1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu tập huấn sinh hoạt cụm chuyên môn trong trường học mới môn Ngữ văn lớp 7

183 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC KHÓ KHĂN NHẤT GIAI ĐOẠN TÀI LIỆU TẬP HUẤN SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG HỌC MỚI MÔN ……………… LỚP (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 7/2016 MỤC LỤC Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC ĐỔI MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Mục tiêu đổi giáo dục phổ thông II Nội dung đổi cấu trúc chương trình giáo dục phổ thông III Đổi phương pháp, hình thức phương tiện dạy học chương trình giáo dục phổ thơng IV Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng V Đổi quản lý thực chương trình giáo dục phổ thông B KHÁI QUÁT VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Quá trình nghiên cứu thực nghiệm mơ hình trường học II Đặc điểm bật mô hình trường học trung học sở C KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRONG MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 15 I Khung kế hoạch chung môn học/hoạt động giáo dục lớp 15 II Tài liệu Hướng dẫn học 17 III Tổ chức dạy học 25 IV Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học 30 V Tổ chức lớp học 34 D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 56 I Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 56 II Sự khác môn học/HĐGD hoạt động trải nghiệm sáng tạo 57 III Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơ hình trường học trung học sở 59 Đ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRONG MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 59 I Mục đích đánh giá 59 II Nguyên tắc đánh giá 60 III Nội dung đánh giá 60 IV Đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ 61 V Tổng hợp đánh giá định kỳ xét khen thưởng 65 VI Hồ sơ đánh giá 66 VII Sử dụng kết đánh giá 68 VIII Tổ chức thực 69 E SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔN VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TRÊN MẠNG “TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI” 70 I Tổ chức sinh hoạt chuyên môn 70 II Sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học 74 III Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường 93 IV Tham gia hoạt động chuyên môn “Trường học kết nối” 98 G TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP QUẢN LÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC TRIỂN KHAI MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 135 I Trách nhiệm sở Giáo dục Đào tạo 135 II Trách nhiệm phòng Giáo dục Đào tạo 136 III Trách nhiệm hiệu trưởng 137 Phần thứ hai TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 139 Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC ĐỔI MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Mục tiêu đổi giáo dục phổ thông Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020.” Đối với mục tiêu cấp trung học sở, học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần sở trì, tăng cường phẩm chất lực hình thành cấp tiểu học; hồn chỉnh học vấn phổ thông phát triển nhân cách công dân; phát triển tiềm sẵn có để tiếp tục học trung học phổ thông, học nghề vào sống lao động Chương trình giáo dục phổ thơng hành xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ mà chưa xác định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học Hạn chế thể việc thiết kế nội dung, áp dụng hình thức phương pháp giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng đổi yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học (hay gọi chuẩn đầu ra) giáo dục phổ thơng, cụ thể hố mục tiêu giáo dục hai phương diện phẩm chất lực học sinh, kết đầu cần đạt để xác nhận trình độ học tập sau kết thúc cấp học; xếp theo lôgic hợp lý, chi tiết đến cấp, lớp; làm sở cho việc lựa chọn cấu trúc nội dung biên soạn sách giáo khoa, xác định phương pháp hình thức giáo dục Việc đánh giá mức độ đạt chuẩn trình giáo dục kết thúc giai đoạn giáo dục (học kỳ, năm học, cấp học) thực thông qua nhận xét, đánh giá biểu phẩm chất lực học sinh học tập, sinh hoạt thi, kiểm tra II Nội dung đổi cấu trúc chương trình giáo dục phổ thơng Nội dung đổi chương trình giáo dục phổ thông Theo Nghị số 88/2014/QH13, nội dung đổi chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm: - Mục tiêu giáo dục phổ thông (chủ yếu đổi cách tiếp cận thực mục tiêu) theo chương trình hai giai đoạn: mục tiêu giáo dục mục tiêu giáo dục định hướng nghề nghiệp; - Nội dung giáo dục phổ thông; - Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục; - Đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục Cấu trúc chương trình giáo dục phổ thơng Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu: “Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng” Muốn thực yêu cầu này, giáo dục phổ thông thực 12 năm, cấu trúc gồm hai giai đoạn giáo dục: giai đoạn giáo dục (gồm cấp tiểu học năm cấp trung học sở năm) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông năm) - Giai đoạn giáo dục đảm bảo cho học sinh có học vấn phổ thơng tảng, tồn diện với khái niệm, ngun lý khoa học khái quát, phẩm chất lực thiết yếu mà người cần để tiếp tục học lên tham gia sống lao động xã hội, đặt móng cho trình học tập suốt đời; chuẩn bị tâm cho giai đoạn trưởng thành thích ứng với thay đổi nhanh nhiều mặt xã hội tương lai đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở - Giáo dục định hướng nghề nghiệp bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng nhằm phân hoá theo mục tiêu phân luồng, định hướng nghề nghiệp, học sinh học số mơn học hoạt động giáo dục bắt buộc chung, lại tự chọn môn học, chuyên đề học tập phù hợp với nguyện vọng, sở trường, lực người hướng vào lĩnh vực nghề nghiệp tương lai Đây phương thức bảo đảm cho học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng có tiềm lực sẵn sàng trực tiếp lao động, học tiếp ngành nghề định hướng trước Như vậy, so với học sinh trung học phổ thông chuẩn bị tốt kiến thức, kỹ liên quan đến ngành nghề đào tạo tham gia lao động xã hội tạo thuận lợi cho học sinh Việt Nam theo học chương trình đào tạo quốc tế III Đổi phương pháp, hình thức phương tiện dạy học chương trình giáo dục phổ thơng Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” Từ yêu cầu đó, việc đổi phương pháp, hình thức phương tiện dạy học chương trình giáo dục phổ thông thực theo định hướng sau: Về phương pháp dạy học Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục/dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập người học Học sinh tự tìm tịi kiến thức, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, lực thông qua hoạt động học tập đạo, tổ chức, hướng dẫn giáo viên; học sinh trình bày bảo vệ ý kiến mình, lắng nghe phản biện ý kiến bạn, tham gia hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo; khắc phục lối truyền đạt áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Về hình thức dạy học Khuyến khích tạo điều kiện cho việc chuyển hình thức tổ chức giáo dục từ chủ yếu dạy học lớp sang đa dạng hố hình thức học tập, đồng thời với dạy học lớp phải trọng hoạt động xã hội nghiên cứu khoa học Cân đối dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; hoạt động tập thể, nhóm nhỏ cá nhân; dạy học bắt buộc dạy học tự chọn để đảm bảo hiệu việc giáo dục đạo đức, lối sống rèn luyện kỹ học sinh, vừa đảm bảo chất lượng giáo dục chung, vừa phát triển tiềm cá nhân người học Cùng với dạy học lớp, coi trọng hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo Chú ý đến tính đặc thù lĩnh vực giáo dục khác nhau: lĩnh vực học vấn, lĩnh vực kĩ (ngoại ngữ, kĩ sống, kĩ tin học), lĩnh vực giáo dục khiếu (nghệ thuật, thể thao), lĩnh vực giáo dục giá trị sống Về phương tiện dạy học Tăng cường hiệu phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ đổi việc lựa chọn thiết kế nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tạo điều kiện cho học sinh học tập qua nguồn học liệu đa dạng, phong phú xã hội, qua Internet Từ phát triển lực tự học chuẩn bị tâm cho học tập suốt đời Trong năm gần đây, việc đổi đồng hình thức tổ chức, phương pháp dạy học phương tiện dạy học bước đầu chuyển biến, khắc phục phần hạn chế đặt sở ban đầu cho thay đổi mạnh mẽ thời gian tới IV Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng Thi, kiểm tra, đánh giá có vai trị vừa tạo động lực, điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học, hoạt động quản lý giáo dục, vừa xác nhận tiến thành tích học tập theo chuẩn đầu quy định chương trình giáo dục Vì vậy, đánh giá chất lượng giáo dục phải phản ánh mức độ đạt chuẩn chương trình (của cấp học, môn học); phải cung cấp thông tin đúng, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực học sinh Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng coi trọng phát triển lực học sinh Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Thực đánh giá chất lượng giáo dục cấp độ quốc gia, địa phương đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục Những năm gần đây, việc đánh giá kết giáo dục theo hướng coi trọng phát triển lực học sinh bước đầu thực đem lại hiệu tích cực như: đổi việc đánh giá học sinh tiểu học; đổi đánh giá môn học Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ, Tin học, Đạo đức - Giáo dục công dân cấp trung học sở trung học phổ thông; đổi thi tốt nghiệp tuyển sinh đầu cấp;… đặt sở cho việc đổi thi, kiểm tra đánh giá thời gian tới V Đổi quản lý thực chương trình giáo dục phổ thơng Luật Giáo dục quy định: Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình; duyệt định chọn sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập sở giáo dục phổ thơng Trên thực tế, nước có sách giáo khoa Điều dẫn đến chưa huy động sáng tạo phong phú tổ chức, cá nhân vào việc viết sách giáo khoa khác hầu nay; sách giáo khoa không phù hợp với điều kiện cụ thể số vùng, miền; hạn chế tính động, sáng tạo giáo viên học sinh Nhà trường, giáo viên, học sinh chưa có kinh nghiệm thói quen lựa chọn, sử dụng nhiều tài liệu dạy học khác Trước thực trạng đó, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo thực nghiệm số giải pháp như: giao quyền chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường; thi khoa học kỹ thuật học sinh trung học; thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên; thi vận dụng kiến thức liên môn gải vấn đề thực tiễn dành cho học sinh; điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánh giá kết giáo dục môn học Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ, Tin học, Đạo đức - Giáo dục công dân, Các giải pháp bước đầu thành công tổng kết, rút kinh nghiệm trình xây dựng chương trình Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu phải đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục Đa dạng hoá nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu cấp học nhu cầu học tập suốt đời người; chương trình giáo dục sách giáo khoa phải phù hợp với vùng miền khác nước Nghị số 88/2014/QH13 xác định: Chương trình giáo dục phổ thơng phải phù hợp với điều kiện thực tiễn đội ngũ giáo viên, sở vật chất, kỹ thuật nhà trường khả tiếp thu học sinh Thực chương trình giáo dục phổ thông thống mềm dẻo, linh hoạt Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng, thẩm định ban hành chương trình giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học, lĩnh vực nội dung giáo dục bắt buộc tất học sinh phạm vi toàn quốc; Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương tổ chức biên soạn bổ sung nội dung đặc điểm lịch sử, văn hóa kinh tế - xã hội địa phương; đồng thời dành thời lượng cho sở giáo dục chủ động vận dụng để xây dựng triển khai thực kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường Về sách giáo khoa, theo Nghị số 88/2014/QH13, sách giáo khoa cụ thể hóa u cầu chương trình giáo dục phổ thông nội dung giáo dục, yêu cầu phẩm chất lực học sinh; định hướng phương pháp giáo dục cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục Thực xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; có số sách giáo khoa cho môn học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tiêu chí đánh giá sách giáo khoa phê duyệt sách giáo khoa phép sử dụng sở kết thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa; hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa sở giáo dục phổ thơng Chính phủ ban hành chế tài bảo đảm cơng việc biên soạn sử dụng sách giáo khoa Khuyến khích tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa sở chương trình giáo dục phổ thơng Để chủ động triển khai chương trình giáo dục phổ thơng mới, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức việc biên soạn sách giáo khoa Bộ sách giáo khoa thẩm định, phê duyệt công với sách giáo khoa tổ chức, cá nhân biên soạn Các sở giáo dục phổ thông lựa chọn sách giáo khoa để sử dụng dựa ý kiến giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Việc quản lý chương trình giáo dục phổ thơng đổi theo định hướng dân chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ để phát huy tính chủ động, sáng tạo phù hợp thực tế nhà trường, địa phương B KHÁI QT VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Quá trình nghiên cứu thực nghiệm mơ hình trường học Từ năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai mơ hình trường học mớiđối với cấp tiểu học với mục tiêu đổi hoạt động sư phạm nhà trường; bảo đảm cho học sinh tự quản, tự tin học tập,chiếm lĩnh kiến thức, kỹ qua tự học hoạt động tập thể; phù hợp với điều kiện lực đội ngũ giáo viên, thiết bị giáo dục hầu hết trường học Việt Nam, đồng thời có giải pháp thu hút gia đình cộng đồng tích cực tham gia nhà trường thực chức giáo dục Qua ba năm triển khai cấp tiểu học khẳng định trường học kiểu mơ hình nhà trường phù hợp với mục tiêu đổi đặc điểm giáo dục Việt Nam Đến năm học 2014-2015 có 1447 trường tiểu học phạm vi tồn quốc có học sinh học hết lớp theo mơ hình Từ 1447 trường hỗ trợ qua dự án, có nhiều trường tự đảm bảo điều kiện để triển khai áp dụng mô hình trường học Năm học 2015-2016, nước có 3700 trường tiểu học triển khai áp dụng mô hình Qua thấy đồng cảm, tinh tế tác giả miêu tả tâm trạng đau khổ em nhỏ * Yêu cầu (c) HS cần xác định nhân vật câu chuyện có hành động xoa dịu nỗi đau Thuỷ (anh Thành, cô giáo, bạn) GV hướng dẫn HS tìm hình ảnh, chi tiết câu chuyện chứng tỏ điều Từ câu trả lời, khơi gợi HS đồng cảm, chia sẻ trước nỗi đau người khác * Yêu cầu (d) GV hướng dẫn HS tìm đọc Cơng ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em để thấy đề cập câu chuyện (trẻ em có quyền bảo vệ chăm sóc; quyền học, lợi ích tốt trẻ em phải điều quan tâm hàng đầu cha mẹ…) Qua câu chuyện, tác giả gửi gắm mong ước trẻ em cần quan tâm, sống vui vẻ, hạnh phúc - Phương pháp tổ chức: Ở bước đọc văn GV tiến hành theo cách: đọc mẫu đoạn, sau mời 1-2 học sinh đọc tiếp hết Nên nhận xét cách đọc HS để rút kinh nghiệm Sau HS đọc xong văn bản, GV hướng dẫn lớp đọc phần thích; đánh dấu lại từ chưa rõ để hỗ trợ (yêu cầu đặt nghe đọc tồn trước lớp) Ở bước tìm hiểu văn với yêu cầu, GV linh hoạt cách thức tổ chức hoạt động cho HS, khuyến khích em chủ động tìm hiểu nội dung học Chẳng hạn, yêu cầu (a) tổ chức hoạt động nhóm; hai yêu cầu (b,c) tổ chức theo hình thức cá nhân cặp đơi, u cầu cuối (d) có tính khái qt, liên hệ thực tiễn nên tổ chức hoạt động chung lớp Điều quan trọng qua hoạt động để HS hình thành cách đọc hiểu văn truyện: tìm hiểu yếu tố cốt lõi câu chuyện (sự việc, nhân vật, chi tiết tiêu biểu) đến nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật, từ khái quát giá trị văn - Phương tiện dạy học: Sách HDH, phiếu học tập (để HS ghi lại kết làm việc cá nhân nhóm)… - Sản phẩm HS: Hoàn thành phiếu học tập mà GV yêu cầu Tìm hiểu bố cục yêu cầu bố cục văn - Ý tưởng thiết kế: Bắt đầu việc cung cấp khái niệm giúp HS hiểu thể bố cục, lí giải việc cần thiết phải ý tới bố cục xây dựng văn 166 Yêu cầu (b) nhằm đối chiếu kiến thức mà HS có từ yêu cầu để thực hiện, từ củng cố kiến thức bố cục Yêu cầu (c) thể tính tích hợp hai phân môn, sử dụng văn vừa học để đưa nhận xét bố cục; lần củng cố kiến thức hình thành bố cục văn - Nội dung hoạt động: Thực yêu cầu (a, b, c) để hình thành khái niệm bố cục, yêu cầu để bố cục văn rành mạch hợp lí * Yêu cầu (a) HS đọc khái niệm sách để hiểu bố cục Từ khái niệm này, HS sử dụng làm để lí giải xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục (giúp cho nội dung văn rành mạch, rõ ràng, hợp lí, có sức thuyết phục; người đọc, người nghe thuận lợi tiếp nhận văn bản) * Yêu cầu (b) HS đọc câu chuyện để hiểu được:  Câu chuyện chưa rõ bố cục Các phần câu chuyện chưa theo trình tự  Cách kể chuyện bất hợp lí: thời gian diễn việc lộn xộn, khiến cho người đọc khó theo dõi (các trạng ngữ: trước kia, trước đó, cuối cùng)  Bố cục câu chuyện nên xếp lại theo trình tự: Ếch sống giếng, thấy thật oai Một năm trời mưa nước giếng dềnh lên đưa ếch ngồi, giữ thói nghênh ngang, nhâng nháo lại khắp nơi Bị trâu dẫm bẹp * Yêu cầu (c) HS cần xác định bố cục truyện “Cuộc chia tay búp bê” gồm phần:  Mở bài: Bố mẹ Thành Thuỷ chia tay, mẹ bắt hai anh em phải mang đồ chơi chia đơi (Từ đầu đến khóc nhiều)  Thân bài: Quá khứ đầy kỉ niệm hai anh em đầy nước mắt Thuỷ chia tay với cô giáo, với bạn (Tiếp theo đến Anh xin hứa)  Kết bài: Cảnh chia tay Thủy anh trai (2 câu cuối) 167 - Phương pháp tổ chức: GV cần linh hoạt tổ chức hoạt động phù hợp với đối tượng học sinh Ví dụ, u cầu (a) tổ chức hoạt động cá nhân, hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật đọc tích cực để tìm câu trả lời Với yêu cầu (b, c) tổ chức hoạt động nhóm lớp GV hướng dẫn HS thảo luận, chia sẻ quan điểm cá nhân, thống ghi lại câu trả lời, mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, (sử dụng kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực) GV chốt lại vấn đề (nếu cần để giúp HS hiểu rõ ghi vào vở) - Phương tiện dạy học: Có thể dùng thêm giấy A0 để HS tạo lập sơ đồ thể kết thảo luận - Sản phẩm: Kết ghi chép HS nội dung học tập (bố cục văn bản) Tìm hiểu mạch lạc văn - Ý tưởng thiết kế: Hoạt động việc HS dựa gợi ý cho để xác định tính mạch lạc văn bản, từ rút yêu cầu mạch lạc văn (đọc hiểu tự chiếm lĩnh kiến thức) - Nội dung hoạt động: Tìm hiểu mạch lạc văn qua khái niệm * Yêu cầu (a) Đánh giá đúng/sai với phương án để có cách hiểu tính mạch lạc văn Các phương án là: 1,3,4 đúng; sai * Yêu cầu (b) Tiếp tục sử dụng kết câu (a) để lí giải cho câu (b); khắc sâu lưu ý tính mạch lạc văn - Phương pháp tổ chức: GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật đọc tích cực, kĩ thuật cơng não để giải yêu cầu câu (a) GV sử dụng kết hợp hình thức học cá nhân, học lớp Sau HS suy nghĩ có câu trả lời mời 1-2 HS phát biểu; HS khác lắng nghe nhận xét (sử dụng kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực); GV chốt lại vấn đề (nếu cần thiết) - Phương tiện dạy học: Sách HDH - Sản phẩm: Kết ghi chép HS mạch lạc văn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 168 Luyện tập bố cục văn mạch lạc văn - Ý tưởng thiết kế: Mục đích tập thực hành bố cục văn mạch lạc văn Tuy nhiên, nhiệm vụ có tính tích hợp cao hai nội dung học bài: rèn kĩ đọc hiểu văn truyện; kĩ thực hành xác định bố cục tính mạch lạc văn Hoạt động tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào dạng tập cụ thể - Nội dung hoạt động: Thực hành đọc hiểu văn để xác định bố cục, tính mạch lạc văn * Yêu cầu (1) HS cần được: Văn đảm bảo tính mạch lạc, đoạn văn, câu văn tập trung kể thi Rùa Thỏ với diễn biến, hành động, kết quả, suy nghĩ, tâm trạng hai nhân vật Các đoạn văn kết nối với mối liên hệ thời gian theo trình tự trước – sau người đọc dễ theo dõi nội dung, diễn biến câu chuyện - Phương pháp tổ chức: GV tổ chức hình thức học cá nhân cặp đôi, hướng dẫn HS đọc xác định bố cục văn (sử dụng kĩ thuật đọc tích cực) để nhận xét tính mạch lạc văn lí giải điều GV cần theo dõi giúp đỡ HS cần thiết GV mời 1-2 HS thực yêu cầu HS khác nhận xét, đánh giá kết bạn - Phương tiện dạy học: GV linh hoạt lựa chọn phương tiện (phiếu học tập, giấy A0 ghi kết thảo luận, ) - Sản phẩm học tập HS: Những ghi chép HS kết thực hành Luyện tập nội dung đọc hiểu văn - Ý tưởng thiết kế: Mục đích tập thực hành đọc hiểu văn “Cuộc chia tay búp bê” Song có điểm tương đồng với tập hướng tới việc rèn luyện hai kĩ đọc hiểu văn truyện thực hành xác định bố cục, tính mạch lạc văn Đồng thời tập tạo hội cho HS rèn luyện kĩ nói (một phần khuyết thiếu lớn chương trình hành) 169 - Nội dung hoạt động: Các nhóm chuẩn bị nói với chủ đề “Cảm nhận nhóm sau kho đọc xong chuyện Cuộc chia tay búp bê.” * Yêu cầu (2) Mỗi nhóm đưa cảm nhận, suy nghĩ khác nội dung cần mạch lạc, rõ ràng, vấn đề phải thỏa đáng, có sức thuyết phục (Ví dụ: trình bày nói nỗi buồn, mong ước, hay xúc động, cảm thông… gợi từ câu chuyện) Khi đại diện nhóm trình bày, nhóm lại nhận xét dựa theo gợi ý từ SHD: nội dung có hấp dẫn khơng, bố cục tính mạch lạc trình bày nào, cách nói có thuyết phục khơng? - Phương pháp tổ chức: Để giải yêu cầu (2), GV hướng dẫn HS học theo nhóm (có thể sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn mảnh ghép, tạo sơ đồ tư duy) GV mời đại diện một, hai nhóm trình bày trước lớp, (sử dụng kĩ thuật bể cá, lắng nghe phản hồi tích cực) - Phương tiện dạy học: GV linh hoạt lựa chọn phương tiện (phiếu học tập, giấy A0 ghi kết thảo luận, ) - Sản phẩm học tập HS: Dàn ý nói HS để trình bày trước nhóm, trước lớp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Ý tưởng thiết kế: Nhằm giúp HS kết nối kết nối hiểu biết từ văn đọc hiểu vào thực tiễn sống; vận dụng kiến thức bố cục văn bản, mạch lạc văn để tự nhận xét, đánh giá viết văn thân, góp phần hình thành, phát triển lực tạo lập văn - Nội dung hoạt động: Hoạt động đặt hai yêu cầu: (1) Từ tình cảm anh em thắm thiết câu chuyện học, HS liên hệ thực tế để kể câu chuyện khác nói tình anh em sâu nặng (2) Tự nhận xét viết thân dựa hiểu biết học bố cục, mạch lạc văn * Yêu cầu (1) HS tham khảo ý kiến người thân, tìm hiểu kể lại câu chuyện cho thấy tình cảm anh em thắm thiết thực tế địa phương 170 Mục đích nhiệm vụ giúp HS kết nối vấn đề đặt văn vào sống, giúp em hiểu sâu sắc tình anh em Đó tình cảm cao đẹp khơng có sách mà đang, tồn sống nhằm khơi gợi HS cảm xúc tích cực Lưu ý HS cách kể chuyện rõ ràng với bố cục hợp lí, đảm bảo tính liên kết, tính mạch lạc (vận dụng kiến thức học để giải tốt yêu cầu có tính tích hợp) * Yêu cầu (2) HS cần sử dụng viết văn gần thân để phân tích bố cục tính liên kết văn rút nhận xét HS ý thức việc “học đôi với hành”, làm quen với cách tự đánh giá sản phẩm Đây việc làm cần thiết giúp HS tự điều chỉnh phát triển kĩ viết - Phương pháp tổ chức: Ở yêu cầu 1, GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm; yêu cầu cần thực theo hình thức cá nhân Để kiểm sốt kết tự học HS hoạt động vận dung, GV nên yêu cầu HS làm GV cần xếp thời gian phù hợp để chia sẻ, đánh giá, sản phẩm HS, động viên khuyến khích em phát triển NL tự học - Phương tiện dạy học: Sách HDH, hướng dẫn HS tìm tư liệu từ sách báo địa phương - Sản phẩm học tập HS: HS có câu chuyện cảm động tình anh em; có bảng tự nhận xét viết văn E HOẠT ĐƠNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Ý tưởng thiết kế: Hoạt động tìm tòi mở rộng giúp cho HS mở rộng kiến thức đọc hiểu văn bản, nâng cao hiểu biết thân vấn đề có liên quan đến quyền lợi em; thấy tác dụng việc đảm bảo tính mạch lạc thực tiễn nói viết, từ ý thức rõ tính thiết thực việc học văn nhà trường - Nội dung hoạt động: Thực yêu cầu để biết thêm quyền trẻ em; cần thiết phải đảm bảo tính mạch lạc nói viết * u cầu (1) 171 HS cần tìm thơng tin để biết thêm quyền trẻ em; biết bình luận với người khác việc thực quyền trẻ em địa phương Với nhiệm vụ này, HS kết nối vấn đề đặt đọc thực tiễn sống, giúp cho em mở rộng hiểu biết thân, đồng thời rèn cho em kĩ thu thập thông tin, kĩ nói * Yêu cầu (2) HS sưu tầm phân tích ví dụ thực tế để thấy giao tiếp, đơi khơng mục đích người nói thường vịng vo, lan man Đây hạn chế mà HS cần hiểu để khắc phục nhằm thực giao tiếp có hiệu - Phương pháp tổ chức: Với yêu cầu (1), GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, tìm đọc mạng Internet sách báo tài liệu liên quan Công ước quyền trẻ em Liên hiệp quốc, 1989; Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Số: 25/2004/QH11; bình luận với người thân/bạn bè xem số quyền lợi trẻ em thực địa phương tốt hay chưa, lí sao? Với u cầu (2) HS làm việc theo nhóm cách hồi tưởng, quan sát từ thực tiễn để xây dựng ngữ liệu phân tích theo yêu cầu đề - Sản phẩm học tập HS: Những nội dung đọc quyền trẻ em; ngữ liệu (bài viết, nói) cho thấy khơng đảm bảo tính mạch lạc viết, nói khiến người đọc, người nghe khó theo dõi 2.3 Hoạt động đánh giá au học a) Các nội dung cần đánh giá Trong trình hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học, cần ý đánh giá tiếp nhận kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực, phẩm chất HS Cụ thể, cần đánh giá số nội dung sau: - Kĩ đọc hiểu văn qua việc nhận việc, nhân vật, chi tiết quan trọng, giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Kĩ xác định bố cục, rõ tính mạch lạc văn - Kĩ xây dựng bố cục, đảm bảo tính mạch lạc văn 172 b) Các hình thức đánh giá GV sử dụng hình thức quan sát, vấn đáp, trắc nghiệm, tự luận, thực hành; cần đánh giá thường xuyên tất khâu, cơng đoạn q trình dạy học như: đánh giá trước học (đánh giá kinh nghiệm, vốn kiến thức có HS), đánh giá học (đánh giá sau tập/ nhiệm vụ), đánh giá sau học, GV cần lưu ý việc đánh giá trọng tới tiến thân HS Quan tâm tới HS có lực đặc biệt môn học HS có khó khăn mơn học để tìm biện pháp hỗ trợ giúp đỡ phù hợp Có thể sử dụng bảng kiểm quan sát để đánh giá kết luyện tập nhóm lập dàn ý, trình bày phát biểu cảm nghĩ sau học xong câu chuyện “Cuộc chia tay búp bê” (Tham khảo bảng kiểm xây dựng 10) III Đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực: Sau minh hoạ đề kiểm tra tổng hợp, kết hợp kiểm tra kiến thức, kĩ theo nội dung HS học ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN 1) Mục đích, yêu cầu: Đánh giá mức độ đạt HS so với mục tiêu đề học kì 1; phát hạn chế nhận thức, kĩ HS để kịp thời điều chỉnh 2) Nội dung: Kiểm tra việc đọc hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật văn thuộc thể loại học (GV sử dụng văn HS học sách Hướng dẫn học Ngữ văn sử dụng trích đoạn/văn đề tài, thể loại với văn học); tích hợp nội dung kiểm tra đọc hiểu với Tiếng Việt, Tập làm văn 3) Thời gian kiểm tra: 90 phút 4)Ma trận đề kiểm tra Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 173 Vận cao dụng Tổng số Phần - 01 thơ - Nhận biết I Đọc trung đại - Văn hiểu HS học chương - Chỉ - Kết nối phép tu từ sử vấn đề đặc điểm đặt dụng bật câu thơ/ ngôn ngữ thơ thơ văn với thực tiễn trình HK1, - Giải nghĩa Ngữ văn thành sống ngữ - 01 đoạn - Nhận diện - Chỉ trích thuộc tác thể loại tùy số bút - Tương đương với kiểu văn từ láy dụng đoạn từ trích láy - Xác định tư HS tưởng, tình học chương cảm tác giả - Giải thích trình HK1, nghĩa Ngữ văn từ Hán Việt Số câu Số điểm 2,5 0,5 4,0 Tỉ lệ 10% 25% 5% 40% Viết văn biểu cảm Phần Văn biểu II Tạo cảm - Viết việc lập văn gần gũi văn diễn đời sống Số câu 174 Số điểm 6,0 6,0 Tỉ lệ 60% 60% Tổng Số câu 1 chung Số điểm Tỉ lệ 10% 2,5 25% 0,5 5% 60% 10,0 100% 5) Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NGỮ VĂN Phần Đọc hiểu (4,0 điểm)  Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ đến BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Hồ Xuân Hương) Câu 1: Nhận định không ngôn ngữ thơ? A Sử dụng nhiều từ Hán Việt B Sử dụng nhiều tính từ C Sử dụng thành ngữ D Sử dụng nhiều hình ảnh biểu tượng Câu 2: Phép tu từ sử dụng hiệu thơ gì? A Nhân hóa B Ẩn dụ C So sánh D Hoán dụ Câu 3: Em hiểu nghĩa cụm từ “bảy ba chìm” câu “Bảy ba chìm với nước non” nào? Câu 4: Bài thơ ca ngợi lĩnh vững vàng người phụ nữ xã hội cũ Trong xã hội ngày nay, nhiều người phụ nữ có đức tính đáng q Em nêu hai ví dụ mà em biết  Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 175 (1) Làng làng nghèo nên chẳng nhà thừa đất để trồng hoa mà ngắm Tuy vậy, làng, thấy hương quen thuộc đất quê Đó mùi thơm mộc mạc chân chất (2) Chiều chiều hoa thiên lí thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua khơng khí bay nhẹ đến, thống lại bay Tháng ba, tháng tư hoa cúc thơm Tháng tám, tháng chín hoa ngâu nồng nàn viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng xanh rậm rạp Tưởng sờ được, nắm hương (3) Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm đường làng, thơm sân đình, sân hợp tác, thơm ngõ, hương cốm, hương lúa, hương thơm rạ, muốn căng lồng ngực mà hít thở đến no nê, giống hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc gọi nhà ngồi vào quanh mâm (Theo Băng Sơn) Câu 5: Tìm từ láy sử dụng đoạn trích Câu 6: Việc sử dụng nhiều từ láy có tác dụng gì? Câu 7: Đoạn trích cho thấy nhân vật tơi (tác giả) người nào? Hãy khoanh tròn vào sai với nhận xét Nhận xét Đúng/Đ hay sai/S Nhân vật tinh tế trước hương thơm khác làng quê Đ - S Nhân vật yêu gắn bó với làng xóm, quê hương Đ - S Nhân vật tơi có nhiều kỉ niệm với người thân yêu quê hương tươi đẹp Đ - S Câu 8: Trong đoạn trích có nói đến lồi hoa thiên lí Theo em, tên lồi hoa có ý nghĩa nào? Phần 2: Làm văn (6 điểm) Giả sử, em ân hận làm việc khiến bố/mẹ người thân em phải buồn phiền Em viết văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc em điều 6) Hướng dẫn chấm 176 A HƯỚNG DẪN CHUNG GV cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên GV cần linh hoạt q trình chấm, khuyến khích viết có suy nghĩ sâu sắc, cảm xúc tự nhiên, sáng tạo chân thực phù hợp với đời sống thực tế B HƯỚNG DẪN CHẤM CỤ THỂ Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) Câu - Điểm 0,5: Đáp án A - Sử dụng nhiều từ Hán Việt - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu - Điểm 0,5: Đáp án B - Ẩn dụ - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu HS cần giải thích được: “Ba”, “bảy” từ số lượng, số nhiều “Chìm”, “nổi” hai động từ trái nghĩa: “chìm” nghĩa chuyển từ mặt nước xuống sâu, “nổi: nghĩa chuyển từ sâu lên mặt nước Từ chỗ biểu thị tính liên tục hành động hết chìm lại nổi, cụm từ “ba chìm bảy nổi” dùng để gian truân, vất vả, bấp bênh chủ thể trữ tình “em” thơ - Điểm 0,5: Trả lời theo hướng dẫn (có thể diễn đạt khác) - Điểm 0,25: Trả lời ý nghĩa chưa giải thích cụ thể - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu HS cần nêu ví dụ minh họa thể lĩnh vững vàng người phụ nữ xã hội ngày (là người cụ thể có tên tuổi, nói chung người phụ nữ được) - Điểm 0,5: Nêu ví dụ (VD: Ánh Viên lĩnh đấu trường quốc tế để giành huy chương vàng cao quý môn bơi/ Có người phụ nữ mắc bệnh hiểm nghèo họ sống lạc quan hữu ích - Điểm 0,25: Chỉ nêu ví dụ 177 - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu - Điểm 0,5: Viết từ láy có đoạn trích - Điểm 0,25: Viết 3-4 từ láy có đoạn trích - Điểm 0: Viết từ láy có đoạn trích khơng có câu trả lời Câu - Điểm 0,5: Nêu tác dụng việc sử dụng nhiều từ láy: tăng tính gợi cảm, gợi tả cho đoạn trích; giúp người đọc cảm nhận rõ mùi hương thơm quyến rũ làng - Điểm 0,25: Nêu tác dụng việc sử dụng nhiều từ láy: tăng tính gợi cảm, gợi tả cho đoạn trích, chưa biết gắn với nội dung cụ thể - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Các phương án là: 1Đ; 2Đ; 3S - Điểm 0,5: Khoanh phương án - Điểm 0,25: Khoanh phương án - Điểm 0: Khoanh từ phương án trở xuống khơng có câu trả lời Câu - Điểm 0,5: Giải thích từ thiên lí (ngàn dặm) có liên hệ đến ý nghĩa biểu tượng hương hoa lan tỏa/bay xa khơng gian kết nối với câu chuyện cổ tích hoa thiên lí - Điểm 0,25: Giải thích từ thiên lí (ngàn dặm) - Điểm 0: Giải thích sai khơng có câu trả lời Phần II Tạo lập văn (6,0 điểm) * Yêu cầu chung: Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ văn biểu cảm để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; thể chân thực tình cảm thân, văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu đối tượng biểu cảm; phần Thân biết 178 tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với hướng đối tượng biểu cảm; phần Kết thể tình cảm nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định đối tượng biểu cảm (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định đối tượng miêu tả: bố/mẹ người thân - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ đối tượng, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai đối tượng trình bày lạc sang đối tượng khác c) Lựa chọn đặc điểm tiêu biểu đối tượng thể tình cảm, cảm xúc theo trình tự hợp lý việc, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt khả quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, miêu tả… trình bày tỏ cảm xúc; biết bộc lộ suy nghĩ nhằm thể quan điểm thân đối tượng; nội dung biểu cảm phải phù hợp với đời sống thực tiễn, chân thực việc làm mà em khiến người thân phiền lòng (4,0 điểm): - Điểm 4,0: Đảm bảo u cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu đối tượng biểu cảm gắn với việc làm khiến em ân hận + Thể cảm xúc theo trình tự hợp lí: Học sinh lựa chọn trình tự theo cách khác phải hợp lí đảm bảo logich viết ++ Việc em làm khiến người thân buồn gì? ++ Nguyên nhân khiến em cảm thấy ân hận? ++ Em muốn giãi bày tâm tư, tình cảm với người thân em nào? ++ Em mong muốn điều gì? … HS có mở rộng bổ sung thêm nội dung biểu cảm phải phù hợp 179 - Điểm 3,5 – 3,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song số nội dung biểu cảm chung chung, chưa bật, vài ý liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 2,75 – 3,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 1,5 - 2,5: Đáp ứng 1/3 yêu cầu trên, bày tỏ cảm xúc nhiều chỗ chưa rõ/lẫn sang kể lể - Điểm 1,0 – 1,25 : Có thể cảm xúc cịn sơ sài - Điểm 0,25 - 0,5: Có viết vài câu chung chung Khơng có kĩ làm văn biểu cảm - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh miêu tả đặc sắc, sinh động…,) ; văn viết giàu cảm xúc nhận thức tốt đối tượng biểu cảm - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số nhận thức tương đối tốt đối tượng - Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo Không thể nhận thức đối tượng viết e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu 180 ... E SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔN VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TRÊN MẠNG “TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI” 70 I Tổ chức sinh hoạt chuyên môn 70 II Sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học 74 ... hoạt hoạt động động học học học sinh học sinh phẩm học tập cuối hoạt động học 24 III Tổ chức dạy học Phương thức tổ chức hoạt động học học sinh a) Hoạt động cá nhân hoạt động yêu cầu học sinh. .. lớp học mơ hình trường học Không gian lớp học mô hình trường học 5.1 Khái qt khơng gian lớp học mơ hình trường học Trong lớp học theo mơ hình trường học mới, cần bố trí số không gian tài liệu

Ngày đăng: 25/03/2023, 11:09

w