1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các bài bình luận báo chí trên cơ sở lý thuyết lập luận

90 7,4K 54
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 351 KB

Nội dung

Luận Văn: Phân tích các bài bình luận báo chí trên cơ sở lý thuyết lập luận

Mục lụcTrang5. Ph ơng pháp nghiên cứu . 7 6. Cấu trúc luận văn . 7 Một số khái niệm liên quan đến đề tài . 9 Danh mục tài liệu tham khảo 87 Mở đầu1. Tính cấp thiết và do chọn đề tài1.1. Lịch sử phát triển của hệ thống thể loại báo chí cho thấy những bài bình luận thờng giữ vai trò quan trọng trong việc định hớng d luận xã hội Nó là thể loại không thể thiếu trong việc giáo dục t tởng chính trị cho quần chúng, hớng dẫn cách nhìn nhận và đánh giá thông tin. Vì vậy, mỗi tờ báo thờng những chuyên mục bình luận riêng và những nhà báo làm công tác bình luận chuyên nghiệp. Nhiều tác phẩm bình luận báo chí trong những giai đoạn lịch sử nhất định đã giải thành công các hiện tợng xã hội, thay đổi cách nhìn của công chúng và dự báo đợc các chiều hớng vận động của đời sống xã hội. Trong một thế giới hiện đại, trong một xã hội bùng nổ thông tin với nhiều biến động và sự phát triển nh vũ bão của các loại hình truyền thông thì bình luận lại càng trở nên quan trọng và cần thiết cho đời sống. việc thẩm định, phân tích, đánh giá các sự kiện, vấn đề, từ đó tìm ra bản chất, tác động của chúng đã trở thành đòi hỏi bức thiết của công chúng đối với báo chí. 1 1.2. Mỗi một thể loại báo chí đều những nét đặc trng riêng gọi là đặc trng loại hình. Đặc trng về ngôn ngữ, cách khai thác thông tin, dung lợng . quy định sự khác biệt về hình thức thể hiện, cách thức chuyển tải thông tin và đặc biệt là quy định sự khác nhau trong cách viết loại bài bình luận. Bài bình luận vừa dựa trên những sở chung nhất nhng lại là một sản phẩm mang dấu ấn cá nhân. Văn chính luận thờng khô khan, dập khuôn, công thức. Tạo đợc bản sắc riêng trong viết bình luận là rất khó. Làm cho bài viết trở nên hấp dẫn, sinh động, lôi cuốn ngời đọc lại là điều khó hơn. Sức hấp dẫn của bài bình luận không nằm ở chi tiết giật gân, ly kỳ mà chính là ở luận cứ, ở cách phân tích, mổ xẻ vấn đề một cách lôgíc, mới mẻ, đem lại cho ngời đọc những thông tin mới, nhận thức mới. Nếu ngôn ngữ là phơng tiện thể hiện thì lập luận chính là sơng sống, là yếu tố cốt lõi quyết định sự thành công và cá tính sáng tạo của mỗi nhà báo trong thể loại bình luận. Lập luận là sợi chỉ đỏ đảm bảo tính mạch lạc về nội dung bên cạnh tính liên kết về hình thức của văn bản.1.3. Là thể loại trụ cột trong nhóm báo chí chính luận, bình luận đang ngày càng đóng vai trò quan trọng khi các tờ báo thờng dành những trang, mục vị trí trang trọng, bắt mắt để đăng tải các bài viết này. Tính chất và vị trí đặc biệt của bài bình luận trong hệ thống thể loại báo chí chính luận đặt ra những yêu cầu và đòi hỏi cao đối với các nhà báo viết loại bài này. Thực tiễn báo chí chỉ ra rằng những cây bút viết bình luận xuất sắc thờng là những ngời kiến thức sâu rộng, hiểu biết sâu sắc về nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị đến văn hoá- xã hội và cả thế giới tinh thần phong phú, phức tạp của con ngời. Những bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong năm tháng kháng chiến dành độc lập dân tộc, những bài bình luận chính trị sắc sảo của nhà báo lão thành Hoàng Tùng cho đến loại bài bình luận ngắn, sâu sắc, hàm chứa của Hữu Thọ, Chu Thợng, là kho t liệu đồ sộ để các thế hệ nhà báo sau này học tập về phơng pháp thu thập và xử thông tin; cách phân tích, đánh giá, kết 2 luận vấn đề một cách xác đáng. Nghiên cứu cách viết bình luận ở những cây bút nổi tiếng này sẽ cho chúng ta nhiều kiến thức, kinh nghiệm khi muốn tạo ấn t-ợng với độc giả ở một thể loại báo chí quan trọng và khắt khe này.Chính từ nhận thức về tầm quan trọng của lập luận trong cách viết bình luận, xuất phát từ luận ngôn ngữ và thực tế báo chí, chúng tôi chọn Phân tích các bài bình luận báo chí trên sở thuyết lập luận ( Qua những bài bình luận của các nhà báo: Hữu Thọ, Chu Thợng và Quang Lợi) làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.3 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềHình thức đơn giản đầu tiên trong thao tác t duy con ngời thể hiện thái độ khen, chê trớc một sự kiện, hiện tợng, vấn đề của cuộc sống là nguồn gốc của bình luận. Và sự đánh giá thể coi là dấu hiệu đầu tiên của hoạt động t duy bình luận. Theo nhiều tài liệu về luận báo chí trên thế giới thì bình luận xuất hiện từ nửa đầu thế kỷ XIX ở Anh và Pháp với tác dụng soi sáng và giải thích một sự kiện, một vấn đề hoặc một hiện tợng xã hội nào đó [ 1, tr. 96]. Ngay từ khi mới ra đời, bình luận đã đợc các chủ báo khuyến khích vì nó đem lại cho công chúng những tri thức mới ẩn chứa đằng sau những tin tức, sự kiện và qua sự giải thích, phân tích, nó tác động, ảnh hởng đến cách suy nghĩ của ngời đọc. Do báo chí Việt Nam ra đời muộn nên cũng giống nh nhiều thể loại báo chí khác, bình luận xuất hiện trên các ấn phẩm định kỳ khi đã là một thể loại hoàn chỉnh. Lịch sử báo chí nớc ta từng chứng kiến nhiều cách gọi khác nhau trớc khi đi đến thống nhất tên gọi bình luận cùng với quan niệm đầy đủ về những đặc tr-ng của thể loại này nh hiện nay. Ví dụ năm 1961, Hội Nhà báo Việt Nam dùng khái niệm ngôn luận của báo; năm 1974 một số dịch giả ngời Việt dịch từ tiếng Nga là luận văn. Đến năm 1978, các tác giả cuốn sách Giáo trình nghiệp vụ báo chí của trờng Tuyên huấn Trung ơng gọi loại bài này là bình luận trên báo. Sau này, trong cuốn sách Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, tác giả bài Bình luận trên báo chí đã trình bày quan niệm nh sau: Bài bình luận là một thể loại của báo chí, nhiệm vụ của nó là diễn đạt t tởng của toà soạn về một vấn đề thời sự hoặc một sự kiện, nghĩa là làm cho độc giả hiểu đợc mối quan hệ đó theo một quan điểm nhất định và từ sự đánh giá đó rút ra đ-ợc kết luận tính chất chính trị [ 12, tr. 241]. Hiện nay, báo chí Việt Nam đã cách gọi thống nhất là thể loại bình luận. Do tính thời sự và sự hấp dẫn của loại bài này nên so với các thể loại chính luận khác, bình luận xuất hiện nhiều hơn trên mặt báo đặc biệt là trong 4 mấy năm trở lại đây. Nếu nh trớc đổi mới, bình luận là những bài viết lớn phân tích, đánh giá những vấn đề quan trọng của đất nớc nh: chính sách cải cách giáo dục, việc phân chia ruộng đất ở nông thôn, công tác tuyên truyền, cổ động thu thuế . thì nay, loại bài này ít đợc báo chí sử dụng. Thay vào đó là những bài bình luận ngắn, nhanh gọn, bắt kịp với những sự kiện nóng bỏng đang diễn ra hàng ngày. Những năm 1980, 1990, bình luận chủ yếu xuất hiện trên các tờ báo chính trị lớn nh Nhân dân, Quân đội nhân dân, Lao động thì mấy năm trở lại đây, từ báo trung ơng đến địa phơng, báo ngành, báo tuần hay nhật báo đều mục bình luận. Dới những tiêu đề: Sự kiện và Bình luận, Cùng bàn luận, Thời sự và suy nghĩ, Theo dòng thời sự hay Vấn đề hôm nay, Mỗi ngày một ý kiến, Mỗi tuần một ý kiến các bài bình luận xuất hiện thờng xuyên, ổn định và rất hấp dẫn độc giả. Đã rất nhiều khoá luận tốt nghiệp, luận văn cao học và cả luận án tiến sĩ nghiên cứu, tìm hiểu thể loại bình luận báo chí với các đề tài về ngôn ngữ bình luận, nghệ thuật bình luận, cá tính sáng tạo của nhà báo khi viết bài bình luận, bình luận quốc tế trên báo Quân đội nhân dân, sự phát triển của loại bài bình luận ngắn trên báo chí hiện nay. nhng hiếm ngời viết nào lại đi sâu nghiên cứu cách lập luận- yếu tố đợc coi là then chốt và quyết định sự thành công trong thể loại báo chí này. Ngay cả với những sinh viên, học viên ở các chuyên ngành về ngôn ngữ thì thuyết lập luận cha đợc tìm hiểu, vận dụng nhiều trong khi phân tích các bài báo Trong khi luận báo chí và thực tiễn nghiên cứu cho thấy bình luận mới chỉ đợc xem xét ở góc độ thể loại chứ ít đề tài nào đi sâu phân tích yêú tố lập luận thì trong ngôn ngữ học thế giới, lập luận vẫn còn là một lĩnh vực mới. ở Việt Nam, cho đến trớc năm 1993, thuyết lập luận còn lạ lẫm đối với Việt ngữ học, kể cả những nhà nghiên cứu quan tâm đến ngữ dụng học. Chính vì vậy, đi sâu tìm hiểu thuyết lập luận để trên căn cứ đó áp dụng phân tích các bài bình luận báo chí là mục đích của luận văn này. Xác định Phân tích các bài 5 bình luận báo chí trên sở thuyết lập luận là một hớng đi mới mẻ, một cách tìm hiểu sâu và tính hệ thống về thể loại này, chúng tôi đã chọn đề tài này cho luận văn của mình với mong muốn góp phần công sức nhỏ bé khám phá những đặc sắc và sáng tạo trong cách lập luận của các nhà báo: Hữu Thọ, Chu Thợng và Quang Lợi- những nhà báo đã thành danh ở thể loại này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu- Về thuyết: Chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu thể loại bình luận ở góc độ báo chí học và chỉ ra vai trò, vị trí của lập luận trong loại bài này. Bên cạnh đó, trên sở vận dụng thuyết lập luận của ngôn ngữ học, ngời viết phân tích cấu trúc, các thành phần làm nên lập luận và đặt chúng trong kết cấu bài bình luận. - Về thực tiễn: Đi sâu khám phá cách lập luận khi viết bài bình luận ở 3 tác giả: Hữu Thọ, Chu Thợng và Quang Lợi để chứng minh rằng: lập luận là yếu tố then chốt trong thể loại này. Nó là xơng sống, cấu trúc và làm nên hệ thống thông tin lẽ trong bài bình luận.Có thể nói, trong phạm vi luận văn này, từ phân tích, đánh giá, so sánh cách lập luận của Hữu Thọ, Chu Thợng và Quang Lợi; chúng tôi muốn hệ thống hoá và đa ra những nhận định chung, rút ra đặc trng lập luận và khái quát nó thành các cấu trúc, mô hình trong bài bình luận3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu- Trong luận văn này, bằng những kiến thức về ngôn ngữ học và luận báo chí, ngời viết sẽ cố gắng đi sâu phân tích cách lập luận trong bài bình luận báo chí để chỉ ra những đặc trng, sáng tạo trong cách viết thể loại này; sự cần thiết và yêu cầu chú trọng, đầu t cho nội dung này khi bình luận báo chí. - Chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu bản chất, cách kết cấu các thành phần trong một lập luận, đặc tính của quan hệ lập luận xét trên phơng diện ngôn ngữ 6 học từ đó vận dụng vào việc phân tích các bài bình luận báo chí, chỉ ra cách lập luận vấn đề khi viết một bài bình luận, nghệ thuật lập luận sao cho bài bình luận đạt hiệu quả thông tin cao nhất.4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là luận về thể loại bình luận báo chí thuyết lập luận của ngôn ngữ học. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hơn 300 bài bình luận đợc tập hợp và in trong 3 cuốn: Bản lĩnh Việt Nam ( của Hữu Thọ), Chiếc roi trong tâm tởng ( của Chu Thợng) và ẩn số thời cuộc của Quang Lợi5. Phơng pháp nghiên cứuTrong luận văn này, để phân tích các bài bình luận báo chí trên sở thuyết lập luận, dựa trên nguồn t liệu là hơn 300 bài bình luận báo chí, chúng tôi dùng các phơng pháp sau đây:- Tìm hiểu thuyết lập luận của ngôn ngữ học từ đó vận dụng vào việc phân tích các bài bình luận báo chí - Phân tích, rút ra đặc trng trong cách lập luận khi viết bình luận của 3 nhà báo: Hữu Thọ, Chu Thợng và Quang Lợi. - Chỉ ra vai trò, mối quan hệ giữa lập luận với các yếu tố khác trong nghệ thuật viết bài bình luận báo chí.Các thao tác trên đây xuất phát từ góc nhìn của ngời tiếp nhận thông tin báo chí.6. Cấu trúc luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Mục lục và Phụ lục, luận văn gồm 3 chơng:Chơng I : Một số khái niệm liên quan đến đề tài7 Chơng II: Thử nghiệm ứng dụng thuyết lập luận vào việc phân tích các bài bình luận ( qua tác phẩm của ba nhà báo: Hữu Thọ, Chu Thợng và Quang Lợi)Chơng III: Vai trò then chốt và những đặc sắc rút ra từ cách lập luận trong loại bài bình luận báo chí 8 Chơng IMột số khái niệm liên quan đến đề tàiChơng I của luận văn sẽ tập trung trình bày những khái niệm cần thiết liên quan đến luận về thể loại bình luận báo chí thuyết lập luận của ngôn ngữ học. Cụ thể, ngời viết sẽ trình bày đặc điểm của loại bài bình luận báo chí cũng nh hình thức, đặc trng của lập luận trong các bài bình luận.1.1. Bình luận1.1.1. Quan niệm về bài bình luậnBình luận đợc xem xét ở hai góc độ. Một là xem xét bình luận với ý nghĩa nh một phơng pháp (cách đánh giá bàn luận về một sự kiện, hiện tợng, một vấn đề nào đó để đi đến sự nhận thức đầy đủ và sâu sắc về vấn đề đó và những điều do vấn đề gợi ra) đợc sử dụng trong tất cả các hình thức đăng tải nh trong tin vắn- dới dạng trích dẫn ý kiến của ngời khác; trong bản tin, xã luận, ký sự, tổng quan điểm báo. Thứ hai là xem xét bình luận với t cách là một thể loại báo chí chính luận, mang tính chất tổng hợp, trong đó bao gồm các yếu tố giải thích, phân tích khi cả chứng minh. Trong cuốn thuyết và thực hành báo chí Xô Viết, E. P. Prôkharốp viết Giúp bạn đọc hình thành bức tranh tổng thể của đời sống xã hội từ những t liệu riêng lẻ trên báo chí là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện thể loại bình luận. Một bài bình luận không chỉ dừng lại ở sự bàn luận, đánh giá một sự kiện của cuộc sống mà phải từ nhiều sự kiện riêng lẻ, tác giả phải hình thành đợc bức tranh tổng thể của đời sống xã hội hiện tại. Mặt khác, trên sở đó phải giúp cho công chúng nhận thức đầy đủ và chính xác về nhiều vấn đề của quá khứ và hiện tại, biết cách đánh giá thực tế khách quan, hiểu đợc vị trí của mình để từ đó hành động cần thiết vì mục tiêu xây dựng cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn [15, tr. 89]. Nh vậy một bài bình luận hoàn chỉnh không chỉ dừng lại ở sự bàn luận, đánh giá một sự kiện của cuộc sống mà phải từ nhiều sự 9 kiện riêng lẻ hình thành đợc bức tranh tổng thể của đời sống xã hội từ đó giúp công chúng nhận thức đầy đủ và chính xác về bản chất của sự kiện, hiện tợng đó. Còn Karel Storkan thì quan niệm Bình luận là thể loại bản của luận văn báo chí. Trong đó, tác giả luôn nhằm trình bày với bạn đọc quan điểm của họ về sự kiện tính chất thời sự và nhằm thuyết phục bạn đọc rằng quan điểm này là đúng đắn [ 1, tr. 45]. ở đây, tác giả đề cao nhận xét chủ quan của nhà báo. Trong bài bình luận, ngời viết phải đa ra những quan điểm, nhận định của mình về sự kiện, vấn đề để chứng minh quan điểm của mình là đúng rồi từ đó định hớng d luận quần chúng. Bàn về thể loại này, tác giả Trần Thế Phiệt trong cuốn Tác phẩm báo chí ( tập 3) cho rằng Bình luận là một kiểu bài nghị luận mang tính chất tổng hợp trong đó bao gồm các yếu tố giải thích, phân tích khi cả chứng minh [ 17, tr. 95]. Theo quan niệm của tác giả thì bài bình luận đợc viết theo phơng pháp nghị luận mang tính chất tổng hợp. Trên sở nắm bắt sự kiện, ngời viết phải đồng thời sử dụng các yếu tố: giải thích, phân tích, chứng minh, đánh giá, bàn luận rồi đi đến mục đích cuối cùng là nhằm thuyết phục ngời đọc. Trần Thế Phiệt cũng nhấn mạnh: muốn bình luận sức chiến đấu cao, tính thuyết phục lớn thì tác giả phải hiểu sâu sắc sự kiện, không xét chúng là những sự kiện đơn lẻ mà phải đặt chúng trong những mối quan hệ tổng hợp từ đó mới thể nắm chắc bản chất của sự kiện để nhận định một cách chính xác nhất. Nhóm tác giả của Hội Nhà báo Việt Nam lại đề cao đến chức năng dẫn dắt, định hớng t tởng cho công chúng của bài bình luận trên sở đó khái quát Bình luận là một thể loại báo chí, nhiệm vụ của nó là diễn đạt t tởng của toà soạn về một vấn đề thời sự hoặc một sự kiện, nghĩa là làm cho độc giả hiểu đợc mối quan hệ đó theo một quan điểm nhất định và từ sự đánh giá đó rút ra đợc kết luận tính chất chính trị [ 12, tr. 89]. 10 [...]... quan hệ lập luận giữa 2 hay nhiều lập luận với nhau trong một phát ngôn hay trong một diễn ngôn Do đề tài luận văn là Phân tích các bài bình luận báo chí trênsở thuyết lập luận nên chúng tôi chỉ xin tập trung tìm hiểu về lập luận trong hình thức diễn ngôn độc thoại: dạng viết Trong diễn ngôn độc thoại dạng viết mà cụ thể ở đây là các bài bình luận báo chí, không phải chỉ một lập luận mà thờng... Các dạng bình luận Do nhiều cách hiểu, nhiều quan niệm khác nhau về thể loại bình luận nên cũng nhiều cách phân chia khác nhau Nhóm tác giả Hội Nhà báo Việt Nam trong cuốn Nghề nghiệp và công việc của nhà báo chia bình luận thành các dạng bài: - Loại bài Bình luận ngắn - Loại bài Bình luận trong ngày 11 - Loài bài Bình luận trong tuần và bài Bình luận phê bình trong tuần - Bài bình luận mang... tiêu chí cụ thể để chia thành các dạng bài: - Dựa theo tiêu chí thời gian: + Bình luận ngắn + Bình luận trong ngày + Bình luận trong tuần - Dựa trên phơng pháp thể hiện: + Bình luận tính chất giải thích + Bình luận bút chiến - Dựa trên nội dung bài viết: + Bình luận sự kiện + Bình luận vấn đề Thực tế cho thấy những sự phân chia này chỉ mang tính chất tơng đối bởi giữa các thể loại, các dạng bài luôn... về chính trị- xã hội, Bình luận quân sự, Bình luận kinh tế- xã hội, Bình luận văn hoá- thể thao Căn cứ vào phơng pháp thể hiện cũng thể chia thành 2 dạng sau: Bài bình luận giải thích, bình luận bút chiến Các bài bình luận mang tính giải thích thờng đi sâu phân tích các chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc hoặc các hiện tợng tích cực trong đời sống xã hội Trong bài bình luận bút chiến, ngời viết... dụng thuyết lập luận vào việc phân tích các bài bình luận ( qua tác phẩm của ba nhà báo: Hữu Thọ, Chu Thợng và Quang Lợi) Bình luận báo chí là một loại bài kén độc giả Cũng bởi tính hàm súc, trí tuệ của thể loại này mà những ngời tham gia viết bình luận không nhiều nh ở thể loại phóng sự, tin, hay phỏng vấn Trong số ít những cây bút thành danh ở thể loại này, ngời viết chọn phân tích các bài bình luận. .. bàn luận giữa bạn bè, đồng chí trên trang báo Ông đã viết: Các đồng chí làm công tác bình luận sử dụng một loại vũ khí của báo chí nhằm đánh giá các sự kiện, tỏ rõ lập trờng, thái độ của Đảng, Nhà nớc và tập thể tờ báo về những sự kiện đó và chỉ rõ cho các tổ chức và mọi thành viên trong xã hội phơng hớng hành động trong tình hình mới [ 20, tr 18] 2.1.2 Phân tích cách lập luận trong các bài bình luận. .. nhau chúng ta mới lập luận Khi chúng ta kể lại một sự kiện, miêu tả một hiện thực, chúng ta cũng thực hiện một vận động lập luận Lập luận là một hành vi ở lời tính thuyết phục 2 loại lập luậnlập luận lôgic và lập luận đời thờng Lập luận đời thờng không bị chi phối bởi các quy tắc, các tiêu chuẩn đánh giá của lập luận lôgic và giá trị các nội dung miêu tả đợc đa vào trong lập luận đời thờng không... chính xác, khoa học đã chỉ ra rằng: Thuật ngữ lập luận đợc hiểu theo 2 nghĩa: - Nó chỉ sự lập luận, tức hành vi lập luận - Nó chỉ sản phẩm của hành vi lập luận, tức là toàn bộ cấu trúc của lập luận, cả về nội dung, cả về hình thức Thuật ngữ quan hệ lập luận dùng để chỉ quan hệ giữa các thành phần của một lập luận với nhau Đó thể là quan hệ lập luận giữa luận cứ với luận cứ, giữa luận cứ và kết luận. .. nhau Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu luận và thực tiễn báo chí, căn cứ theo thời gian, dung lợng, chúng tôi chia thành 2 loại: Bình luận ngắn, bình luận dài ( Bình luận chuyên sâu) Bài bình luận ngắn chỉ cần vài trăm từ, dẫn ra một sự kiện, một lời phát biểu là ngời viết thể đa ra nhận định của mình: tán thành hoặc bác bỏ Dạng bài này xuất hiện nhiều trong các chuyên mục bình luận của các tờ báo. .. minh cho luận điểm Luận chứng trong bài bình luận rất chặt chẽ, toàn diện và trật tự Lập luận chỉ giá trị thuyết phục khi các luận cứ tin cậy, bảo đảm sự tơng hợp giữa luận cứ và kết luận Tuy nhiên điều kiện đó cha đủ Ngời lập luận phải biết sử dụng các phơng pháp lập luận đúng, phù hợp với những quy luật lôgíc trong t duy 1.2.3 Các phơng pháp lập luận Theo ngôn ngữ học thì trong một lập luận, . cứuTrong luận văn này, để phân tích các bài bình luận báo chí trên cơ sở lý thuyết lập luận, dựa trên nguồn t liệu là hơn 300 bài bình luận báo chí, chúng. dụng vào việc phân tích các bài bình luận báo chí, chỉ ra cách lập luận vấn đề khi viết một bài bình luận, nghệ thuật lập luận sao cho bài bình luận đạt hiệu

Ngày đăng: 25/12/2012, 10:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Cách viết một bài báo (1987), Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách viết một bài báo
Tác giả: Cách viết một bài báo
Năm: 1987
[2]. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2003
[3]. Vũ Quang Hào (2007, tái bản), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Nhà XB: Nxb Thông tấn
[4]. Vũ Quang Hào, Bài giảng môn Ngôn ngữ truyền thông, Khoa Báo chí, Trờng ĐH KHXH và NV ( 2006- 2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn Ngôn ngữ truyền thông
[5]. Dơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hờng, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Tác giả: Dơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hờng, Trần Quang
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
[6]. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
[8]. Đỗ Hữu Châu (1980), “Mấy vấn đề tổng quát trong việc chuẩn mực hóa và giữ gìn trong sáng của tiếng Việt về mặt từ vựng - ngữ nghĩa”, Tạp chí Ngôn ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề tổng quát trong việc chuẩn mực hóa và giữ gìn trong sáng của tiếng Việt về mặt từ vựng - ngữ nghĩa”
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1980
[12]. Hội Nhà báo TP. HCM, Tạp chí Nghề báo, năm 2002 - 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghề báo
[13]. Hội Nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề nghiệp và công việc của nhà báo
Tác giả: Hội Nhà báo Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 1992
[14]. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2000
[15]. Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Viện Ngôn ngữ học
Năm: 1992
[16]. Trần Quang ( 2000), Các thể loại chính luận báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại chính luận báo chí
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[20]. Hữu Thọ ( 2001), Công việc của ngời viết báo. Nxb Đại học Quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công việc của ngời viết báo
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
[21]. Hữu Thọ ( 1999), Ngời hay cãi, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời hay cãi
Nhà XB: Nxb Thanh niên
[22]. Hữu Thọ ( 1997), Bản lĩnh Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản lĩnh Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
[23]. Hồ Quang Lợi ( 2004), ẩn số thời cuộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ẩn số thời cuộc
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
[24]. Hồ Quang Lợi ( 1997), Cuộc bứt phá toàn cầu, Nxb Quân đội, Hà Nội [25]. Chu Thợng, Chiếc roi trong tâm tởng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [26]. Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc bứt phá toàn cầu", Nxb Quân đội, Hà Nội[25]. Chu Thợng, "Chiếc roi trong tâm tởng", Nxb Hội nhà văn, Hà Nội[26]. Nguyễn Đức Dân, "Ngữ dụng học
Nhà XB: Nxb Quân đội
[27]. Hoàng Phê, Phân tích ngữ nghĩa, Tạp chí ‘‘Ngôn ngữ’’ số 2/1975II. Tài liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích ngữ nghĩa", Tạp chí ‘‘Ngôn ngữ’’ số 2/1975
[28]. Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh (dịch) (1998), Nhà báo - bí quyết kỹ năng - nghề nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà báo - bí quyết kỹ năng - nghề nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh (dịch)
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1998
[29]. Jean - Luc Martin - Lagardette (2003), Hớng dẫn cách viết báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng dẫn cách viết báo
Tác giả: Jean - Luc Martin - Lagardette
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng thống kê các cách mở đề của Chu Thợng có thể thấy ông thờng bắt đầu bài bình luận bằng thông tin sự kiện - Phân tích các bài bình luận báo chí trên cơ sở lý thuyết lập luận
ua bảng thống kê các cách mở đề của Chu Thợng có thể thấy ông thờng bắt đầu bài bình luận bằng thông tin sự kiện (Trang 48)
Bảng 2: Thống kê các loại dấu chấm câu Chu Thợng dùng để kết thúc - Phân tích các bài bình luận báo chí trên cơ sở lý thuyết lập luận
Bảng 2 Thống kê các loại dấu chấm câu Chu Thợng dùng để kết thúc (Trang 54)
Mô hình lập luận trong dạng bài bình luận sự kiện ( thông qua bài bình luận của nhà báo Chu Thợng) - Phân tích các bài bình luận báo chí trên cơ sở lý thuyết lập luận
h ình lập luận trong dạng bài bình luận sự kiện ( thông qua bài bình luận của nhà báo Chu Thợng) (Trang 74)
Mô hình lập luận trong dạng bài bình luận vấn đề ( thông qua bài bình luận của Hữu Thọ và Quang Lợi) - Phân tích các bài bình luận báo chí trên cơ sở lý thuyết lập luận
h ình lập luận trong dạng bài bình luận vấn đề ( thông qua bài bình luận của Hữu Thọ và Quang Lợi) (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w