1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths kt phân công lao động xã hội theo hướng hình thành và hoàn thiện cơ cấu kinh tế nông công nghiệp dịch vụ ở tỉnh bến tre (2000 2010)

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 91,58 KB

Nội dung

Mở đầu 1 Lý do chọn đề tài Với đà phát triển đi lên của đất nước, đặc biệt là từ sau khi Đảng ta tiến hành công cuộc đổi mới, chuyển hướng quản lý nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp[.]

Mở đầu Lý chọn đề tài Với đà phát triển lên đất nước, đặc biệt từ sau Đảng ta tiến hành công đổi mới, chuyển hướng quản lý kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết mười năm qua tình hình kinh tế xã hội nước nói chung Bến Tre nói riêng có bước phát triển Đời sống nhân dân tỉnh có nhiều khởi sắc, thu nhập bình quân đầu người từ 101,8 USD năm 1991 tăng lên 187,8 USD năm 1994 tiêu cuối năm 2000 280 USD Tuy nhiên, chuyển biến đến cịn chậm chạp, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân vào hạng "nghèo" khu vực tiềm kinh tế - xã hội cho không thua tỉnh bạn bao nhiêu; có lẽ tình trạng phổ biến tỉnh đa phần nông nghiệp Thực tế Đại hội đại biểu lần thứ VI Đảng tỉnh Bến Tre đánh giá: "Nền kinh tế tỉnh ta phát triển chưa vững số mặt yếu chậm khắc phục công nghiệp chế biến yếu, thiết bị lạc hậu Cơ sở hạ tầng dù năm qua ta có nhiều cố gắng để xây dựng nhìn chung cịn kém, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Thiếu vốn đầu tư cho sản xuất xây dựng Thiếu đội ngũ cán quản lý kinh tế, sản xuất kinh doanh cán kỹ thuật giỏi" [3, 36] Sự tăng trưởng kinh tế tỉnh thấp so với khu vực đồng sông Cửu Long, theo số liệu thống kê cuối năm 1999, tỉnh Bến Tre có gần 5,2% lực lượng lao động thất nghiệp, số lao động tăng bình quân năm 16.500 người dân số phi nông nghiệp lại giảm từ 8,9% năm 1990 xuống 3,2% năm 1998 Vậy nguyên nhân từ đâu? Chúng tơi nghĩ có nhiều ngun nhân, quan trọng lao động, đào tạo nguồn lao động, tổ chức sử dụng nguồn lao động Do có chủ trương sách đúng, thật hợp lý việc phân công lao động vào ngành tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội Bến tre phát triển nhanh vững Đảng Nhà nước ta xuất phát từ mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" quan tâm đến vấn đề xếp, tổ chức lao động để giải việc làm cho người lao động; khẳng định vấn đề bách đặt cho toàn Đảng, toàn dân nước, đặc biệt nơng nghiệp, nơng thơn, có tỉnh Bến Tre phải thực Căn vào vị trí địa lý, vào đặc điểm kinh tế - xã hội, vào thực trạng phân công lao động thể qua thành lao động ngành, dựa vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 tỉnh Bến Tre, phấn đấu để thu nhập bình quân đầu người 440 USD/năm; muốn thực mục tiêu chiến lược vấn đề "Phân cơng lao động xã hội theo hướng hình thành hồn thiện cấu kinh tế nông - công nghiệp - dịch vụ tỉnh Bến Tre (2000 - 2010)" vấn đề địi hỏi phải thực có hiệu Do chúng tơi chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Phân cơng lao động xã hội vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn kinh tế - xã hội lớn Từ trước đến có nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề góc độ khác nhau, bàn nhiều phân cơng lao động phạm vi địa phương, ngành, tiêu biểu như: "Bàn phân công lại lao động xã hội Việt Nam" Chế Viết Tấn, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982; "Phân công lại lao động xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề lao động quân sự'" Nguyễn Đăng Khoa, chuyên ngành kinh tế trị, Trường đại học Biên Phịng; "Phân cơng lại lao động ngành nơng nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình (1996 - 2000)" Nguyễn Văn Vọng, chuyên ngành kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; "Về phân cơng lao động quan hành nghiệp" PTS Hồ Vũ, Lao động xã hội, tháng 2/1996, tr 18; "Chuyển dịch cấu kinh tế gắn bó với phân công lại lao động xã hội" PGS.PTS Phan Thanh Phố Trần Huy Năng, Lao động xã hội, 1/1994; ""Thay đổi phân công lao động theo giới" số vấn đề đặt ra" Lê Ngọc Văn, Khoa học phụ nữ, 2/1999; "Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nhìn từ phân cơng lao động xã hội" Nguyễn Hữu Thảo, Phát triển kinh tế, số 92, 6/1998 Các cơng trình nghiên cứu nêu khai thác, nêu bật tiềm thúc đẩy phân công lao động xã hội ngành địa phương kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phân tích sâu sắc thực trạng bước đầu nêu giải pháp thúc đẩy phân công lao động xã hội, phát triển ngành nghề nước ta nói chung Bến Tre, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre thời kỳ 1999 - 2010 đề "từ đến năm 2010 kinh tế xã hội Bến Tre tiến tới hoàn chỉnh dần cấu nơng - cơng nghiệp dịch vụ góp phần quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tồn vùng đồng sơng Cửu Long" [26, 19] Hiện nay, chúng tơi chưa tìm thấy đề tài bàn phân cơng lao động theo hướng này; vậy, chúng tơi vận dụng số hiểu biết để góp phần tìm hiểu thêm thực trạng phân công lao động đề xuất số giải pháp thúc đẩy phân cơng lao động xã hội nhằm hồn thiện cấu kinh tế Bến Tre Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ tính cấp bách đề tài lịch sử nghiên cứu vấn đề, xác định mục đích đề tài sở luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin phân công lao động xã hội khảo sát thực trạng lực lượng lao động, phân công lao động Bến Tre mà đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phân công lao động theo hướng hình thành hồn thiện cấu kinh tế nông - công nghiệp - dịch vụ đại vòng mười năm tới tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Khái quát lại vấn đề lý luận chủ nghĩa Mác Lênin quan điểm Đảng ta lao động, phân công lao động cấu kinh tế làm sở khoa học cho đề tài 3.2.2 Phân tích số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội có quan hệ trực tiếp đến tiến trình phân cơng lao động hồn thiện cấu kinh tế Bến Tre Những đặc điểm làm tiền đề cho việc phân công lao động Khảo sát thực trạng lực lượng lao động thực chất việc sử dụng lực lượng lao động nay, sở rút kết luận có xác thực đề xuất số giải pháp trước mắt cho việc phân công lao động theo hướng hình thành hồn thiện cấu kinh tế nói địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn tham vọng khơng có khả nghiên cứu hết nội dung phân công lao động xã hội mà tập trung nghiên cứu dự kiến phân công lao động đề qua tiêu kế hoạch tỉnh, nghiên cứu phân công lao động theo hướng bước hình thành hồn thiện cấu kinh tế Bến Tre từ đến năm 2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta lao động, phân công lao động cấu kinh tế 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Về phương pháp chung: Chúng dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Về phương pháp cụ thể: Chúng sử dụng phương pháp kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn, phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh phương pháp nghiên cứu khác Đóng góp mặt khoa học luận văn - Lần thực trạng việc phân công lao động tỉnh Bến Tre trình bày cách có hệ thống - Nêu hệ thống giải pháp có ý nghĩa thực thi thúc đẩy q trình phân cơng lao động địa bàn tỉnh theo hướng hoàn thiện cấu kinh tế nông - công nghiệp - dịch vụ vào năm 2010 ý nghĩa luận văn - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề xây dựng lực lượng lao động, tổ chức phân công lao động xã hội nhằm hoàn thiện cấu kinh tế địa bàn tỉnh Bến Tre - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho cán lãnh đạo tỉnh Bến Tre việc tổ chức phân công lao động theo hướng hình thành hồn thiện cấu kinh tế nông - công nghiệp - dịch vụ tỉnh đến năm 2010 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương Phân công lao động xã hội với việc hình thành hồn thiện cấu kinh tế 1.1 Khái lược số vấn đề lý luận phân công lao động xã hội cấu kinh tế 1.1.1 Lao động Trong xã hội người phải lao động để tồn Lao động "quá trình hoạt động tự giác, hợp lý người, nhờ đó, người làm thay đổi đối tượng tự nhiên làm cho chúng thích ứng để thỏa mãn nhu cầu Lao động điều kiện tồn người Nhờ lao động, người tách khỏi giới động vật, chế ngự lực lượng tự nhiên bắt chúng phục vụ lợi ích mình, biết chế tạo cơng cụ lao động, phát huy khả kiến thức mình; tất điều gộp lại định phát triển tiến xã hội" [25, 222] Lao động hoạt động tự giác, có tổ chức, có kế hoạch người có người Trong tự nhiên hoạt động số loài vật giống hoạt động người, nhiên "việc sử dụng sáng tạo tư liệu lao động, có mầm mống vài lồi động vật đó, nét đặc trưng riêng trình lao động người" [11, 269] Hoạt động tự giác người hoạt động tác động vào tự nhiên, theo C.Mác "lao động trước hết trình diễn người tự nhiên, q trình hoạt động mình, người làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên" [12, 266] Trong q trình người vận dụng sức lực tiềm tàng thân thể mình, sử dụng cơng cụ lao động để tác động vào tự nhiên cách có mục đích, có ý thức nhằm biến đổi vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu Vì vậy, sản xuất xã hội kể sản xuất đại, lao động yếu tố bản, điều kiện thiếu tồn phát triển đời sống xã hội loài người, tất yếu vĩnh viễn, điều kiện chung trao đổi chất người với giới tự nhiên Khi xã hội loài người sản xuất sản phẩm để trao đổi thực thể xã hội chung tất hàng hóa lao động Như vậy, lao động sản xuất trình hoạt động người kết hợp yếu tố sức lao động, công cụ lao động đối tượng lao động Nếu tách riêng biệt yếu tố chúng trạng thái khả mà thơi C.Mác giải thích: "Tiêu dùng sức lao động, lao động" [12, 265] Vậy sức lao động gì? C.Mác cho rằng: "Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, người sống người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó" [12, 251] Thế nên, sức lao động yếu tố tích cực nhất, hoạt động q trình lao động Nó phát động đưa tư liệu lao động vào hoạt động Nó yếu tố chi phối trình sản xuất, đồng thời yếu tố mang lại lợi ích cho q trình sản xuất Sự phân cơng lao động xã hội phát triển sâu sắc, xã hội hóa sản xuất cao tính chất xã hội sức lao động người nhiều Qua phân tích khái qt đặc trưng lao động: - Lao động vận dụng sức lao động thông qua công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên trình sản xuất giá trị sử dụng - Lao động người hoạt động tự giác, có ý thức - Lao động điều kiện định tồn phát triển xã hội lồi người - Trong q trình lao động người sáng tạo lịch sử mà cịn sáng tạo thân - Lao động phạm trù vĩnh viễn Những đặc trưng nêu lao động đồng thời nói lên lợi ích lao động Giai cấp thống trị lợi dụng đặc trưng lao động, biến thành cơng cụ phục vụ lợi ích giai cấp thống trị thơng qua q trình tổ chức phân công lao động xã hội 1.1.2 Phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội phân chia người lao động thành nhiều loại để chuyển lao động cụ thể khác vào ngành sản xuất khác q trình sản xuất xã hội Phân cơng lao động xã hội tạo nên tách rời ngành sản xuất xã hội, hình thành ngành sản xuất chun mơn hóa vùng sản xuất chun mơn hóa Phân cơng lao động xã hội theo Lênin phân chia, tách rời ngành sản xuất kinh tế Trong ngành lại chia nhiều loại nhỏ Phân công lao động xã hội nét đặc trưng kinh tế hàng hóa, phân biệt kinh tế hàng hóa với kinh tế tự nhiên Như vậy, phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội thành ngành, thành loại, thành thứ khác để sản xuất giá trị sử dụng hay hàng hóa khác nhau, nhằm đáp ứng nhu cầu định xã hội C.Mác viết: "Toàn giá trị sử dụng hay vật thể hàng hóa khác thể tồn lao động có ích, nhiều hình nhiều vẻ, chia nhiêu loại, giống, họ, nhánh biến chủng khác - nói tóm lại thể phân cơng lao động xã hội" [12, 72] Theo khái niệm đó, phân cơng lao động tồn đồng thời nhiều loại lao động phân chia làm tách rời loại lao động khác Đồng thời tạo nên mối liên hệ tất yếu phụ thuộc lẫn loại lao động phân chia Sự ràng buộc chúng bảo đảm điều kiện vật chất sản xuất định Theo Từ điển Triết học, phân công lao động "là hệ thống loại lao động, chức sản xuất công việc nói chung phân biệt theo dấu hiệu đồng thời tác động qua lại lẫn nhau, hệ thống mối liên hệ xã hội chúng" "Phân công lao động xã hội với tư cách hoạt động người, khác với chun mơn hóa, quan hệ xã hội có tính chất tạm thời lịch sử Sự chun mơn hóa lao động việc phân chia loại lao động theo đối tượng; trực tiếp biểu tiến lực lượng sản xuất góp phần thúc đẩy tiến đó" [24, 436] Trong khâu trình tái sản xuất xã hội sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng phân cơng lao động xã hội thuộc phạm trù sản xuất Bởi vì, theo khái niệm phân cơng lao động xã hội bao hàm phân chia lao động điều kiện sản xuất khác xã hội Như vậy, phải có phân cơng trình sản xuất diễn ra, sản xuất khởi điểm q trình tái sản xuất Nếu khơng có sản xuất q trình phân phối, trao đổi, tiêu dùng khơng thể có Phân công lao động thuộc phạm trù sản xuất nên phạm trù vĩnh viễn, nhiên hình thức biểu thay đổi Phân cơng lao động xã hội hình thành trình lao động sản xuất xã hội, có bước phát triển từ thấp đến cao, từ giản đơn đến tỷ mỷ theo phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động rõ nét xuất hình thái kinh tế xã hội Như vậy, xét tính chất phân cơng lao động thuộc quan hệ sản xuất C.Mác cho rằng: "Trình độ phát triển lực lượng sản xuất dân tộc bộc lộ rõ trình độ phát triển phân công theo lao động Những giai đoạn phát triển khác phân công lao động đồng thời hình thức khác sở hữu" [13, 11] Tóm lại, "phân cơng lao động xã hội phân chia lao động xã hội ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên chun mơn hóa lao động theo chun mơn hóa sản xuất thành ngành nghề khác nhau" [6, 116] Phân công lao động xã hội bao gồm phân cơng lao động nói chung, phân công lao động đặc thù phân công lao động cá biệt - Phân công lao động đặc thù Trong trình phát triển thân ngành sản xuất, phân công lao động lại diễn nội ngành Tức công cụ lao động có bước phát triển trình độ sản xuất người lao động ngày nâng lên phân chia ngành ngày phát triển Phân công lao động nông nghiệp phân công lao động đặc thù Trong ngành nông nghiệp, lúc đầu việc trồng trọt chăn nuôi không phân định rõ, hình thành việc chuyên trồng trọt, chuyên chăn nuôi; trồng trọt lại phân công lao động chuyên trồng lương thực, chuyên trồng công nghiệp Mặt khác, ngành nông nghiệp, lúc đầu sản xuất chế biến nông sản gắn chặt chức kinh tế, chế biến nơng sản hình thành cách riêng biệt có chức kinh tế khác với sản xuất nơng nghiệp tách khỏi sản xuất nông nghiệp Phân công lao động nơng nghiệp có hai hình thức bản, phân cơng lao động theo ngành phân công lao động theo vùng lãnh thổ Sở dĩ có phân cơng lao động theo vùng lãnh thổ đặc điểm riêng biệt sản xuất nông nghiệp, sản xuất nơng nghiệp gắn chặt với điều kiện tự nhiên: đất đai, thời tiết, khí hậu miền, vùng lãnh thổ Tóm lại, theo C.Mác phân cơng lao động đặc thù phân chia ngành sản xuất thành loại thứ - Phân công lao động cá biệt 10 ... Chương Phân cơng lao động xã hội với việc hình thành hoàn thiện cấu kinh tế 1.1 Khái lược số vấn đề lý luận phân công lao động xã hội cấu kinh tế 1.1.1 Lao động Trong xã hội người phải lao động. .. kinh tế chuyển dần bước sang cấu nông nghiệp - công nghiệp dịch vụ Qua thực tiễn, phân công lao động xã hội phát triển, hình thành mơ hình cấu kinh tế cấu công - nông nghiệp - dịch vụ xu hướng. .. hướng phân công lao động xã hội phân công lao động theo hướng ưu tiên cho công nghiệp đến nông nghiệp dịch vụ 1.2 tác động phân công lao động xã hội việc hình thành cấu kinh tế 1.2.1 Thúc đẩy lực

Ngày đăng: 24/03/2023, 18:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w