1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp quy tắc xuất xứ trong hiệp định đối tác xuyên thái bình dương cơ hội và thách thức đối với dệt may việt nam

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 475,17 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Đỗ Thị Hương MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 QUY TẮC XUẤT XỨ VỚI HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG 3 1 1 Tổng q[.]

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Hương MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: QUY TẮC XUẤT XỨ VỚI HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG .3 1.1 Tổng quan Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương 1.1.1 Lịch sử hình thành trình đàm phán .3 1.1.2 Những nội dung TPP .4 1.1.3 Thương mại hàng hóa Việt Nam với đối tác TPP 11 1.2 Quy tắc xuất xứ chung quy tắc xuất xứ với dệt may Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương 16 1.2.1 Quy tắc xuất xứ chung 17 1.2.1.1 Xuất xứ hàng hóa 17 1.2.1.2 Quy tắc xuất xứ hàng hóa 18 1.2.2 Nội dung đàm phán quy tắc xuất xứ ưu đãi hàng dệt khuôn khổ đàm phán hiệp định TPP .29 1.2.2.1 Các tiêu chí xuất xuất xứ 29 1.3 Những điểm cần lưu ý ngành dệt may Việt Nam từ TPP 37 1.3.1 Quy tắc xuất xứ 37 1.3.2 Thủ tục hành - hải quan 38 1.3.3 Quy định bảo vệ môi trường 38 1.3.4 Chính sách cạnh tranh 39 1.3.5 Các quy định lao động .39 Chương 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DỆT MAY VIỆT NAM TRONG VIỆC TUÂN THỦ QUY TẮC XUẤT XỨ CỦA TP 40 2.1 Tình hình xuất nhập ngành dệt may Việt Nam .40 2.1.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam .40 2.1.2 Tình hình xuất ngành dệt may Việt Nam (2010-2016) 47 Nguyễn Thị Thơm – KTQT 55A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Hương 2.1.2.1 Giá trị xuất 47 2.1.2.2 Thị trường xuất 48 2.1.2.3 Cơ cấu mặt hàng xuất 50 2.1.3 Tình hình nhập ngành dệt may Việt Nam (2010-2016) 51 2.1.3.1.Giá trị nhập dệt may 51 2.1.3.2 Thị trường nhập 53 2.1.3.3 Cơ cấu mặt hàng nhập .55 2.2 Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam việc tuân thủ quy tắc xuất xứ TPP 58 2.2.1 Cơ hội ngành dệt may Việt Nam .58 2.2.1.1 Hàng dệt may Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan đáp ứng quy tắc xuất xứ TPP 58 2.2.1.2 Nâng cao kim ngạch xuất sản phẩm dệt may vào thị trường nội khối TPP 59 2.2.1.2 Tiếp cận nguồn nguyên liệu với giá thành cạnh tranh 61 2.2.1.3 Tạo động lực cho ngành dệt may Việt Nam thay đổi cấu ngành .62 2.2.1.4 Ngành dệt may Việt Nam gia tăng sức hút với nhà đầu tư nước .63 2.2.2 Thách thức ngành dệt may Việt Nam 64 2.2.2.1 Sản phẩm dệt may Việt Nam khó đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe quy tắc xuất xứ TPP 64 2.2.2.2 Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh .65 2.2.2.3 Thay đổi cấu ngành dệt may để đáp ứng quy tắc xuất xứ đặt vấn đề lao động, môi trường .66 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG QUY TẮC XUẤT XỨ CỦA TPP ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 67 3.1 Giải pháp ngắn hạn 67 Nguyễn Thị Thơm – KTQT 55A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Hương 3.2 Giải pháp dài hạn 67 3.2.1 Tái cấu trúc doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam 67 3.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 Nguyễn Thị Thơm – KTQT 55A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Hương DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 1.1: Thống kê số kinh tế nước thành viên TPP, 2014 11 Bảng 1.2: Xuất nhập hàng hóa cán cân thương mại Việt Nam TPP 13 Bảng 1.3: Kim ngạch xuất Việt Nam vào nước TPP 14 Bảng 4: Kim ngạch nhập Việt Nam vào nước TPP .15 Bảng 2.1: Các tiêu ngành dệt may Việt Nam (2013) 43 Bảng 2.2 Giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam( 2010-2016) 47 Bảng 2.3: Cơ cấu thị trường xuất dệt may Việt Nam 49 Bảng 2.4: Cơ cấu mặt hàng dệt may sẵn xuất 2013 .50 Bảng 2.5 : Giá trị xuất nguyên liệu dệt may Việt Nam giai đoạn 2013-2015.51 Bảng 2.6 : Tổng giá trị nhập nguyên liệu ngành dệt may giai đoạn 20102015 52 Bảng 2.7: Giá trị nhập vải theo thị trường năm 2011 2014 .54 Bảng 2.8: Giá trị nhập nguyên phụ liệu theo thị trường năm 2014 54 Bảng 2.9: Giá trị nhập nguyên vật liệu ngành dệt may Việt Nam theo chủng loại giai đoạn 2010-2015 55 Bảng 2.10 Nhập hàng dệt may Hoa Kỳ từ số nước năm 2014 60 BIỂU Biểu đồ 1: Cơ cấu doanh nghiệp dệt may theo hoạt động 45 Biểu đồ 2: Giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam (2010-2015) .48 Biểu đồ : Tổng giá trị nhập nguyên liệu ngành dệt may giai đoạn 2010-2015 .52 Biểu đồ 4: Giá trị nhập nguyên vật liệu ngành dệt may Việt Nam gia đoạn 2010-2015 .56 Nguyễn Thị Thơm – KTQT 55A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Hương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hội nhập, tồn cầu hóa, đa cực hóa diễn ngày mạnh mẽ sâu rộng tồn giới Theo đó, hàng loạt tổ chức, hiệp định thương mại tự thành lập để đáp ứng nhu cầu liên kết quốc gia Tính đến thời điểm nay, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiệp định thương mại tự tiêu biểu ý giới với tham gia mười hai quốc gia thành viên, có Việt Nam TPP đặt cam kết định hướng khơng vấn đề trao đổi hàng hóa, dịch vụ mà đề cập nhiều vấn đề liên quan đến chuẩn mực, tiêu chuẩn khác mơi trường, chất lượng lao động, luật lệ tài chính, thực phẩm thuốc men…Trong khuôn khổ TPP, quốc gia hưởng nhiều lợi ích từ cam kết xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên, không mở rộng thêm thuế xuất tương lai đồng thời phải chuẩn bị để đối mặt với thách thức riêng có cho quốc gia Đi qua hai mươi vịn đàm phán thức, Hiệp định bao gồm 29 chương thông qua Một chương quan trọng nảy sinh nhiều quan điểm trái chiều quốc gia vấn đề quy tắc xuất xứ, đặc biệt quy tắc “từ sợ trở đi- yarn forward” với hàng dệt may nội khối Việt Nam với tư cách thành viên TPP chủ động đàm phán tham gia vào trình đề quy tắc hiệp hội nên có kỳ vọng không nhỏ vào hội tiếp cận, mở rộng thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam Quy tắc xuất xứ với ngành hàng dệt may quy tắc Việt Nam trọng nghiên cứu từ Hiệp định hoàn thành Bởi lẽ, dệt may vốn mạnh, nhóm ngành đóng góp lớn cho kim ngạch xuất nhập nước ta Bên cạnh đó, nước thành viên TPP chiếm tới gần 80% thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam Tuy nhiên, dệt may nước ta chủ yếu gia công chưa chủ động sản xuất tự cung ứng nguyên liệu đầu vào mà phải nhập từ nước thành viên TPP như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan Điều không đáp ứng theo quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” TPP để hưởng ưu đãi thuế quan nên trở thành trở ngại vô lớn Nguyễn Thị Thơm – KTQT 55A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Hương không khắc phục hạn chế khâu nguyên liệu Có thể coi áp lực động lực để doanh nghiệp ngành dệt may nói chung thay đổi cải thiện điểm yếu, đưa hàng dệt may sản phẩm Việt Nam vươn tới tồn cầu Trên sở đó, em chọn đề tài: ”Quy tắc xuất xứ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – Cơ hội thách thức dệt may Việt Nam” để nghiên cứu viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu Nội dung quy tắc xuất xứ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Thực trạng ngành dệt may Việt Nam nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng ; hoạt động xác định xuất xứ hàng dệt may Việt Nam thương mại quốc tế Phạm vi nghiên cứu Đối với nội dung đàm phán hiệp định TPP: Các nội dung liên quan tới quy tắc xuất xứ chung quy tắc xuất xứ đặc biệt với ngành dệt may chương 3:” Quy tắc xuất xứ thủ tục xuất xứ” chương 4:” Hàng dệt may” Hiệp định TPP suốt trình đàm phán từ năm 2010 đến năm 2015 Đối với doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam: hoạt động sản xuất thương maị qua việc đáp ứng nguyên liệu xuất hàng dệt may khuôn khổ TPP giai đoạn 2010 -2015 Kết cấu đề tài Ngoài phần Lời Mở Đầu, Kết Luận, đề tài bố cục thành chương sau: Chương 1: Quy tắc xuất xứ với hàng dệt may Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Chương 2: Cơ hội thách thức hàng dệt may Việt Nam việc tuân thủ quy tắc xuất xứ TPP Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao khả đáp ứng quy tắc xuất xứ TPP hàng dệt may Việt Nam Nguyễn Thị Thơm – KTQT 55A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Hương Chương 1: QUY TẮC XUẤT XỨ VỚI HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG 1.1 Tổng quan Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương 1.1.1 Lịch sử hình thành trình đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: Trans-Pacific Partnership Agreement - viết tắt TPP) một hiệp định, thỏa thuận thương mại tự do được ký kết 12 nước vào ngày 4 tháng 2 năm 2016 tại Auckland, New Zealand  Hiệp định khởi nguồn Hiệp định Đối tác kinh tế nguyên thủ nước Chile, New Zealand Singapore (P3) phát động đàm phán Hội nghị Cấp cao APEC 2002 D đó, TPP đa biết đến với tên tiếng Anh là Pacific Three Closer Economic Partnership (P3-CEP) tổng thống Chile Ricardo Lagos, thủ tướng Singapore Goh Chok Tong và thủ tướng New Zealand Helen Clark đưa thảo luận họp nhà lãnh đạo APEC diễn  Los Cabos, Mexico Brunei nhanh chóng tham gia đàm phán vịng vào tháng 04 năm 2005 Sau vòng đàm phán này, hiệp định lấy tên là Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPSEP P4) Năm 2007, nước thành viên P4 định mở rộng phạm vi đàm phán Hiệp định vấn đề dịch vụ tài đầu tư trao đổi với Hoa Kỳ khả nước tham gia vào đàm phán mở rộng P4 Cho tới tháng năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia đàm phán Hiệp Định để mở cửa thị trường đầu tư dịch vụ tài với nước P4 Tháng 11 năm, nước Úc, Peru Việt Nam bày tỏ quan tâm tham gia đàm phán TPP, nâng tổng số thành viên tham gia lên nước Tuy nhiên, Việt Nam đến ngày 13 tháng 11 năm 2010 thức tuyên bố tham gia đàm phán với tư cách thành viên đầy đủ, nước khác định tham gia thức từ đầu Malaysia tham gia đàm phán trở thành thành viên thứ từ tháng 10 năm 2010 Cũng từ thời điểm này, đàm phán mở rộng P4 đặt tên lại đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tiếp sau tham gia nước phát Nguyễn Thị Thơm – KTQT 55A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Hương triển khác: Canada, Mexico cuối Nhật Bản Trải qua nhiều đàm phán suốt gần 10 năm, vào ngày 05 tháng 10 năm 2015 vòng đàm phán cuối Atlanta (Mỹ) TPP đạt thống toàn diện từ 12 quốc gia thành viên đánh dấu kiện lịch sử TPP thỏa thuận thành công. TPP Tổng thống Obama Mỹ nhiều nhà lãnh đạo khác giới đánh giá hiệp định tiến kỳ công lịch sử Hiện Nay TPP trình phê duyệt quốc hội quốc gia thành viên Việt Nam hoàn thiện hồ sơ để TPP thơng qua Tuy để TPP nhanh chóng trở nên có hiệu lực cần định phê duyệt đồng nước, đặc biệt Mỹ hay Nhật Bản TPP có quy định, TPP áp dụng mà 85% thương mại quốc gia thành viên đồng ý phê duyệt có hiệu lực tổng số 12 quốc gia Mỹ Nhật nước phát triển có tỷ trọng thương mại lớn khối, nên đóng vai trị nhân tố làm nên thành cơng TPP 1.1.2 Những nội dung TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương ví Hiệp định kỷ 21 toàn diện mẻ so với Hiệp định hành toàn cầu Toàn diện chỗ Hiệp định có tiêu chuẩn cao, tham vọng cân với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ tạo trì việc làm; tăng cường đổi mới, suất, sức cạnh tranh; nâng cao mức sống; giảm đói nghèo nước ký kết; đồng thời thúc đẩy quản lý hiệu quả, minh bạch, bảo vệ người lao động, bảo vệ môi trường So với FTA trước VIệt Nam kí kết, TPP đàm phán sâu vấn đề phi thương mại- điều mà FTA trước chưa có chưa trọng TPP bao gồm 30 chương, có chương trực tiếp liên quan đến vấn đề trao đổi hàng hóa, dịch vụ, chương cịn lại đề cập nhiều vấn đề liên quan đến chuẩn mực, tiêu chuẩn khác môi trường, chất lượng lao động, luật lệ tài chính, thực phẩm thuốc men…Đã có nhiều tác giả tài liệu dịch Nguyễn Thị Thơm – KTQT 55A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Hương tóm tắt TPP, đặc biệt tóm tắt 30 chương TPP mà công thương công bố Dưới số nội dung bật đàm phán TPP: Thương mại hàng hóa Các Bên tham gia TPP trí xóa bỏ cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan hàng hóa cơng nghiệp xóa bỏ cắt giảm thuế quan sách mang tính hạn chế khác hàng hóa nơng nghiệp Việc tiếp cận mang tính ưu đãi thơng qua Hiệp định TPP làm gia tăng thương mại nước TPP với thị trường gồm 800 triệu dân hỗ trợ cho việc làm chất lượng cao tất 12 nước thành viên Việc xóa bỏ phần lớn thuế quan hàng công nghiệp thực thuế quan số mặt hàng xóa bỏ với lộ trình dài Bên thống Việc cắt giảm thuế cụ thể bên thống quy định lộ trình cam kết bao gồm tất hàng hóa đính kèm theo lời văn Hiệp định Các bên tham gia TPP công bố lộ trình thơng tin khác liên quan tới thương mại hàng hóa để bảo đảm doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp lớn tận dụng Hiệp định TPP Các Bên trí khơng sử dụng u cầu thực điều kiện để số nước áp đặt cho doanh nghiệp để hưởng lợi ích thuế quan Ngồi ra, Bên trí khơng áp dụng hạn chế xuất khẩu, nhập loại thuế không phù hợp với WTO, bao gồm hàng tân trang - việc cho thúc đẩy việc tái chế tất phận để chuyển thành sản phẩm Nếu Bên TPP trì yêu cầu cấp phép nhập xuất phải thơng báo cho Bên quy trình khơng nhằm mục đích làm chậm lưu thơng thương mại Đối với hàng nơng nghiệp, bên xóa bỏ cắt giảm thuế quan sách mang tính hạn chế khác để gia tăng thương mại hàng nông nghiệp khu vực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao an ninh lương thực hỗ trợ việc làm cho người nông dân chủ trại nuôi gia súc nước TPP Bên cạnh việc xóa bỏ cắt giảm thuế quan, Bên TPP trí thúc đẩy cải cách mặt sách, bao gồm việc thơng qua xóa bỏ trợ cấp xuất nông nghiệp, hợp Nguyễn Thị Thơm – KTQT 55A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Hương tác WTO để xây dựng quy định tín dụng xuất giới hạn khoảng thời gian cho phép áp dụng hạn chế xuất lương thực nhằm bảo đảm an ninh lương thực khu vực Các Bên tham gia TPP trí nâng cao tính minh bạch hóa liên quan đến việc vận hành doanh nghiệp thương mại nhà nước xuất đưa quy định hạn chế việc cấp vốn ưu đãi từ Chính phủ sách khác gây bóp méo thương mại nơng sản, yêu cầu minh bạch hóa phối hợp hoạt động cụ thể liên quan đến công nghệ sinh học nông nghiệp nông nghiệp hữu Dệt may Các Bên tham gia TPP trí xóa bỏ thuế quan hàng dệt may – ngành cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng vào tăng trưởng kinh tế số thị trường nước TPP Hầu hết thuế quan xóa bỏ lập tức, mặt dù thuế quan số mặt hàng nhạy cảm xóa bỏ với lộ trình dài Bên thống Chương Dệt may bao gồm quy tắc xuất xứ cụ thể yêu cầu việc sử dụng sợi vải từ khu vực TPP - điều thúc đẩy việc thiết lập chuỗi cung ứng đầu tư khu vực lĩnh vực này, với chế “nguồn cung thiếu hụt” cho phép việc sử dụng số loại sợi vải định khơng có sẵn khu vực Ngồi ra, Chương cịn bao gồm cam kết hợp tác thực thi hải quan nhằm ngăn chặn việc trốn thuế, buôn lậu gian lận chế tự vệ đặc biệt dệt may để đối phó với thiệt hại nghiêm trọng nguy bị thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước trường hợp có gia tăng đột biến nhập Quy tắc xuất xứ Để gỡ rối tình trạng “bát mỳ ống” quy tắc xuất xứ gây trở ngại cho doanh nghiệp việc tận dụng FTA trước khu vực, thúc đẩy chuỗi cung ứng khu vực bảo đảm nước TPP người hưởng lợi Hiệp định nước thành viên, 12 nước Thành viên TPP thống quy tắc xuất xứ chung để xác định hàng hóa cụ thể “có xuất xứ” hưởng thuế quan ưu đãi TPP Quy tắc xuất xứ cụ thể Nguyễn Thị Thơm – KTQT 55A ... chương sau: Chương 1: Quy tắc xuất xứ với hàng dệt may Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Chương 2: Cơ hội thách thức hàng dệt may Việt Nam việc tuân thủ quy tắc xuất xứ TPP Chương 3: Quan điểm... quy tắc xuất xứ TPP hàng dệt may Việt Nam Nguyễn Thị Thơm – KTQT 55A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Hương Chương 1: QUY TẮC XUẤT XỨ VỚI HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH... tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu Nội dung quy tắc xuất xứ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Thực trạng ngành dệt may Việt Nam nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng ; hoạt động xác định xuất

Ngày đăng: 24/03/2023, 18:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w