấu hiệu số đơn vị điều tra (kí hiệu N) Ví dụ: Trong bảng Đơn vị điều tra cá nhân thuộc tổ lớp 7A Dấu hiệu điểm kiểm tra; Số giá trị dấu hiệu; Dãy giá trị dấu hiệu là: 6, 8, 9, 10, 4, 7, 8, 10, 8, 5, 9, 7, 9, 8, 8; Số giá trị dấu hiệu 15 N = 15 c) Thực hoạt động sau Trong bảng 3: Đơn vị điều tra gì? Nêu dấu hiệu? Nêu số giá trị dấu hiệu? Nêu dãy giá trị dấu hiệu? Số giá trị dấu hiệu bao nhiêu? Cho ví dụ bảng số liệu thống kê ban đầu trả lời câu hỏi câu hỏi bảng Hoạt động 3: Hình thành khái niệm tần số 160 Mục tiêu: nhằm giúp HS hiểu khái niệm tần số Nhiệm vụ: Xem bảng trả lời câu hỏi; lập bảng số liệu thống kê ban đầu tháng sinh bạn Phương thức hoạt động: cá nhân cặp đơi nhóm Phương tiện: sách HDH, ghi, giấy nháp Sản phẩm: câu trả lời, bảng thống kê, khái niệm tần số tìm tần số vài giá trị Với hoạt động HS có hội rèn luyện kĩ hỏi, nghe trả lời câu hỏi bạn, kĩ viết, điền thông tin thu thập vào bảng Gợi ý tiến trình hoạt động: Sau gợi ý bước thực hiện: (1) Giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS xem Bảng trả lời câu hỏi sách; - GV yêu cầu HS lập bảng số liệu thống kê ban đầu tháng sinh bạn; - GV yêu cầu HS tìm tần số vài giá trị bảng số liệu thống kê ban đầu tháng sinh bạn (2) HS thực nhiệm vụ: - HS quan sát Bảng trả lời 02 câu hỏi; (từ việc trả lời câu hỏi ngầm hình thành khái niệm cho HS) - Đọc khái niệm tần số; - Lập bảng số liệu thống kê ban đầu tháng sinh tất bạn lớp; - Đọc hiểu ví dụ tần số số giá trị; - Tìm tần số số giá trị 161 GV lưu ý hỗ trợ HS việc chuẩn bị danh sách lớp có ngày tháng năm sinh em để HS đỡ thời gian dành cho việc điều tra (3) Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: - HS báo cáo giá trị dấu hiệu tần số nó; - Báo cáo kết lập bảng số liệu thống kê ban đầu tháng sinh tất bạn lớp (4) Đánh giá: - GV quan sát kiểm tra HS có nêu giá trị dấu hiệu tần số khơng - GV kiểm tra HS có hiểu hay khơng qua việc yêu cầu HS giải thích số bảng mà HS vừa thiết lập Minh họa: (Trích từ Tài liệu HDH Toán 7) a) Thực hoạt động sau Quan sát bảng trả lời câu hỏi sau: Chỉ giá trị dấu hiệu? Giá trị xuất lần? b) Đọc kỹ nội dung sau: Số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu gọi tần số giá trị (thường kí hiệu n) Ví dụ: Trong bảng Giá trị Tần số c) Thực hoạt động sau 162 Lập bảng số liệu thống kê ban đầu tháng sinh tất bạn lớp nêu tần số số giá trị Ở phần C Hoạt động luyện tập Mục đích hoạt động giúp HS củng cố kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội Giáo viên yêu cầu HS làm tập cho, tương tự bước hình thành kiến thức Giáo viên yêu cầu HS diễn đạt theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải Lưu ý HS phân biệt số giá trị dấu hiệu số giá trị khác dấu hiệu Trong trình HS giải tập, GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS có khó khăn làm Kết thúc hoạt động GV yêu cầu số HS báo cáo kết mà HS thực được, khó khăn HS làm bài, hướng dẫn, giải đáp cho HS, GV kiểm tra, đánh giá vài HS Minh họa: (Trích từ Tài liệu HDH Toán 7) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Lập bảng số liệu thống kê ban đầu số bàn phòng học học sinh khối khối trường em học Điều tra số người hộ gia đình tổ dân phố, ta có kết sau: 2 4 3 3 Hãy cho biết: a) Dấu hiệu cần tìm hiểu gì? b) Số đơn vị điều tra bao nhiêu? 163 c) Các giá trị khác dấu hiệu tần số chúng? Thời gian (tính phút) từ nhà đến trường học sinh ngày tháng, ghi bảng sau: 14 15 16 17 18 19 20 21 22 15 16 16 17 17 18 18 21 21 20 20 20 15 15 18 19 19 20 20 21 20 Hãy cho biết: a) Dấu hiệu cần tìm hiểu gì? b) Số ngày tháng đó? c) Các giá trị khác dấu hiệu tần số chúng? D Hoạt động vận dụng Hoạt động không bắt buộc tất HS, nhiên GV khuyến khích HS nên làm không học tập lớp, nhằm củng cố vững kiến thức học, tăng cường kĩ vận dụng kiến thức vào giải tập cụ thể Phần có tập gắn với đời sống thực tế, yêu cầu HS phải tự điều tra, thu thập số liệu lập bảng thống kê Những việc giúp HS củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn tăng cường khả giao tiếp HS, giúp HS mạnh dạn, tự tin rèn luyện kĩ tìm kiếm thông tin Đối với HS khá, giỏi GV u cầu HS phải làm, q trình làm cần hướng dẫn HS cách nhờ anh chị, cha mẹ, gia đình cộng đồng giúp đỡ Khi HS chồn thành , GV cần bố trí thời gian để kiểm tra, đánh giá việc làm HS Minh họa: (Trích từ Tài liệu HDH Tốn 7) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 164 Em điều tra thời gian ăn trưa (tính phút) học sinh lớp gia đình thuộc địa bàn thơn, em (tổ dân phố nơi em ở) trường bán trú, lập bảng số liệu thống kê ban đầu trả lời câu hỏi sau: a) Dấu hiệu cần tìm hiểu gì? b) Số học sinh lớp bao nhiêu? c) Các giá trị khác dấu hiệu tần số chúng? Em điều tra số lỗi tả làm văn bạn lớp, lập bảng số liệu thống kê ban đầu trả lời câu hỏi sau: a) Dấu hiệu cần tìm hiểu gì? b) Số học sinh lớp bao nhiêu? c) Các giá trị khác dấu hiệu tần số chúng? Số người số dân tộc theo số liệu điều tra dân số năm 2010 Việt Nam cho bảng sau: Kinh 73594427 Gia rai 411275 Xơ Đăng 169501 Ê Đê 331194 Sán Chay 169410 Ba Na 227716 Bru-Vân Kiều 74506 Chăm 161729 Thổ 74458 Sán Dìu 146821 Kháng 13840 Hrê 127420 La Chí 13158 Ra Glai 122245 Pu Péo 687 Tày 1626392 Rơ măm 436 Hmông 1068189 Brâu 397 Nùng 968800 Ơ Đu 376 Hoa 823071 165 b) Số đơn vị điều tra bao a) Dấu hiệu cần tìm hiểu gì? nhiêu? c) Các giá trị khác dấu hiệu? E Hoạt động tìm tịi, mở rộng Trong thực tế đời sống vấn đề liên quan đến thống kê đa dạng, HS có kiến thức vấn đề giúp cho việc hiểu thực tế tốt hơn, phần giúp HS tự tin sống Phần gợi ý HS tìm hiểu mở rộng kiến thức thống kê liên quan đến mơn Khoa học xã hội, giúp HS hiểu thêm tốn học công cụ mà môn học khác sử dụng với chủ đề gần gũi với HS nhà trường, số GV, số HS, số trường giúp HS mở rộng hiểu biết GV gợi ý HS tìm tịi mở rộng kiến thức thống kê với chủ đề khác Minh họa: (Trích từ Tài liệu HDH Tốn 7) Em tìm hiểu số liệu thống kê năm 2013 Việt Nam về: diện tích gieo trồng loại cây; số trường phổ thông; số giáo viên số học sinh phổ thông; số học sinh đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông Đối với bảng xem xét trả lời câu hỏi: Dấu hiệu cần tìm hiểu số giá trị dấu hiệu Số giá trị khác dấu hiệu Các giá trị khác dấu hiệu tần số chúng Kết thúc học GV cần nhận xét, đánh giá chung tình hình học tập lớp vài nhóm, khen số em HS nhằm khích lệ, động viên em học tập GV ghi nhận xét vào hồ sơ theo quy định./ 166 ... E SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔN VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TRÊN MẠNG “TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI” 70 I Tổ chức sinh hoạt chuyên môn 70 II Sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học 74 ... hoạt hoạt động động học học học sinh học sinh phẩm học tập cuối hoạt động học 24 III Tổ chức dạy học Phương thức tổ chức hoạt động học học sinh a) Hoạt động cá nhân hoạt động yêu cầu học sinh. .. lớp học mơ hình trường học Khơng gian lớp học mơ hình trường học 5.1 Khái qt khơng gian lớp học mơ hình trường học Trong lớp học theo mơ hình trường học mới, cần bố trí số khơng gian tài liệu