Lv ths kt các giải pháp thúc đẩy quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh quảng bình hiện nay

104 2 0
Lv ths kt   các giải pháp thúc đẩy quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh quảng bình hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch­ng I 1 Mở đầu 1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước mà nòng cốt là doanh nghiệp nhà nước luôn được coi[.]

1 Mở đầu Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước mà nòng cốt doanh nghiệp nhà nước coi công cụ quan trọng lực lượng vật chất để điều tiết định hướng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thực chủ trương đổi doanh nghiệp, 10 năm qua doanh nghiệp nhà nước Quảng Bình có nhiều chuyển biến tích cực, thực vai trò chủ đạo kinh tế tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng, mặt tích cực, trình phát triển doanh nghiệp nhà nước tỉnh bộc lộ tồn yếu kém, chưa tương xứng với yêu cầu đòi hỏi lực sẵn có doanh nghiệp nhà nước Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: Trong năm tới hoàn thành việc xếp, điều chỉnh cấu, đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước có, đồng thời phát triển thêm doanh nghiệp nhà nước mà Nhà nước đầu tư 100% vốn số ngành, lĩnh vực then chốt địa bàn quan trọng Xây dựng số tập đoàn kinh tế mạnh sở Tổng cơng ty nhà nước, có tham gia thành phần kinh tế thực tốt chủ trương cổ phần hóa đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn; giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp loại nhỏ mà Nhà nước không cần nắm giữ; sáp nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp hoạt động không hiệu không thực biện pháp [5] Từ thực tế mặt tồn tại, yếu doanh nghiệp nhà nước Quảng Bình thời gian qua phương hướng, mục tiêu đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước năm tới, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Do việc chọn đề tài: "Các giải pháp thúc đẩy trình xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Bình nay" vấn đề vừa có tính thời cấp bách, vừa có ý nghĩa lý luận việc đổi mới, phát triển khu vực doanh nghiệp nhà nước Mục đích nghiên cứu đề tài Làm rõ vấn đề lý luận doanh nghiệp nhà nước, cần thiết phải đẩy mạnh trình xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước hình thức xếp lại doanh nghiệp nhà nước Phân tích, đánh giá thực trạng xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Bình năm vừa qua Xác định phương hướng giải pháp thúc đẩy trình xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Quảng Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn khơng đề cập tồn vấn đề xếp, đổi doanh nghiệp nói chung mà sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước Với thực tiễn trình xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 1998 - 2003 để minh họa cho vấn đề lý luận đề cập luận văn ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận doanh nghiệp nhà nước, vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường, xu tất yếu việc xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xếp đổi doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Bình thời gian qua Từ đó, rút ưu điểm tồn tại, rõ nguyên nhân tồn Đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm đẩy nhanh trình xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Bình thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày thành chương: Chương 1: Doanh nghiệp nhà nước cần thiết phải xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước điều kiện kinh tế nhiều thành phần hội nhập quốc tế Chương 2: Thực trạng xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước Quảng Bình thời gian qua Chương 3: Phương hướng giải pháp thúc đẩy trình xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước để góp phần nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Quảng Bình Chương Doanh nghiệp nhà nước cần thiết phải xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước điều kiện kinh tế Nhiều thành phần hội nhập Quốc tế 1.1 Lý luận chung Doanh nghiệp nhà nước 1.1.1 Quan niệm doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước phận cấu thành quan trọng kinh tế nhà nước, quan trọng đồng đồng nghĩa với kinh tế nhà nước Do phải điểm lại quan niệm doanh nghiệp nhà nước có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Trên giới, nghiên cứu đề xuất phương án cải cách doanh nghiệp nhà nước, học giả có quan niệm khác doanh nghiệp nhà nước, định nghĩa pháp lý học thuật doanh nghiệp nhà nước quốc gia khác khác nước ta quan niệm doanh nghiệp nhà nước qua thời kỳ đổi quản lý thay đổi nhiều nhiều học giả, nhà quản lý lẫn lộn khái niệm doanh nghiệp nhà nước với khái niệm gần nghĩa khác dẫn đến hiểu sai lệch vai trị, vị trí doanh nghiệp nhà nước cuối dẫn đến cách thức tổ chức quản lý, đổi doanh nghiệp nhà nước có khác ngành, địa phương Trong điều kiện kinh tế kế hoạch hóa tập trung, doanh nghiệp nhà nước (trước gọi xí nghiệp quốc doanh) chiếm vai trị độc tơn kinh tế, doanh nghiệp hạch toán kinh tế theo nguyên tắc thu đủ, chi đủ, bao cấp (Trung Quốc gọi chế ăn nồi cơm chung, Liên Xô cũ gọi chế chi phí) Về mặt sở hữu, doanh nghiệp Nhà nước đầu tư vốn 100%, trực tiếp quản lý Khi chuyển sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc chuyển đổi (cải cách, đổi mới) chế quản lý doanh nghiệp nhà nước vấn đề trung tâm Kết doanh nghiệp nhà nước thay đổi nguyên tắc hoạt động, chế quản lý hạch tốn mà cịn thay đổi cấu sở hữu, phát triển số hình thức đan xen sở hữu hồn tồn Chính vậy, Luật doanh nghiệp nhà nước ban hành ngày 20/4/1995 (lần Việt Nam) đưa khái niệm có tính pháp lý doanh nghiệp nhà nước sau: Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội Nhà nước giao Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý [1] Qua gần 10 năm thực hiện, Luật có vai trò quan trọng việc củng cố phát triển doanh nghiệp nhà nước, góp phần tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, thu hút đầu tư nước ngồi, bảo đảm tính định hướng xã hội kinh tế thị trường nước ta Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, thời gian qua nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả, lực cạnh tranh yếu, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu trình độ quản lý, cơng nghệ thiết bị lạc hậu đó, có nguyên nhân quan trọng vướng mắc thể chế, sách tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước làm cho khu vực doanh nghiệp thiếu tính động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm Bên cạnh đó, sau Luật doanh nghiệp nhà nước có hiệu lực thi hành, có nhiều văn liên quan đến hoạt động doanh nghiệp nói chung ban hành Luật doanh nghiệp, Luật thuế, Luật thương mại Trong đó, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp đổi so với doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà nước Do vậy, để thực có hiệu Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu tiến tới hình thành mặt pháp lý chung cho loại hình doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp nhà nước Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ ngày 1/7/2004, khẳng định: "Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu tồn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn" [15] 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước xem xét phân loại theo nhiều tiêu thức khác Sau số cách phân loại chủ yếu: Xét theo mức độ sở hữu, doanh nghiệp nhà nước có hai loại: Loại doanh nghiệp nhà nước có chủ sở hữu vốn Nhà nước; loại doanh nghiệp nhà nước có nhiều chủ sở hữu vốn, nhà nước nắm giữ phần sở hữu định Xét theo mục tiêu kinh tế - xã hội, doanh nghiệp nhà nước chia thành: doanh nghiệp hoạt động mục tiêu phi lợi nhuận (hoạt động cơng ích); doanh nghiệp hoạt động mục tiêu lợi nhuận (hoạt động kinh doanh) [8], [7] Căn vào khác địa vị pháp luật, doanh nghiệp nhà nước chia thành ba loại: - Doanh nghiệp nhà nước phủ trực tiếp quản lý, khơng có đầy đủ địa vị pháp nhân độc lập: loại doanh nghiệp nhà nước có nguồn vốn từ ngân sách quan chủ quản thuộc phủ đại biểu phủ tham gia vận hành kinh tế mà chủ yếu xí nghiệp liên quan đến quốc kế dân sinh y tế, giao thơng cơng cộng, điện nước, bưu chính, đường sắt, sản xuất vũ khí Hiện nay, loại doanh nghiệp nhà nước khơng cịn thấy nhiều nước - Doanh nghiệp nhà nước có đầy đủ pháp nhân toàn tài sản thuộc nhà nước: Đây doanh nghiệp nhà mà toàn tài sản nhà nước đầu tư có đầy đủ địa vị pháp nhân độc lập nước giới loại hình doanh nghiệp thường thuộc lĩnh vực công cộng, lấy việc phục vụ xã hội làm mục tiêu bản, như: đường sắt, bưu chính, điện, khí, ga, nước Loại doanh nghiệp nhà nước thực thể kinh tế lập kinh doanh dựa vào pháp quy cụ thể nhà nước, đồng thời lệ thuộc vào quan quản lý nhà nước, có đầy đủ địa vị pháp nhân độc lập, đồng thời có quyền tự chủ kinh doanh định phạm vi xác định doanh nghiệp phải lấy mục tiêu Nhà nước làm tôn hoạt động kinh doanh chấp hành điều tiết kinh tế quản lý định Chính phủ - Doanh nghiệp nhà nước hỗn hợp có địa vị pháp nhân độc lập Nhà nước nắm quyền sở hữu phần tài sản: phần lớn nước tư bản, doanh nghiệp nhà nước hỗn hợp hình thức chủ yếu loại hình doanh nghiệp nhà nước Đặc điểm lớn loại doanh nghiệp nhà nước nhà nước tham dự cổ phần, nhờ khống chế chúng Nhưng doanh nghiệp nhà nước loại hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc doanh nghiệp tư nhân, thu lợi nhuận kinh doanh qua cạnh tranh với doanh nghiệp khác, đồng thời, chế độ tham dự, nhà nước triển khai hoạt động có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước bao gồm cơng trình sở hạ tầng ngân hàng, đường sắt, đường bộ, vận tải biển triển khai mở rộng vào ngành công nghiệp Doanh nghiệp nhà nước theo chế độ nhà nước tham dự ngày tỏ loại hình doanh nghiệp nhà nước có hiệu [9], [10] Dựa theo cấp độ quản lý, doanh nghiệp nhà nước chia thành: - Doanh nghiệp nhà nước địa phương (doanh nghiệp địa phương): doanh nghiệp chịu quản lý mặt hành quan, ban ngành cấp tỉnh - Doanh nghiệp nhà nước Trung ương (doanh nghiệp Trung ương): doanh nghiệp vừa chịu quản lý mặt hành quan, ban ngành cấp tỉnh đồng thời chịu quản lý chi phối trực tiếp trực tiếp quan quản lý cấp theo ngành dọc Tổng công ty (Tổng công ty Điện lực), liên hiệp xí nghiệp (liên hiệp xí nghiệp đường sắt), Cục, Tổng cục… 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường Trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước mà nòng cốt doanh nghiệp nhà nước hệ thống thể chế kinh tế vĩ mô xác định hai công cụ quan trọng để Nhà nước thực vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, dẫn dắt kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường thể mặt chủ yếu sau: Doanh nghiệp nhà nước có vị trí quan trọng, góp phần để kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, động lực thúc đẩy phân bố lại dân cư theo hướng cơng nghiệp hóa, hình thành trung tâm kinh tế văn hóa, thị mới, trang bị lại kỹ thuật, đổi cơng nghệ cho tồn kinh tế quốc dân, đào tạo bồi dưỡng cán kỹ thuật, công nhân lành nghề tạo thêm điều kiện hạ tầng để phát triển đất nước Nhờ liên tục đổi hệ thống sách doanh nghiệp nhà nước nói riêng kinh tế nhà nước nói chung, bước đầu hình thành địn bẩy thu hút khuyến khích thành phần kinh tế khác liên doanh với doanh nghiệp nhà nước, phát huy sức mạnh tổng hợp kinh tế Doanh nghiệp nhà nước công cụ vật chất để Nhà nước điều tiết kinh tế hướng dẫn kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Doanh nghiệp nhà nước chiếm vị trí quan trọng nhiều ngành kinh tế chủ chốt, bảo đảm điều kiện sở hạ tầng, dịch vụ xã hội ngày tốt Doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò định việc cung cấp sản phẩm trọng yếu cho kinh tế quốc dân, điện, xi măng, sắt thép, phân bón, xăng dầu, giấy viết lực lượng chủ yếu thực sách xã hội thơng qua doanh nghiệp cơng ích, nhờ có doanh nghiệp nhà nước lực lượng vũ trang mà có khả ứng phó có kết việc khắc phục ảnh hưởng hậu thiên tai Doanh nghiệp nhà nước góp phần điều tiết cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Sự phát triển mạnh doanh nghiệp nhà nước ngành cơng nghiệp, dịch vụ góp phần tăng nhanh tỷ trọng GDP ngành kinh tế; ngành thuộc sở hạ tầng như: giao thông lượng, bưu viễn thơng tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển Doanh nghiệp nhà nước thành lập vùng núi, vùng có nhiều khó khăn góp phần thay đổi kinh tế vùng lãnh thổ Mặc dù giảm mạnh số lượng doanh nghiệp phần tài trợ Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước đạt nhiều tiến việc bảo đảm hầu hết yêu cầu sản phẩm dịch vụ cơng ích, điều kiện giao thơng, điện, nước, thơng tin, vật tư, hàng hóa cho xuất thị trường nước, đóng góp cho ngân sách nhà nước Doanh nghiệp nhà nước đóng vai trị quan trọng việc thực sách xã hội ổn định kinh tế - xã hội, góp phần với khu vực kinh tế khác giải vấn đề việc làm, thu nhập cho người lao động, xóa 10 đói giảm nghèo, phát triển văn hóa giáo dục, y tế làm sở tảng cho yêu cầu bước hình thành chế độ Tóm lại, doanh nghiệp nhà nước nước ta giữ vai trò quan trọng kinh tế, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo, ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.1.4 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường Là loại hình cộng đồng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhà nước có đặc trưng chung doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác như: - Là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định nhằm thực mục đích hoạt động kinh doanh - Chức doanh nghiệp bao gồm hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ, trao đổi, hợp tác tiêu thụ sản phẩm - Mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp tối đa hóa lợi ích kinh tế, trước hết mục đích sinh lợi - Tư cách pháp nhân doanh nghiệp điều kiện bản, định tồn doanh nghiệp kinh tế Ngoài đặc điểm chung kể trên, doanh nghiệp nhà nước có đặc điểm riêng, là: - Chủ sở hữu tài sản, tiền vốn doanh nghiệp nhà nước Nhà nước hình thức sở hữu tồn dân Do vậy, doanh nghiệp nhà nước thường phải chịu áp lực quản lý điều tiết Chính phủ giá bán, nguồn cung cấp nguyên liệu, họ không chủ động hoàn toàn việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh phương án đầu tư Hơn thế, doanh nghiệp nhà nước thường chịu chi phối không quan chủ ... giải pháp thúc đẩy trình xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước để góp phần nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Quảng Bình 4 Chương Doanh nghiệp nhà nước cần thiết phải xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước điều...2 nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Do việc chọn đề tài: "Các giải pháp thúc đẩy trình xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Bình nay"... doanh nghiệp nhà nước Phân tích, đánh giá thực trạng xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Bình năm vừa qua Xác định phương hướng giải pháp thúc đẩy trình xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước để

Ngày đăng: 24/03/2023, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan