- Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch của TCM và của giáo viên; - Để công tác SHCM đạt chất lượng cao, Hiệu trưởng chỉ đạo TTCM cần khuyến khích sự chủ động tìm tòi, sáng [r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
-*** -TÀI LIỆU
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
(2)I MỤC TIÊU:
1 Về lực hiểu biết:
- Hiểu đổi SHCM theo hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm gì? Hiểu rõ ý nghĩa việc đổi SHCM góp phần quan trọng giúp GV nâng cao lực CM; HS học tập hiệu nâng cao chất lượng GD, đổi nhà trường
- Hiểu rõ khác biệt SHCM lấy HS làm trung tâm với SHCM truyền thống; quy trình, kĩ thuật SHCM
- Nhận thấy thuận lợi khó khăn triển khai, từ đề biện pháp phù hợp thực trường
- Nắm quy trình bước tiến hành thực SHCM Từ xây dựng kế hoạch triển khai SHCM đơn vị cách phù hợp 2 Về lực thực hành:
- Có kĩ quan sát phân tích học dựa hoạt động học học sinh - Biết cách đưa ý kiến chia sẻ, phản hồi dựa quan sát suy ngẫm vấn đề thực tế việc học HS, nguyên nhân giải pháp để giải vấn đề
- Làm quen với việc tổ chức, điều hành buổi đổi SHCM đạt hiệu - Biết xây dựng kế hoạch SHCM trường cho buổi SHCM giai đoạn phát triển
3 Về thái độ:
- Có niểm tin mạnh mẽ vào vào kết SHCM mong muốn triển khai mơ hình đơn vị
- Sẵn sàng học hỏi lẫn từ đồng nghiệp thông qua SHCM, đổi nhà trường
II NỘI DUNG:
1 Sự tất yếu cần phải đổi SHCM:
- Đảm bảo hội học tập thực có ý nghĩa cho học sinh
- Nâng cao lực chuyên môn GV, nâng cao chất lượng học HS, phát triển nhà trường bền vững từ thay đổi văn hố nhà trường
- Thơng qua đổi SHCM GV học tập từ thực tế việc học HS GV thiết kế kế hoạch học, dự giờ, quan sát, suy ngẫm chia sẻ việc học người học Từ thân GV tự rút kinh nghiệm tự thấy cần thiết phải điều chỉnh ND, PPDH hàng ngày cách hiệu
2 Mục đích, ý nghĩa từ việc SHCM theo hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm:
(3)- Xây dựng mối quan hệ bình đẳng thành viên nhà trường (CBQL-GV, GV-GV, GV-HS, HS-HS) sở cộng tác, học hỏi để phát triển Từ góp phần đổi quan trọng đến nhà trường
- Giúp GV giải khó khăn gặp phải từ thực tiễn việc giảng dạy
3 Sự khác SHCM truyền thống so với SHCM theo nghiên cứu bài học:
SHCM truyền thống SHCM lấy HS làm trung tâm
1 Mục đích:
- Đánh giá xếp loại dạy - Tập trung vào hđ dạy GV
- Thống cách dạy để GV thực
1 Mục đích:
- Tạo hội cho GV học tập lẫn Tìm giải pháp để nâng cao chất lượng học tập học sinh
- Tập trung vào hđ học HS
- Mỗi GV tự rút học để áp dụng vào học hàng ngày
2 Thiết kế dạy:
- Một GV thiết kế dạy minh họa - Thực theo nội dung, quy trình, bước thiết kế theo quy định 3 Người dạy minh họa:
- Dạy theo nội dung kiến thức có SGK, PPDH theo SGV
- Thực tiến trình học theo quy trình chung
4 Vấn đề quan tâm người dự: Việc dạy GV (kiến thức, ngôn ngữ, cửu điệu GV; kiến thức, nề nếp học tập HS; quy trình thực hiện, trình bày bảng…) Những HS bật (học tốt) không quan tâm cụ thể với HS
5 Ghi chép chủ yếu dự giờ: Nội dung, tiến trình dạy, sai sót, hạn chế GV Ít khơng quay phim dạy
6 Thảo luận:
Đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm
2 Thiết kế dạy:
- Một nhóm thiết kế Một GV dạy minh họa
- Căn vào trình dộ HS để lựa chọn nội dung, phương pháp, quy trình cho phù hợp
3 Người dạy minh họa:
- Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với việc học HS
- Thực tiến trình học linh hoạt, sáng tạo dựa khả học HS
4 Vấn đề quan tâm người dự: Việc học HS (khi HS học thực sự, HS ngừng học, thái độ tham gia HS, mối quan hệ dạy-học, chất lượng việc học, nguyên nhân, giải pháp học hỏi điều từ phân tích chia sẻ 5 Ghi chép chủ yếu dự giờ:
Ghi chép tình học tập HS học điều suy ngẫm Quay phim, chụp ảnh dạy để phân tích việc học HS
6 Thảo luận:
(4)việc dạy GV minh họa(chỉ rõ ưu điểm, hạn chế), đưa cách dạy khác cách chủ, thống cách dạy
7 Thời lượng thảo luận sau dự giờ: Thường nhanh kết thúc kiến “trùng nhau” “thống nhất” 8 Số lượng người nêu ý kiến:
Thường có ý kiến “đại diện” “giống ý kiến trước” GV thương ngại đưa ý kiến riêng mình, thiếu lắng nghe người phát biểu
9 Cách nêu ý kiến chủ yếu:
Nhận xét ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân (thường chung chung), đưa cách dạy khác gắn với thực tế HS ý định Gv dạy minh họa Người dự có thái độ đánh giá, thường thiếu xót dạy minh họa
10 Bài dạy:
Của riêng GV dạy minh họa, GV chịu trách nhiệm chính; người dự đánh giá kết việc dạy, việc học chủ yếu Thường đối chiếu kết quả: Đã làm gì?
học HS; suy đốn lí giải nguyên nhân, đưa cách giải Phân tích việc học cụ thể, có minh chứng phim ảnh dựa vào ý định GV dạy minh họa GV tự ghi nhận hữu ích cho thân
7 Thời lượng thảo luận sau dự giờ: Khoảng 2,0 – 2,5 giờ/buổi, sau GV tự tiếp tục suy ngẫm sau SHCM, công việc hàng ngày 8 Số lượng người nêu ý kiến:
Nhiều kiến (có 100% GV phát biểu, có GV phát biểu 2-3 lần) Ai có ý kiến riêng lắng nghe để học hỏi từ ý kiến khác
9 Cách nêu ý kiến chủ yếu:
Chia sẻ khó khăn, nỗ lực đồng nghiệp; suy ngẫm chia sẻ: HS nào? Khi nào? Như nào? Thể điều gì? Vì vậy? Đã học điều từ thực tế đó? Làm để thay đổi?
ý kiến gắn với thực tế HS ý định GV dạy minh họa
10 Bài dạy:
Là chung người/nhóm; khơng đánh giá kết mà nghiên cứu học hỏi Suy ngẫm chia sẻ trình: Đã làm ntn?
4 Điều kiện để đảm bảo SHCM theo NCBH: * Hiệu trưởng cần làm gì?
- Thay đổi nhận thức, hành vi, giữ vai trò chủ động việc tạo niềm tin cho GV thay đổi tích cực thân họ buổi dự SHCM, mối quan hệ với đồng nghiệp với CBQL
- Thực coi SHCM trụ cột, biện pháp quan trọng để thay đổi chất lượng học tập HS văn hóa nhà trường, tiến tới đổi nhà trường
- Tìm hiểu đầy đủ thông tin cách thức thực mô hình SHCM lấy HS làm trung tâm
(5)- Thành lập nhóm tư vấn cho buổi SHCM (gồm HT, PHT GV có lực CM) hỗ trợ GV thiết kế kế hoạch học, dạy minh họa vận dụng điều học SHCM vào thực tế học hàng ngày - XD kế hoạch triển khai việc thực SHCM theo nghiên cứu học hàng năm giai đoạn
- Có trang bị cơng cụ cho hoạt động SHCM nhà trường như: máy chiếu, máy quay phim thiết bị khác có chưc tương tự
- Chỉ đạo sâu sát hđ SHCM Là người đặt câu hỏi nêu vấn đề trọng tâm để định hướng cho Gv thảo luận
- Tham gia vào SHCM, Hiệu trưởng nắm bắt khó khăn, tình trạng học tập HS, vấn đề cần thiết cho việc nâng cao chất lượng dạy học nằm phạm vi người GV giải quyết… Từ HT hiểu, cảm thơng, chia sẻ tích cực hỗ trợ GV để cải thiện chất lượng học
* GV cần làm gì?
- Tham gia lớp bồi dưỡng tìm hiểu nội dung, cách thức thực theo mơ hình đối SHCM
- Tự nguyện đăng kí dạy minh họa, tích cực sáng tạo việc đề xuất, áp dụng tưởng, nội dung, phương pháp để thiết kế học
- Học cách quan sát HS học, ghi chép, lắng nghe, suy nghĩ
- Học cách lắng nghe phản hồi mang tính xây dựng, tích cực tham gia thảo luận sau dự khó khăn, nguyên nhân hướng giải - Tham gia tích cực vào SHCM mới, khác tổ, khác môn học tốt cho việc phát triển CM thân
- Tự rút kinh nghiệm cho thân sau dự để điều chỉnh nội dung, cách dạy học phù hợp với HS
- Mạnh dạn kiên trì áp dụng điều học từ SHCM vào học hàng ngày
* Điều kiên nhà trường. + Thời gian:
- Thực thường xuyên tuần/lần
- Thời gian thực từ 2,5 - 3,0 cho hoạt động dự giờ, phân tích dạy minh họa (khơng kể thời gian chuẩn bị kế hoạch dạy minh họa)
- Lên kế hoạch thời gian cố định cho buổi SHCM năm học (có điều chỉnh)
+ Dạy minh họa:
- Các dạy minh họa cần luân phiên theo môn học, khối lớp
- KH phân công Gv dạy, lịch dạy minh họa phải thơng báo trước cho GV tồn trường biết để chủ động chuẩn bị
- Các GV cần dạy minh họa cho HS lớp mình, tuyệt đối không dạy trước, không luyện tập trước cho HS trước dạy minh họa
- Tuy kế hoạch dạy thiết kế theo nhóm GV dạy minh họa người định cùng cho việc dạy minh họa lớp
(6)- Số lượng Gv dự học minh họa không nên đông (khoảng 25-30 người/lớp), số GV nhiều chia thành nhóm số lượng GV khơng nên q không học hỏi nhiều
- Nên chụp ảnh ghi hìn học dạy minh họa để có minh chứng cụ thể cho phân tích học
- Phịng học để dạy minh họa cần có bàn ghế kê phù hợp để người dự đứng phía hai bên lớp học
+ Thảo luận sau dự giờ:
- Tất GV dự dạy minh họa tham gia thảo luận đóng góp ý kiến - Người chủ trì thảo luận cần phải linh hoạt, sáng tạo, thân thiện cởi mở - Nên có máy chiếu, projector, hình để hỗ trợ xem lại hình ảnh, video clip tiết dạy minh họa
- Phòng thảo luận có đủ chỗ ngồi cho người, bàn ghế kê hình chữ U hay hình trịn để GV ngồi đối diện
5 Các bước tiến hành buổi SHCM theo NCBH:
a) Bước 1: Chuẩn bị dạy minh họa
- GV tự nguyện đăng kí CBQL/Tổ trưởng CM phân cơng dạy minh họa Thời gian đầu nên khuyến khích GV có khả hay tổ trưởng CM xung phong chuẩn bị dạy minh họa
- GV dạy minh họa nhóm GV tổ CM thiết kế, trao đổi, đầu tư thời gian để chuẩn bị học GV dạy minh họa phải người định cuối dạy
- Bài dạy minh họa cần thể linh hoạt, sáng tạo Căn vào tình hình thực tế HS lựa chọn ND, PP, kĩ thuật dạy học thích hợp để đạt mục tiêu/chuẩn KT-KN môn học, không phụ thuộc vào SGK, bước dạy sách GV Đặc biệt HS có khó khăn nhận thức, GV lựa chọn ví dụ ngữ liệu gần gũi với em để đạt mục tiêu học
b) Bước 2: Dạy minh họa dự giờ. * Dạy minh họa:
- GV không dạy trước dạy minh họa
- Lớp dạy cần có đủ khơng gian, xếp bàn ghế thuận tiện cho người dự dễ quan sát HS học
- Thời lượng dạy minh họa học khơng nên kéo dài làm ảnh hưởng đến tâm lí học tập HS
* Dự giờ:
- Tùy quy mô tổ chức (Tồn trường, tổ, nhóm) khơng q đơng làm ảnh hưởng đến chất lượng SHCM
(7)- Người dự cần vẽ sơ đồ chỗ ngồi, quan sát, nghe, nhìn, suy nghĩ ghi chép diễn biến hoạt động học HS học hay biểu tâm lí HS tình học tập cụ thể mà khơng bị bỏ sót quan sát Người dự cần tập trung cho việc quan sát HS, hạn chế việc ghi chép, đặc biệt khơng nên ghi chép tiến trình, nội dung kiến thức, lời nói GV
- Người dự chụp ảnh, quay phim hoạt động học GV-HS tình tuyệt đối khơng làm ảnh hưởng đến học sinh Người dự ghi âm câu hỏi GV, câu trả lời HS, quan sát thái độ, biểu nét mặt thực nhiệm vụ, kết sản phẩm… Từ suy nghĩ, phân tích tìm ngun nhân đưa giải pháp tích cực
- Quan sát cách sử dụng PPDH, KTDH GV, đồ dùng DH ngữ liệu/nội dung điều chỉnh tác động, ảnh hưởng đến kết học tập HS ntn
- Quan sát biểu qua nét mặt, thái độ, hành vi, mqh tương tác GV-HS, HS-HS Người dự phải đặt câu hỏi cho “HS học gì? HS có hứng thú khơng? Vì có, khơng? HS có biểu ntn? Hoạt động nhóm có thực đảm bảo hội cho tất HS tham gia? Có HS bị bỏ quên không? ”
c) Bước 3: Thảo luận sau dự giờ. * Địa điểm thảo luận:
Cần đủ rộng, đủ chỗ ngồi cho người dự, bố trí bàn ghế ngồi cho người dự ngồi đối diện với
* Tiến trình buổi thảo luận:
- Bước 1: GV dạy minh họa nêu mục tiêu học, cách tiến hành dạy minh họa để đạt mục tiêu, thay đổi nội dung, phương pháp, đồ dùng DH để phù hợp với đối tượng HS nêu cảm nhận sau dạy học, hài lòng, băn khoăn hay khó khăn thực dạy
- Bước 2: GV dự chia sẻ kiến dạy
+ Khuyến khích tất GV dự chia sẻ quan sát, suy nghĩ, cảm nhận học, thơng tin thu q trình quan sát Người dự mơ tả tình học tập có vấn đề mô tả chi tiết hoạt động HS hay nhóm HS, phân tích ngun nhân tượng đưa giải pháp cần thiết
+ Có thể cho GV xem lại hình ảnh, video hoạt động trọng tâm dừng lại số hình ảnh tiêu biểu (HS hứng thú, tích cực, mỏi mệt, chán nản, ngủ gật, không tập trung…) để phân tích cụ thể
+ Người chủ trì gợi mở thảo luận tập trung vào vấn đề cần thiết, tránh căng thẳng tích cực khéo léo hướng buổi thảo luận trọng tâm, đạt mục đích khơng nên để người soi mói, trích hạn chế GV dạy minh họa
(8)+ Mỗi người dự tự tìm yếu tố tích cực, suy nghĩ xem học từ dạy minh họa này, tự rút kinh nghiệm
+ Không áp đặt ý kiến, kinh nghiệm chủ quan cá nhân Khi đưa nhận xét người dự nên tránh sử dụng câu nói: “Nếu tơi, tơi sẽ…” “Tóm lại, chúng ta cần/cách tốt là…” Thay vào chia sẻ chân thành dựa trên suy ngẫm rộng mở thực tế việc học HS: Tôi nhận thấy em HS (thời điểm)…)…như thế… Điều chứng tỏ…-Lí dẫn đến việc em đó học là… Giải pháp tơi đưa là… Hoặc: Tôi học những điều từ tình học tập HS … Bởi … Người dự cần đặt mình vào vị trí người thực học để chia sẻ khó khăn kết học Khơng đánh giá, xếp loại học Trong trình thảo luận đưa nhiều giải pháp khác nhau, GV phải tự suy ngẫm lựa chọn giải pháp phù hợp với HS lớp
6 Một số kĩ thuật SHCM theo NCBH:
6.1 Chọn vị trí quan sát:
- Chọn vị trí quan sát thuận lợi có thể, tránh làm ảnh hưởng/làm phiền đến lớp học
6.2 Ghi chép dự giờ:
- Chuẩn bị bắt đầu học người dự vẽ sơ đồ chỗ ngồi HS
- Ghi chép, đánh dấu biểu tâm lí, thái độ, hành vi số HS mà quan sát tưng thời điểm cụ thể: Hoạt động nào? Bài tập nào? Thời điểm nào? Biểu HS ntn? Vì lại vậy?
- Tránh việc quan tâm ghi chép tiến trình ghi tất nội dung kiến thức, lời nói GV theo cách ghi truyền thống
- Có thể sử dụng phiếu quan sát để ghi chép nhanh thông tin cách ngắn gọn, cụ thể, dẽ dàng, đối chiếu với tổng hợp thông tin hệ thống, khoa học: ND hoạt động Biểu HS Nguyên nhân, biện pháp * Hoạt động 1:
- Tên hoạt động
- ND hoạt động, nhiệm vụ, câu hỏi, tập
* Hoạt động 2:
- Cảm xúc, thái độ, hành vi, khả trả lời câu hỏi
- Bài tập, sản phẩm
Vì Nên Có thể
6.3 Quan sát dự giờ:
- Tập trung vào việc quan sát HS học tập chủ yếu: Về thái độ, khả nảng thực nhiệm vụ giao, tương tác học tập, hứng thú học, hoạt động thu hút nhiều HS, HS không/chưa tham gia vào hoạt động, GV làm để hút HS tham gia
- Chú đến HS tích cực HS chưa tích cực
(9)thực nhiệm vụ? HS khơng tham gia thực nhiệm vụ? Trường hợp làm để tất HS tham gia cách có ý nghĩa
6.4 Chủ trì SHCM:
* Chuẩn bị dạy minh họa:
- Trực tiếp hỗ trợ phân công người hỗ trợ tưởng thiết kế GV dạy minh họa cần phiên để người trải nghiệm CM - Khuyến khích nhứng tưởng sáng tạo, thử nghiệm điều chỉnh ND dạy học/ngữ liệu, áp dụng PPDH tích cực
- Tuyệt đối khơng để GV dạy trước, luyện tập trước cho HS dạy lại buổi SHCM
* Tổ chức dạy minh họa, dự giờ:
- Nhắc nhở GV đứng vị trí quan sát, khơng nói chuyện, khơng làm phiền người dạy người học: Không ngồi HS, không mượn sách, đồ dùng học tập HS, không đứng che khuát tầm nhìn HS )
- Hướng dẫn cách ghi chép dự * Quay phim, ghi hình học:
- Người quay phim, chụp ảnh tập trung vào hoạt động trọng tâm học, tình tiêu biểu phân tích buổi thảo luận
- Kĩ thuật quay phim, chụp ảnh:
+ Nên tập trung vào số nhóm đối tượng cố định học để có so sánh, đối chiếu học tập học sinh tiết học
+ Quay theo hoạt động học để dễ phân tích buổi thảo luận
+ Khi quay nên đứng chỗ, tránh di chuyển làm rung máy khó nhìn chiếu video
+ Tránh sử dụng room để thu nhỏ, phóng to đột ngột quay
+ Người điều hành chia sẻ nên người trực tiếp cầm máy quay phim, chụp ảnh
* Thảo luận sau dự giờ:
- Sử dụng hình ảnh, vi deo ghi lại để minh chứng cho kiến cách xác thực đem lại hiệu xác thực
- Có thể định hướng ý kiến tập trung vào vấn đề cần quan tâm, điều chỉnh kịp thời kiến mang tính trích, áp đặt, chủ quan Khi nhắc nhở cần nhẹ nhàng, tinh tế, tạo khơng khí vui vẻ, khơng làm khơng khí trở nên trầm lắng, làm người dự ngại phát biểu
- Hình thành xây dựng kĩ nghe phản hồi mang tính XD, đặt vào vị trí người dạy để có chia sẻ tích cực hơn, khơng biến người dạy thành mục tiêu để phê phán, làm ảnh hưởng không tốt đến người dạy, làm nẩy sinh nghĩ tiêu cực, mâu thuẫn cá nhân
(10)- Người chủ trì cần lắng nghe tích cực, ghi chép đặt câu hỏi nhẹ nhàng để khơi gợi kiến tập trung vào vấn đề trọng tâm
- Tạo hội cho tất GV phát biểu, khuyến khích GV đưa nhiều ý kiến, kể kiến trái chiều, tránh tình trạng có kiến khen chê chung chung số nói nhiều lấn át kiến người khác
- Khuyến khích GV khơng nêu rõ tượng mà cần nêu rõ nguyên nhân giải pháp khắc phục
- Cuối buổi SHCM người chủ trì khơng tổng kết, khơng chốt lại tóm tắt vấn đề cần lưu ý, giải pháp để GV phải tự suy ngẫm rút kinh nghiệm/áp dụng buổi SHCM
7 Các giai đoạn phát triển SHCM theo nghiên cứu học.
Các nhân tố
Giai đoạn trước
Giai đoạn giới thiệu
Giai đoạn thúc đẩy
Giai đoạn phát triển
Giai đoạn bền vững Lãnh đạo
nhà trường
- Chưa có hiểu biết quan tâm đến SHCM
- Ít quan tâm hieur biết cách hỗ trợ GV việc cải thiện việc DH
- Quyết định giới thiệu
SHCM
- Có khả
thuyết phục phần lớn GV - Mời đồng nghiệp dự dạy
- Hiểu biết sâu cách hỗ trợ GV việc cải thiện việc DH họ - Đổi công việc trường để giảm gánh cho GV
- SHCM tiếp tục sau có thay đổi lãnh đạo nhà trường
Học sinh - Không tham gia vào việc học, HS trung bình, yếu,
- Tham gia vào việc học
- Bình tĩnh, nhẹ nhàng với - Chấp nhận việc học tập cộng tác hoạt động hàng ngày - Bắt đầu làm quen với việc dự
- Thể động lực học tập cấp độ cao
- Thể
sự tin
tưởng chấp nhận lẫn HS
- Thể mức dộ hiểu cao - HS giúp học tập cách chủ động, tích cực, chát lượng hiệu cao
(11)giờ Giáo viên - Thái độ
thờ - Ít hợp tác với đồng nghiệp
- Một số quan tâm đến
SHCM - Thờ có thái độ trừng phạt với đồng nghiệp
- Bắt đầu hiểu tác dụng SHCM
- Bắt đầu có khả mơ tả tình học tập HS với
chứng cụ thể
- Bắt đầu có khả lắng nghe lẫn
- Bắt đầu tự nghiên cứu
chương trình
- Nỗ lực cải thiện chất lượng học - Có khả giải thích nhân tố đằng sau việc học tập HS đề xuất giải pháp - Học hỏi từ đồng nghiệp
- Được trang bị với kiến thức sâu chất lượng dạy học
- Có khả tiến hành học với chất lượng học tập cao hàng ngày
Cán PGD
- Chỉ đạo hoạt động CM theo hướng truyền thống, đánh giá xếp loại GV theo tiêu chí quy định
- Đồng tình việc giới thiệu SHCM
- Tham gia vào SHCM
- Sự lớn mạnh nguồn nhân lực có hiểu biết SHCM
- Nỗ lực tăng số lượng trường thực
- Điều chỉnh chí số đánh giá
(12)B ĐỊNH HƯỚNG THỰC HIỆN I. Mẫu tham khảo KHHĐCM tổ khối.
TRƯỜNG TH ……… TỔ KHỐI ……
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……… , ngày tháng năm 2016. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TỔ KHỐI
NĂM HỌC: 2014 - 2015 - Căn …
- Căn …
Tổ … xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học 2016 - 2017 sau:
I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1 Bối cảnh năm học 1.1 Đội ngũ giáo viên
Tổ … có: … đồng chí - Nữ: … đồng chí Đảng viên: đồng chí
Trình độ đào tạo: ĐHSP: ; CĐSP: ; THSP: Độ tuổi: Trên 50: ; từ 30 đến 50: ; 30:
DANH SÁCH GIÁO VIÊN TRONG TỔ:
STT Họ tên Năm sinh Năm vào
ngành TĐCM Lớp phụtrách
1
DANH SÁCH HỌC SINH CÁC LỚP:
Khối
1 Lớp TS Nữ GĐCS DT-TB nghèo
HSKT HS xã ngoài (huyện
ngoài)
Sinh năm
20 Sinh năm20 phát triểnHS chậm
(13)TS:
A B C …
TS LỚP
2 Thuận lợi (mạnh/thời cơ) - Học sinh…
- Đội ngũ giáo viên… - Cơ sở vật chất… ……
3 Khó khăn (yếu/thách thức) - Học sinh…
- Đội ngũ giáo viên… - Cơ sở vật chất… ……
II CÁC MỤC TIÊU CHUNG CỦA NGÀNH, TRƯỜNG VÀ CỦA TỔ: Mục tiêu … ;
Mục tiêu …… ; Mục tiêu …… ……
III CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
1 Giáo viên: - …
- …… ……
2 Học sinh: -……
- …… ……
3 Chỉ tiêu phấn đấu cụ thể:
S T T
Họ tên GV Danhhiệu thi đua
L
ớp Sĩ số
Xếp loại XL
VSCĐ XLlớp Ghichú Phẩm
chất
Năng lực
Học tập
CĐ Đ CĐ Đ CHT HT Đ CĐ
1
(14)4 Lao động, vệ sinh: -
-
5 Văn nghệ - TDTT: -
-
6 Các hoạt động khác: -
-
IV LỊCH TRINH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
(Tùy theo cách lamftheo tuần, theo tháng hay theo khoảng thời gian quy đinh.)
Cách 1:
Thời gian Nội dung công việc Người phụ trách KQ thực hiện/Điềuchỉnh bổ sung Từ…đến…
Từ…đến…
Cách 2:
Nội dung hoạt động - Biện pháp Đánh giá - Kết quả Tháng 9(từ ngày đến ngày )
- -
……… ……… ………
… Những nội dung cần bổ sung
- -
……… ……… ………
… Hay: Tuần 1(từ ngày đến ngày )
- -
(15)
……… …
Những nội dung cần bổ sung - -
……… ……… ………
… IV NHỮNG ĐỀ XUẤT:
1 ……… ………
PHÊ DUYỆT (Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu)
TỔ TRƯỞNG (ký tên)
II Một số nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn
1 Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học (NCBH)
1.1 Mục đích, ý nghĩa
- Đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia thực vào trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả học tập học sinh, đặc biệt học sinh có khó khăn học tập
- Tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp, kỹ thuậtdạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau dự
- Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường
- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử nhà trường: cải thiện mối quan hệ Ban giám hiệu với giáo viên, giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh học sinh với học sinh; tạo môi trường làm việc, dạy học dân chủ, thân thiện cho tất người
1.2 Việc sinh hoạt tổ chuyên môn (TCM) dựa NCBH cần thực theo chu trình bước sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch học nghiên cứu
- Giáo viên (GV) cần xác định mục tiêu kiến thức kỹ mà học sinh (HS) cần đạt tiến hành nghiên cứu (theo chuẩn kiến thức, kỹ môn học), đảm bảo phù hợp với trình độ HS, lực chun mơn GV
(16)khó khăn HS tham gia hoạt động học tập tình xảy cách xử lý (nếu có)…
- Tổ trưởng chuyên mơn (TTCM) giao cho GV nhóm soạn giáo án học nghiên cứu, trao đổi với thành viên tổ để chỉnh sửa lại giáo án Các thành viên khác có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc quan sát thảo luận sau tiến hành học nghiên cứu
Bước Tiến hànhbài giảng minh họa (BGMH)và dự
- Sau hoàn thành giáo án học nghiên cứu chi tiết, GV dạy minh họa học nghiên cứu (BGMH) lớp học cụ thể, GV cịn lại nhóm tiến hành dự ghi chép thu thập kiện học
- GV dự phải đảm bảo nguyên tắc:
+ Không làm ảnh hưởng đến việc học tập học sinh; khơng gây khó khăn cho giáo viên dạy minh họa; dự phải tập trung vào việc học học sinh, cách phản ứng học sinh học, cách làm việc nhóm HS, khó khăn vướng mắc, thái độ tình cảm học sinh Quan sát tất đối tượng học sinh, không “bỏ rơi” HS
+ GV cần từ bỏ thói quen đánh giá qua hoạt động GV dạy, người dự cần học tập, hiểu thơng cảm với khó khăn người dạy Đặt vào vị trí người dạy để phát khó khăn việc học HS để tìm cách giải
+ Luyện tập cách quan sát suy nghĩ việc học HS học, có khả phán đốn nhanh nhạy, xác để điều chỉnh việc dạy phù hợp, việc học HS
+ hay đổi cách nhìn, cách nghĩ cảm nhận GV HS hoàn cảnh khác
+ Hình thành thói quen lắng nghe lẫn nhau; rèn luyện cách chia sẻ ý kiến, từ hồn thành mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác học tập lẫn
Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận BGMH
Đây cơng việc có ý nghĩa quan trọng sinh hoạt chuyên môn (SHCM), yếu tố định chất lượng hiệu sinh hoạt chuyên môn, TTCM cần phát huy vai trò, lực người chủ trì, động viên tồn giáo viên tổ tham gia đóng góp ý kiến cho BGMH, cần nhấn mạnh điểm bật không xếp loại dạy
Bước 4: Áp dụng
Trên sở BGMH giáo viên nghiên cứu vận dụng, kiểm nghiệm vấn đề dự thảo luận, suy ngẫm áp dụng vào học hàng ngày cho phù hợp, đạt hiệu tốt
2 Sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề
2.1 Mục đích, ý nghĩa
(17)mình; tạo động lực làm việc cho GV, phát huy vai trò tự chủ GV chun mơn
- Phát huy tốt vai trị TTCM, phân công nhiệm vụ hợp lý, phát huy tối đa lực tiềm tàng vai trò GV tổ; tăng cường khả làm việc nhóm hợp tác GV tổ
- Tăng cường trình tự học, tự bồi dưỡng; động viên, khuyến khích GV nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm Đặc biệt coi trọng đề cao lực riêng biệt GV giảng dạy, giáo dục
2.2 Xây dựng chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn
2.2.1 Căn vào hướng dẫn thực nhiệm vụ trọng tâm năm học Sở GDĐT, vào tình hình thực tế trường TCM, TTCM lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề, nội dung sinh hoạt chuyên đề cần bám sát vào định hướng đổi PPDH, KTĐG có tính khả thi
2.2.2 TTCM phân cơng giáo viên (nhóm giáo viên) nghiên cứu báo cáo chuyên đề, quy trình nghiên cứu chuyên đề TCM cần trải qua ba giai đoạn: lập kế hoạch, triển khai kế hoạch, phân tích chiêm nghiệm Ở giai đoạn TTCM yêu cầu GV/nhóm GV (gọi chung GV) nghiên cứu phải có hoạt động việc làm cụ thể
2.2.3 Để hoạt động sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn thuận lợi, khả thi tranh thủ nguồn lực cần thiết từ nhà trường, TTCM xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên đề trình lãnh đạo nhà trường phê duyệt từ đầu năm học
Kế hoạch sinh hoạt chuyên đề phải trình bày rõ ràng thời gian (tháng, ngày, giờ), nội dung (mục tiêu, chủ đề, hình thức, tài liệu), nhân lực (người phụ trách, người thực hiện, người hỗ trợ), địa điểm, thành phần tham dự,…
2.2.4 Để tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên đề có hiệu quả, yêu cầu bắt buộc phải thiết kế hoạt động cách khoa học theo bước sau:
Bước 1: Công tác chuẩn bị
- Dự kiến nội dung cơng việc, tiến trình hoạt động
- Dự kiến phương tiện, thiết bị cần cho hoạt động
- Dự kiến nhiệm vụ thành viên thời gian hồn thành cơng việc
Bước 2: Điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề
- Lựa chọn thời gian tiến hành theo thời gian chọn
- TTCM điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề: Xác định rõ mục tiêu buổi sinh hoạt, công bố chương trình, cách triển khai, định hướng thảo luận rõ ràng; nêu rõ nguyên tắc làm việc; khêu gợi ý kiến phát biểu đồng nghiệp; biết chẻ nhỏ vấn đề thảo luận câu hỏi dẫn dắt hợp lý; lắng nghe, tôn trọng ý kiến phát biểu
(18)- TTCM đánh giá ưu điểm tồn chuyên đề, phương hướng triển khai vận dụng kết chuyên đề thực tế giảng dạy
III Tổ chức thực hiện.
1 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện/TP/TX
- Tập huấn cho đội ngũ TTCM sinh hoạt chuyên môn theo Nghiên cứu học tổ chức chuyên đề
- Tổ chức “Sinh hoạt chuyên môn theo NCBH theo chuyên đề” làm điểm 01 đơn vị để học tập, chia sẻ kinh nghiệm
- Chỉ đạo trường tiểu học xây dựng kế hoạch TCM chi tiết, trọng đến công tác sinh hoạt tổ (nhóm) chun mơn theo nội dung trên, đảm bảo mỗi học kỳ có buổi sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu học và 2 buổi sinh hoạt chun mơn theo chun đề;
- Khuyến khích việc tổ chức sinh hoạt chuyên đề theo cụm trường để đảm bảo tất GV (nhất giáo viên dạy môn chuyên) tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn;
- Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch tổ chuyên môn công tác sinh hoạt chuyên môn trường tiểu học
Đối với nhà trường.
- Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch cụ thể, đặc biệt trọng đến nội dung nêu Kế hoạch phải Hiệu trưởng phê duyệt, lưu giữ trường phổ biến tới tất giáo viên;
- Kiểm tra, đôn đốc việc thực kế hoạch TCM giáo viên; - Để công tác SHCM đạt chất lượng cao, Hiệu trưởng đạo TTCM cần khuyến khích chủ động tìm tịi, sáng tạo GV, yêu cầu tất giáo viên tổ phải tham gia SHCM, phối hợp với soạn bài, thực dạy học nghiên cứu báo cáo chuyên đề; xây dựng, phát huy vai trò GV, từ xây dựng tổ chun mơn thành tổ chức học tập