Lv ths kt đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế tại trung tâm đào tạo ngân hàng công thương việt nam

173 7 0
Lv ths kt   đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế tại trung tâm đào tạo ngân hàng công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

40 86 Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, trong thời đại kinh tế tri thức, hoạt động kinh doanh ngân hàng (NH) đã trở thành một ngành kinh tế tổng hợp mang tính quốc tế, được tổ chức với trìn[.]

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, thời đại kinh tế tri thức, hoạt động kinh doanh ngân hàng (NH) trở thành ngành kinh tế tổng hợp mang tính quốc tế, tổ chức với trình độ cao, có tính cạnh tranh ngày gay gắt việc cung cấp dịch vụ tài - tiền tệ Hoạt động địi hỏi nhà quản lý kinh tế (QLKT) hoạt động NH cần có khối lượng lớn kiến thức chuyên môn kỹ thuật phải đào tạo chuyên ngành, cán quản lý kinh tế (CBQLKT) phải có tầm có tâm Trong tương lai khơng xa đội ngũ cán phải có đủ lực, trình độ tầm cỡ quốc tế để thực tiến trình hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta Ngân hàng Công thương Việt Nam (NHCTVN) ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước thành lập theo Quyết định số 402/CT ngày 14/11/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) Thống đốc Ngân hàng nhà nước (NHNN) ký Quyết định số 285/QĐ-NH5 ngày 21/09/1996 thành lập lại theo mô hình tổng cơng ty nhà nước Do lịch sử mình, NHCTVN phải tiếp nhận sử dụng đội ngũ cán nhân viên (CBNV) nhiều vấn đề cộm chất lượng cấu số lượng lao động Đến cuối năm 2004 NHCTVN có 13.804 người (là đơn vị có số lượng CBNV lớn thứ hai hệ thống NHTM Việt Nam) Số lao động dôi dư chiếm khoảng 20% tổng số lao động toàn hệ thống thực chất thừa lao động giản đơn, thiếu trầm trọng kiến thức, kỹ nghiệp vụ phần lớn loại nghiệp vụ NH Với số lượng lao động lớn, việc xếp lại lao động sở dự án đại hóa NH hệ thống tốn ngân hàng công thương (NHCT) chưa liền với tinh giản lao động Với tư cách doanh nghiệp nhà nước, việc quản lý lao động NHCT khó thực theo chế thị trường NHCTVN nhận thức tầm quan trọng CBQLKT kinh doanh tiền tệ - tín dụng - dịch vụ NH xác định yếu tố định khả cạnh tranh, coi vừa mục tiêu vừa động lực phát triển NH Vì NHCTVN thành lập trung tâm đào tạo (TTĐT) tháng năm 1997 để tiến hành đào tạo đào tạo lại, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho CBQLKT nói chung, quản lý kinh doanh tiền tệ nói riêng tồn hệ thống Hoạt động thu kết đáng khích lệ Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi ngành NH tiến trình hội nhập vào khu vực quốc tế cịn nhiều bất cập Để đại hóa NHCTVN theo chuẩn mực quốc tế, lành mạnh tài chính, giảm thiểu rủi ro hoạt động NH, đặc biệt rủi ro tín dụng, cần phải đổi hồn thiện cơng tác đào tạo đào tạo lại CBQLKT TTĐT NHCTVN, đáp ứng yêu cầu kinh doanh thời kỳ mới, đặc biệt tư cách, đạo đức, phẩm chất cán NH Vì thế, tơi chọn vấn đề: "Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kinh tế Trung tâm Đào tạo Ngân hàng Công thương Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan tới đào tạo nhân lực nói chung, đào tạo CBQLKT, quản lý kinh doanh NH hệ thống NH nói riêng, có số cơng trình nghiên cứu cơng bố: Đề tài nghiên cứu khoa học: "Đào tạo nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngân hàng", Lê Trọng Khanh, Học viện Ngân hàng, Hà Nội, 2003; Đề tài khoa học: "Nhu cầu nhân lực ngành Ngân hàng Việt Nam thời điểm đầu kỷ 21", Lê Đình Thu, Hà Nội, 2001; Đề tài khoa học: "Giải pháp đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Việt Nam thời điểm đầu kỷ 21", Phạm Thanh Bình, Hà Nội, 2003; Đề tài khoa học: "Những vấn đề đổi công tác quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học phù hợp với hoạt động ngân hàng kinh tế thị trường", Vũ Thị Liên, Hà Nội, 2001; "Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo - kinh nghiệm Đông á", Lê Thị Lâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003; "Quản lý nhân lực doanh nghiệp", Đỗ Văn Phức, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2004; "Giáo trình quản lý nhân lực doanh nghiệp", Nguyễn Tấn Thịnh, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2003; "Một số sở khoa học chế, sách thúc đẩy phát triển hệ thống đào tạo nghề nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010", Viện chiến lược phát triển, Hà Nội, 2000, chủ nhiệm đề tài TS Trần Thị Tuyết Mai; "Dự báo qui mô phát triển giáo dục đào tạo cho năm 2000, 2005, 2010, 2015 2020", Ban chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà nội, 1999; Luận văn thạc sĩ: "Phát triển nguồn nhân lực giải việc làm Thanh Hóa", Lê Văn Kỳ, Hà Nội, 2004; Luận văn thạc sĩ: "Quản lý giáo dục nghề nghiệp phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Phạm Ngọc Đỉnh, Hà Nội, 1999; Luận văn thạc sĩ: "Vấn đề qui hoạch, đào tạo sử dụng đội ngũ cán công chức quản lý nhà nước kinh tế tỉnh Đồng Nai", Vi Văn Vũ, Hà nội, 2000; Luận văn thạc sĩ: "Hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề nước ta nay", Nguyễn Đức Tĩnh, Hà Nội, 2001; Luận văn thạc sĩ: "Hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề Hà Nội đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa", Chu Phương Anh, Hà Nội, 2003; Luận văn thạc sĩ: "Những giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa bàn Hà Nội nay", Nguyễn Hữu Chí, Hà Nội, 2002 Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập tới khía cạnh khác nhân lực, vai trò nhân lực, nhu cầu phát triển nhân lực, đào tạo quản lý nhà nước đào tạo nghề cho đội ngũ nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Tuy vậy, đào tạo đào tạo lại CBQLKT TTĐT NHCT cho lĩnh vực NHCT với tiếp cận cách bản, hệ thống, phù hợp với yêu cầu vấn đề bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu thấu đáo Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích - Nhằm đào tạo đào tạo lại đội ngũ CBQLKT NHCT: Kết hợp đào tạo nghề với đào tạo kiến thức tổng hợp gồm: lý luận, kỹ năng, quản trị, điều hành, gắn lý luận với thực hành, đảm bảo thành thạo nghề nghiệp - Xây dựng nhân cách đạo đức nghề nghiệp, tận tụy phục vụ khách hàng phục vụ nghiệp phát triển NHCTVN - Góp phần đào tạo, phát triển đội ngũ CBQLKT NHCTVN phù hợp với điều kiện, môi trường đại, mở cửa, hội nhập * Nhiệm vụ luận văn - Hệ thống hóa, xây dựng, xác định nội dung phương thức đào tạo đào tạo lại CBQLKT điều kiện NHCTVN - Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQLKT công tác đào tạo CBQLKT TTĐT NHCTVN - Đề xuất giải pháp đào tạo đào tạo lại đội ngũ CBQLKT NHCTVN đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, đại, mở cửa nước ta Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Xuất phát từ đặc điểm nhân lực nghề NH, cán quản lý (CBQL) ngành NH có ba loại chính, cán xây dựng điều hành sách tiền tệ, sách NH chủ yếu NHNN, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ, NH; CBQL kinh doanh tiền tệ, chủ yếu NHTM Loại gồm hai phận: + Bộ phận trung tâm đầu não: Hoạch định chiến lược, sách kinh doanh + Bộ phận đạo sở phận tác động trực tiếp đến chất lượng kinh doanh tiền tệ NH; CBNV nghiệp vụ, NHNN NHTM Trong luận văn này, phù hợp với lĩnh vực chuyên ngành NH, đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn đào tạo đào tạo lại đội ngũ CBQL kinh doanh tiền tệ nhân viên nghiệp vụ (gọi chung cán quản lý ngân hàng) phạm vi NHCTVN Những vấn đề khác liên quan tới đào tạo, đào tạo lại CBQLKT nói chung, NHTM nói riêng đề cập cần thiết Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống như: Duy vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, xác suất, điều tra, khảo sát thực tiễn Đóng góp luận văn mặt khoa học - Góp phần hoạch định chiến lược phát triển đội ngũ CBQLKT NHCTVN thông qua công tác đào tạo đào tạo lại - Giúp phịng, ban có liên quan đến quản lý nhân NHCTVN xây dựng sách đào tạo đào tạo lại, sử dụng nhân lực có hiệu - Xác định nội dung, phương thức, hình thức đào tạo đào tạo lại đội ngũ CBQLKT NHCTVN TTĐT NHCT điều kiện khoa học - cơng nghệ đại tiến trình hội nhập khu vực, quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương Một số vấn đề lý luận, thực tiễn yêu cầu đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kinh tế ngân hàng công thương Việt nam 1.1 Một số khái niệm liên quan vai trò, lợi ích đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kinh tế ngành Ngân hàng Đảng Nhà nước ta xác định: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp nhà nước toàn dân" [24, tr 7] Điều 2, Luật Giáo dục nêu rõ: "Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam, phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp " [24, tr 8] Con người trung tâm mục tiêu phát triển xã hội, yếu tố định trình sản xuất xã hội khởi nguồn sáng tạo lao động có ích Đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt kinh tế nhờ phát triển khơng ngừng trình độ nhận thức lý luận, song nhiều bất cập yếu kém, trình độ người xác định nguyên nhân yếu kém, khuyết điểm Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng đất nước CNH, HĐH, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế với mục tiêu: "Đến năm 2010 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại" [5, tr 89] Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức: "Con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa" [5, tr 201] "coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tảng động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa" [5, tr 91] Chiến lược kinh tế - xã hội 2001-2010 xác định: "Tạo bước chuyển mạnh phát triển nguồn lực, trọng tâm giáo dục đào tạo, khoa học " [5, tr 219] Những điều địi hỏi phải hiểu rõ đặt vị trí đào tạo để phát triển người 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đào tạo đào tạo lại Từ điển Tiếng Việt: đào tạo hoạt động "làm cho người trở thành người có lực theo tiêu chuẩn định" [44] Đại từ điển Tiếng Việt viết: "Đào tạo: dạy dỗ rèn luyện để trở nên người có hiểu biết, có nghề nghiệp: đào tạo thành người tri thức; đào tạo chuyên môn nghiệp vụ" [45, tr 503] Đào tạo nói chung: Là tổng hợp hoạt động nhằm nâng cao trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp chuyên môn cho người lao động Hay nói cách khác, đào tạo cố gắng tổ chức đưa nhằm thay đổi hành vi thái độ người lao động để đáp ứng yêu cầu hiệu công việc Đào tạo nghề: Là tổng hợp hoạt động cần thiết cho phép người lao động có kiến thức lý thuyết kỹ thực hành định để tiến hành nghề cụ thể doanh nghiệp xã hội [38, tr 205] Giáo dục: Theo nghĩa rộng, hiểu hoạt động đào tạo hình thành nên người Nó bao gồm 10 bốn mặt: Trí dục, đức dục, giáo dục thể chất giáo dục thẩm mỹ Trí dục giáo dục trí tuệ, mà kết học vấn Cịn đức dục giáo dục mặt đạo đức Qua giáo dục hình thành phát triển người học lực nhận thức, lực hành động, hình thành giới quan khoa học phẩm chất đạo đức người [38, tr 205] Đào tạo lại: Là phương thức đào tạo bổ sung cho khiếm khuyết tính lạc hậu tương đối nhận thức, thời gian đào tạo ban đầu chưa kịp phổ cập kiến thức phát triển xã hội [1, tr 53] Đào tạo lại dạng đào tạo nghề cho người lao động làm cho họ thay đổi nghề nghiệp hay chuyên môn, phát sinh khách quan phát triển kinh tế - xã hội; tiến khoa học - kỹ thuật thay đổi tâm sinh lý người lao động vốn ổn định Hay nói cách khác, đào tạo lại có nhiệm vụ bảo đảm cho kết cấu nghề nghiệp, chuyên môn người lao động phù hợp với biến động sản xuất thân họ [37, tr 205] Học tập: Có hai nghĩa: "1 Học rèn luyện cho có tri thức, cho giỏi tay nghề: Học tập tốt, chăm học tập; Noi theo: Học tập điển hình tiên tiến: Học tập bạn bè" [45, tr 829] Bồi dưỡng: Bồi dưỡng có hai nghĩa: "1 Làm cho khỏe thêm, mạnh thêm; Làm cho tốt hơn, giỏi hơn: bồi dưỡng đạo đức, bồi dưỡng nghiệp vụ" [45, tr 191] Bồi dưỡng nghiệp vụ: Là việc tăng cường, bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ xử lý tình nghiệp vụ, mức ... đề lý luận, thực tiễn yêu cầu đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kinh tế ngân hàng công thương Việt nam 1.1 Một số khái niệm liên quan vai trị, lợi ích đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản. .. văn dùng cụm từ chung là: Đào tạo đào tạo lại 13 1.1.2 Vai trò đào tạo đào tạo lại cán quản lý kinh tế ngành ngân hàng - Hoạt động đào tạo đào tạo lại CBQLKT nhằm đem lại thay đổi nhân cách cho... thức đào tạo đào tạo lại CBQLKT điều kiện NHCTVN - Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQLKT công tác đào tạo CBQLKT TTĐT NHCTVN - Đề xuất giải pháp đào tạo đào tạo lại đội ngũ CBQLKT NHCTVN

Ngày đăng: 24/03/2023, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan