1 75 Lời mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Giải quyết thất nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao dần đời sống của nhân dân luôn là vấn đề nóng bỏng, là mối quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà n[.]
1 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Giải thất nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao dần đời sống nhân dân ln vấn đề nóng bỏng, mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước thành viên xã hội ta Nước ta có dân số trẻ, số lượng người độ tuổi lao động năm 2000 gần 40 triệu mà đa số nông thôn, bình quân ruộng đất đầu người thấp, ngành nghề chưa phát triển, tỷ lệ tăng dân số cao Do vậy, số người lao động chưa đủ chưa có việc làm ngày nhiều Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, việc sử dụng máy móc ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, cải tiến tổ chức sản xuất có tạo thêm nhiều chỗ làm việc cầu lao động nhỏ cung, đồng thời xuất tình trạng thừa lao động giản đơn, lao động lành nghề sử dụng chưa phù hợp Để tạo việc làm, nước ta có nhiều giải pháp tích cực, xuất lao động giải pháp quan trọng Tuy nhiên, trình hợp tác quốc tế lao động (cách gọi trước đây) hay xuất lao động (cách gọi nay) cịn nhiều nhược điểm, thiếu sót như: việc quản lý xuất lao động chưa tốt; quyền lợi người lao động ta nước chưa quan tâm đầy đủ (cả vật chất tinh thần), chất lượng lao động kém, trình độ ngoại ngữ thấp, ý thức kỷ luật lao động người Việt Nam nước ngồi chưa cao Chính vậy, chỉnh đốn đẩy mạnh cơng tác xuất lao động, mở rộng thị trường lao động, đặc biệt thị trường có điều kiện lao động tốt, thu nhập cao, vấn đề có tình thời nhằm giải việc làm, nâng cao thu nhập, thúc đẩy hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới điều kiện phân công lao động quốc tế trình tồn cầu hóa diễn ngày sâu rộng Vì thế, "Đẩy mạnh xuất lao động nước ta giai đoạn nay" chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Nhiệm vụ luận văn 2.1 Làm rõ cần thiết phải đẩy mạnh xuất lao động nước ta 2.2 Tìm hiểu tình hình xuất lao động số nước Philipin, Thái Lan, Bănglađét 2.3 Phân tích tình hình xuất lao động nước ta qua hai giai đoạn 1980 - 1989 1990 đến 2.4 Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu Vấn đề có nhiều tác giả nghiên cứu, như: Phạm Nhật Tân: Sự Hội nhập khu vực xuất lao động Việt Nam Trương Quang Oánh: Tạo vị để mở rộng xuất lao động Trần Đình Chính: Mở rộng xuất lao động - hướng tích cực giải việc làm Nguyễn Quang Hiển: Xu hướng vận động thị trường lao động nước ta Nguyễn Lương Trào: Một số vấn đề xuất lao động nước ta giai đoạn Trần Văn Hằng: Thị trường lao động Việt Nam chế giải việc làm nước Minh Đức: Đánh giá hợp tác lao động 10 năm 1985 - 1995 phương hướng 1996 - 2000 Tuy nhiên, phần lớn công trình báo mặt xuất lao động: - Đánh giá hiệu kinh tế chương trình hợp tác lao động quốc tế XKLĐ - Phân tích số thị trường lao động giới khu vực - Đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh XKLĐ nước ta Cịn có cơng trình phân tích cách tương đối tồn diện cơng tác XKLĐ ta Phạm vi nghiên cứu đề tài Hiện nay, nước ta cịn có cách hiểu khác nội dung phạm trù XKLĐ Luận văn sử dụng phạm trù "xuất lao động" theo nghĩa hẹp, nghĩa xét người lao động Việt Nam đưa làm việc nước vùng lãnh thổ Việt Nam Những đóng góp luận văn Tìm hiểu tình hình XKLĐ số nước từ rút kinh nghiệm vận dụng vào hồn cảnh cụ thể nước ta Khái quát thành tựu, thiếu sót chủ yếu ngun nhân cơng tác XKLĐ nước ta năm qua Đề xuất số giải pháp khả thi đẩy mạnh XKLĐ thời gian tới ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, giảng viên, nhà hoạch định sách kinh tế - xã hội lĩnh vực hợp tác lao động quốc tế độc giả quan tâm đến lĩnh vực Kết cấu luận văn Luận văn gồm có lời mở đầu, chương kết luận Chương 1: Sự cần thiết phải xuất lao động nước ta kinh nghiệm XKLĐ số nước Chương 2: Tình hình XKLĐ nước ta thập kỷ qua Chương 3: Những phương hướng giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh XKLĐ nước ta thời gian tới Chương Sự cần thiết xuất lao động nước ta kinh nghiệm xuất lao động số nước 1.1 Xuất lao động thị trường lao động 1.1.1 Xuất lao động Bằng Quyết định 46CP ngày 01/02/1980 Hội đồng Chính phủ, nước ta bắt đầu thực XKLĐ vào năm 80 Tuy nhiên, giai đoạn đó, mặt chưa thừa nhận tồn kinh tế thị trường hàng hóa sức lao động CNXH, mặt khác, đề cao quan hệ thân thiện giúp đỡ lẫn nước ta với nước XHCN nên gọi Hợp tác quốc tế lao động Sau CNXH sụp đổ Liên Xô nước XHCN Đông Âu, kinh tế nước ta chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang chế thị trường thuật ngữ XKLĐ sử dụng thay cho thuật ngữ Hợp tác quốc tế lao động Trước có Luật Doanh nghiệp XKLĐ hiểu XKLĐ chỗ XKLĐ trực tiếp XKLĐ chỗ người lao động bán sức lao động cho công ty nước làm việc cho họ lãnh thổ Chẳng hạn, người lao động Việt Nam làm cho cơng ty nước ngồi khu chế xuất lãnh thổ Việt Nam Còn XKLĐ trực tiếp người lao động đưa sang nước khác làm thuê Từ ngày 4/5 đến ngày 12/6 năm 1999, kỳ họp thứ Quốc hội khóa X Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Doanh nghiệp Điều Luật Doanh nghiệp xác định: "Việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp lãnh thổ Việt Nam áp dụng theo quy định luật quy định luật pháp khác có liên quan Trường hợp có khác quy định luật quy định luật chuyên ngành vấn đề, áp dụng theo quy định luật chuyên ngành" [21, tr 7] Căn vào luật xuất ý kiến cho doanh nghiệp nằm lãnh thổ Việt Nam chịu điều chỉnh Luật Doanh nghiệp Việt Nam Do vậy, quan niệm XKLĐ khơng cịn phù hợp XKLĐ hiểu việc đưa người lao động từ nước xuất đến làm việc nước có nhu cầu nhập lao động Theo cách hiểu XKLĐ bao gồm trường hợp thứ hai quan niệm trước, cách hiểu sử dụng luận văn Theo lý luận trừu tượng người lao động làm việc nước ngồi hình thức bán hàng hóa sức lao động hình thức làm dịch vụ (như làm việc nội trợ) Luận văn khơng tách biệt mà gộp chung lại tính cung cầu thị trường lao động 1.1.2 Thị trường lao động Thị trường lao động theo nghĩa mua bán hàng hóa sức lao động tính việc thuê người làm dịch vụ Thị trường lao động bị chi phối quy luật kinh tế hàng hóa, quy luật cung cầu Việc hình thành thị trường lao động quốc tế nguyên nhân chủ yếu sau: - Do cân đối cung cầu lao động nói chung thị trường lao động nước Nhiều nước có nhu cầu lớn lao động Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, nước thuộc khu vực Trung Đông mà cung lao động nước không đáp ứng đủ, nhiều nước lại thừa lao động Philipin, ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Bănglađét Từ dẫn đến XKLĐ từ nước thừa sang nước có nhu cầu sử dụng lao động nước - Do cân đối loại lao động khác nhau: nhiều nước thiếu lao động có trình độ cao, đặc biệt nước phát triển, thừa lao động giản đơn, đó, nước phát triển lao động 3D (nặng nhọc, độc hại, bẩn) người dân xứ khơng thích làm nên phải nhập lao động - Do giá lao động nước có chênh lệch Thái Lan điển hình: vào năm 90, q trình cơng nghiệp hóa đất nước mở rộng nhiều ngành nghề sản xuất thu hút nhiều lao động, lao động có trình độ cao lao động giản đơn Lao động nhiều nước láng giềng với Thái Lan đổ xô vào nhà máy, xí nghiệp mà phủ Thái Lan cho di chuyển đến sát biên giới để tìm nguồn lao động rẻ Nhưng đồng thời Thái Lan khuyến khích XKLĐ giá sức lao động nước thấp giá sức lao động nước ngồi giá nhân cơng nước ngồi làm việc Thái Lan tương đối rẻ, nửa so với lương công nhân địa phương [1, tr 8] Bằng sách này, phủ Thái Lan đem lại nguồn lợi to lớn cho người lao động cho đất nước nước ta, mức cung lao động lớn khả giải việc làm nước hạn chế, đồng thời giá sức lao động nước thấp (do kinh tế phát triển thu nhập bình quân đầu người thấp) XKLĐ cấp thiết, phù hợp với quy luật hình thành thị trường lao động quốc tế Tuy nhiên, lao động ta hội nhập vào thị trường lao động quốc tế chất lượng đáp ứng địi hỏi thị trường 1.2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất lao động nước ta Ngày nay, di chuyển lao động phạm vi toàn cầu tượng kinh tế - xã hội phổ biến Do vậy, thuật ngữ "xuất lao động" sử dụng cách rộng rãi coi phương thức thực phân công lao động quốc tế Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ, lực lượng sản xuất phát triển tới trình độ cao chưa có Sự phát triển vượt khỏi phạm vi quốc gia Mỗi quốc gia trở thành khâu gắn kết chặt chẽ tách rời khỏi kinh tế giới Muốn phát triển đạt hiệu kinh tế phải có mở rộng quan hệ tham gia vào phân công lao động quốc tế Mặt khác, với phát triển chung phát triển không kinh tế - trị - xã hội phân bố không đồng tài nguyên nguồn lực khác Điều dẫn đến tình trạng khơng có quốc gia có lợi so sánh tuyệt đối tương đối lĩnh vực, nên tất yếu phải tham gia thị trường quốc tế, có thị trường lao động XKLĐ trở thành hoạt động kinh tế quan trọng nhiều thập kỷ qua cịn có vai trị lớn trong tương lai 1.2.1 Cung lao động nước ta lớn cầu việc làm trở thành vấn đề cấp bách Nghiên cứu cộng đồng dân cư tùy theo mục đích nghiên cứu mà nhà xã hội học phân chia cộng đồng theo tiêu thức khác khau (lứa tuổi, giới tính, tơn giáo, tín ngưỡng ) Dưới góc độ kinh tế xã hội học lao động việc làm tiêu chuẩn quan trọng Pierre Naville chuyên gia xuất sắc xã hội học lao động nhận định "sự phân biệt mô tả dân cư hoạt động phân biệt người có việc làm người khơng có việc làm" [36, tr 8] Trải qua giai đoạn lịch sử xã hội xuất nhiều lý thuyết khác thất nghiệp - việc làm Các nhà kinh tế cổ điển, sống thời kỳ khoa học - công nghệ chưa phát triển, lao động thủ cơng chính, mức cầu lao động lớn, nên họ cho thất nghiệp tượng tạm thời, có thất nghiệp lười biếng, không chăm nhà kinh tế thời kỳ cho thất nghiệp (tức lười biếng) tỷ lệ thuận với mức tiền cơng Nếu tiền lương cao khiến cơng nhân thích ăn chơi, nhậu nhẹt, không muốn lao động Khi khoa học - kỹ thuật phát triển, đời máy móc dẫn tới nạn "nhân thừa" lý thuyết Thomas Robert Malthus cho thất nghiệp xã hội người sinh đẻ nhiều Karl Marx (1818 - 1883) khơng phân tích việc làm nói chung mà tìm hiểu phương thức sản xuất TBCN Trong tác phẩm "Tư bản" (1867), K.Marx phát quy luật nhân thừa tương đối CNTB Marx cho cầu lao động xã hội không quan hệ trực tiếp với tổng số tư mà liên quan trực tiếp đến phận tư khả biến Do phát triển khoa học cơng nghệ quy luật tích lũy TBCN làm cho cấu tạo hữu tư ngày tăng, phận tư khả biến có xu hướng giảm tương đối tổng số tư nguyên nhân gây tượng thất nghiệp nước ta, dân số - lao động - việc làm trở thành vấn đề nhức nhối Giải cân đối cung cầu lao động, tạo việc làm không đơn vấn đề kinh tế hay xã hội mà cịn vấn đề trị Trên diện tích 330.991 km2 trải dài theo mảnh đất hình chữ S lượng dân cư 76,3 triệu người Về dân số, nước ta đứng thứ 13 giới Mật độ dân số cao, năm 1930 30 người/km2 năm 1960 91 người/km2, đến năm 1975 144 người/km2, năm 1997 232 người/km2, năm 1999 236 người/km2 10 Mặt khác, nước ta quốc gia dân số trẻ, tỷ lệ tăng dân số cao, số dân độ tuổi lao động lớn Bảng 1: Tỷ lệ tăng dân số mức sinh Việt Nam Năm 1960 1989 1996 1999 3,4% 2,29% 1,87% 1,7% 6,3 3,8 2,7 2,3 Tỷ lệ tăng dân số Tỷ lệ sinh phụ nữ tuổi đẻ Những năm gần tỷ lệ gia tăng dân số mức sinh giảm dần số người đến độ tuổi lao động tăng nhanh hậu tỷ lệ sinh cao thập niên trước Số lượng dân cư năm tăng lên khoảng 1,5 triệu người, tương đương với dân số tỉnh Hà Nam hay Vĩnh Phúc Do vậy, số người độ tuổi lao động tăng tuyệt đối tương đối (so với tổng dân số) Bảng 2: Cơ cấu lực lượng lao động Việt Nam năm 1999 (Chia theo nhóm tuổi) Đơn vị: ngàn người Lứa tuổi Số lượng lao động Tỷ lệ % trọng lực lượng 15 - 24 8.577,6 22,70 25 - 34 10.600,8 28,06 35 - 44 10.393,9 27,51 45 - 54 5.565,2 14,73 55 - 59 1.267,1 3,35 60 tuổi trở lên 1.379,1 3,65 Tổng cộng 37.783,7 100% [37, tr 26] Năm 2000, ước tính dân số Việt Nam độ tuổi lao động đạt gần 40 triệu dự báo đến năm 2015 số lên đến 62 triệu So với ... thiết phải đẩy mạnh xuất lao động nước ta 2.2 Tìm hiểu tình hình xuất lao động số nước Philipin, Thái Lan, Bănglađét 2.3 Phân tích tình hình xuất lao động nước ta qua hai giai đoạn 1980 - 1989 1990... xuất lao động số nước 1.1 Xuất lao động thị trường lao động 1.1.1 Xuất lao động Bằng Quyết định 46CP ngày 01/02/1980 Hội đồng Chính phủ, nước ta bắt đầu thực XKLĐ vào năm 80 Tuy nhiên, giai đoạn. .. trình báo mặt xuất lao động: - Đánh giá hiệu kinh tế chương trình hợp tác lao động quốc tế XKLĐ - Phân tích số thị trường lao động giới khu vực - Đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh XKLĐ nước ta Cịn có